Kĩ năng sống tiếng Việt lớp 5

Kĩ năng sống tiếng Việt lớp 5

1 Tập làm văn:

Luyện tập làm báo cáo thống kê

(tuần 2) - Thu thập, xử lí thông tin.

- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).

- Thuyết trình kết quả tự tin.

- Xác định vị trí. - Phân tích mẫu.

- Rèn luyện theo mẫu.

- Trao đổi trong tổ.

- Trình bày một phút.

2 Tập đọc:

Những con sếu bằng giấy

(tuần 4) - Xác định vị trí.

- Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại). - Thảo luận nhóm.

- Hỏi đáp trước lớp.

- Đóng vai xử lí tình huống.

3 Kể chuyện:

Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai

(tuần 4) - Thể hiện sự cảm thông. (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm với những người Mĩ có lương tri).

- Phản hồi/lắng nghe tích cực. - Kể chuyện sáng tạo.

- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Tự bộc lộ.

4 Tập làm văn:

Luyện tập làm báo cáo thống kê

(tuần 5) - Tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).

- Thuyết trình kết quả tự tin.

 - Phân tích mẫu.

- Rèn luyện theo mẫu.

- Trao đổi nhóm (tổ).

- Trình bày một phút.

 

doc 4 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kĩ năng sống tiếng Việt lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KĨ NĂNG SỐNG TIẾNG VIỆT 5
TT 
Tên bài học
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
1
Tập làm văn:
Luyện tập làm báo cáo thống kê 
(tuần 2)
- Thu thập, xử lí thông tin.
- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).
- Thuyết trình kết quả tự tin.
- Xác định vị trí.
- Phân tích mẫu.
- Rèn luyện theo mẫu.
- Trao đổi trong tổ.
- Trình bày một phút.
2
Tập đọc:
Những con sếu bằng giấy 
(tuần 4)
- Xác định vị trí.
- Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại).
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đóng vai xử lí tình huống.
3
Kể chuyện:
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai 
(tuần 4)
- Thể hiện sự cảm thông. (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm với những người Mĩ có lương tri).
- Phản hồi/lắng nghe tích cực.
- Kể chuyện sáng tạo.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tự bộc lộ.
4
Tập làm văn:
Luyện tập làm báo cáo thống kê 
(tuần 5)
- Tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).
- Thuyết trình kết quả tự tin.
- Phân tích mẫu.
- Rèn luyện theo mẫu.
- Trao đổi nhóm (tổ).
- Trình bày một phút.
5
Tập làm văn:
Luyện tập làm đơn 
(tuần 6)
- Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng).
- Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, thông cảm với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam).
- Phân tích mẫu.
- Rèn luyện theo mẫu.
- Tự bộc lộ.
6
Tập làm văn:
Luyện tập thuyết trình, tranh luận 
(tuần 9)
- Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trong người cùng tranh luận).
- Hợp tác (hợp tác thuyết trình, tranh luận).
- Phân tích mẫu.
- Rèn luyện theo mẫu.
- Đóng vai.
- Tự bộc lộ.
7
Tập làm văn:
Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tiếp theo)
(tuần 9)
- Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trong người cùng tranh luận).
- Hợp tác (hợp tác thuyết trình, tranh luận).
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Tự bộc lộ.
8
Ôn tập giữa học kì I (tiết 1):
Lập bảng thống kê
(tuần 10)
- Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).
- Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).
- Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin).
- Trao đổi nhóm.
- Trình bày một phút.
9
Tập làm văn:
Luyện tập làm đơn 
(tuần 11)
- Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường).
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
- Tự bộc lộ.
- Trao đổi nhóm.
10
Tập đọc:
Người gác rừng tí hon 
(tuần 13)
- Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, hto6ng minh trong tình huống bất ngờ).
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
- Thảo luận nhóm nhỏ.
- Tự bộc lộ.
11
Tập làm văn:
Làm biên bản cuộc họp 
(tuần 14)
- Ra quyết định/giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản).
- Tư duy phê phán.
- Phân tích mẫu.
- Đóng vai.
- Trình bày một phút.
12
Tập làm văn:
Luyện tập làm biên bản cuộc họp 
(tuần 14)
- Ra quyết định/giải quyết vấn đề 
- Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp).
- Tư duy phê phán.
- Trao đổi nhóm.
13
Tập làm văn:
Làm biên bản một vụ việc 
(tuần 16)
- Ra quyết định/giải quyết vấn đề 
- Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc).
- Phân tích mẫu.
- Trao đổi nhóm.
- Đóng vai (tưởng tượng mình là BS trực phiên cụ Ún trốn viện, lập biên bản vụ việc).
14
Tập làm văn:
Ôn tập về viết đơn 
(tuần 17)
- Ra quyết định/giải quyết vấn đề 
- Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc).
- Rèn luyện theo mẫu.
15
Ôn tập cuối học kì I (tiết 1):
Lập bảng thống kê
(tuần 18)
- Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).
- Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
- Trao đổi nhóm nhỏ.
16
Ôn tập cuối học kì I (tiết 2):
Lập bảng thống kê
(tuần 18)
- Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).
- Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
- Trao đổi nhóm nhỏ.
17
Ôn tập cuối học kì I (tiết 5):
Viết thư
(tuần 18)
- Thể hiện sự cảm thông.
- Đặt mục tiêu.
- Rèn luyện theo mẫu.
18
Tập làm văn:
Lập chương trình hoạt động 
(tuần 20)
- Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). 
- Thể hiện sự tự tin.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Rèn luyện theo mẫu.
- Thảo luận nhóm nhỏ.
- Đối thoại (với các thuyết trình viên).
19
Tập đọc:
Trí dũng song toàn 
(tuần 21)
- Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). 
- Tư duy sáng tạo.
- Đọc sáng tạo.
- Gợi tìm.
- Trao đổi, thảo luận.
- Tự bộc lộ (bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình).
20
Tập làm văn:
Lập chương trình hoạt động 
(tuần 21)
- Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). 
- Thể hiện sự tự tin.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Trao đổi cùng bạn để góp ý cho chương trình (mỗi học sinh tự viết).
- Đối thoại (với các thuyết trình viên về chương trình đã lập).
21
Tập làm văn:
Lập chương trình hoạt động 
(tuần 23)
- Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). 
- Thể hiện sự tự tin.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Trao đổi cùng bạn để góp ý cho chương trình (mỗi học sinh tự viết).
- Đối thoại (với các thuyết trình viên).
22
Tập làm văn:
Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch 
(tuần 25)
- Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). 
- Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch).
- Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của học sinh.
- Trao đổi trong nhóm nhỏ.
- Đóng vai (bộc lộ bản thân).
23
Tập làm văn:
Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch (tuần 26)
- Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). 
- Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch).
- Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của học sinh.
- Trao đổi trong nhóm nhỏ.
- Đóng vai.
24
Tập đọc:
Một vụ đắm tàu 
(tuần 29)
- Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). 
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
- Kiểm soát cảm xúc.
- Ra quyết định.
- Đọc sáng tạo.
- Gợi tìm.
- Trao đổi, thảo luận.
- Tự bộc lộ (sự thấm thía với ý nghĩa của bài đọc, tự nhận thức phẩm chất về giới).
25
Kể chuyện:
Lớp trưởng lớp tôi 
(tuần 29)
- Tự nhận thức. 
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
- Tư duy sáng tạo.
- Lắng nghe, phản hồi tích cực.
- Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo lời nhân vật).
- Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
- Tự bộc lộ (học sinh suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình).
26
Tập đọc:
Con gái
(tuần 29)
- Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam nữ). 
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.
- Ra quyết định.
- Đọc sáng tạo.
- Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
- Tự bộc lộ (học sinh suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình).
27
Tập làm văn:
Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch 
(tuần 29)
- Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). 
- Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch).
- Tư duy sáng tạo.
- Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của học sinh.
- Trao đổi trong nhóm nhỏ.
- Đóng vai.
28
Tập đọc:
Thuần phục sư tử
(tuần 30)
- Tự nhận thức. 
- Thể hiện sự tự tin (trình bày, ý nghĩa, quan điểm cá nhân).
- Giao tiếp.
- Đọc sáng tạo.
- Gợi tìm.
- Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
- Tự bộc lộ ( nói điều học sinh suy nghĩ, thấm thía).
29
Ôn tập cuối học kì II (tiết 3):
Lập bảng thống kê
(tuần 35)
- Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê.
- Ra quyết định (lựa chọn phương án).
- Đối thoại với các thuyết trình viên về ý nghĩa của các số liệu.
30
Ôn tập cuối học kì II (tiết 4):
Viết biên bản cuộc họp (tuần 35)
- Ra quyết định/giải quyết vấn đề.
- Xử lí thông tin.
- Trao đổi cùng bạn để góp ý cho biên bản cuộc họp (mỗi học sinh tự làm).
- Đóng vai.

Tài liệu đính kèm:

  • docKĨ NĂNG SỐNG TIẾNG VIỆT 5.doc