1) Nguyễn Hiền sinh ra trong gia đình có hoàn cảnh như thế nào?: (M1)
A. Gia đình giầu có
B. Gia đình nghèo khó
C. Gia đình buôn bán
D. Gia đình cán bộ
2) Lúc nhỏ Nguyễn Hiền đã học ở đâu? (M1)
A. Học ông thầy trong làng
B. Học ở thầy giáo trung tâm
C. Học ở dưới huyện
D. Học ở trên tỉnh
3) Mỗi lần có kỳ thi ở trường, Nguyễn Hiền làm bài thi vào đâu để xin thầy chấm hộ: (M2)
A. Giấy kiểm tra
B. Nền cát
C. Lá chuối
D. Lưng trâu
4) Vua mở khoa thi, Nguyễn Hiền đã đạt được kết quả như thế nào? (M2)
A. Đỗ Đại học
B. Đỗ Bảng nhãn
C. Đỗ Trạng nguyên
D. Đỗ Tú tài
5) Vì sao các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò khác của thầy? Hãy ghi lại câu trả lời của em. (M3)
.
6) Qua nội dung bài đọc em học tập được đức tính gì của Nguyễn Hiền? Hãy ghi lại câu trả lời của em.(M4)
7) Trong câu “Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên”. Đâu là bộ phận chủ ngữ trong câu: (M1)
A. Chú bé thả diều
B. Chú bé
C. Trạng nguyên
D. Thả diều
8) Trong các dòng dưới đây dòng nào toàn là động từ? (M2)
A. Học, làm bài, nhờ bạn, đặt tên, mượn vở.
B. Sáu tuổi, làm bài, nhờ bạn, đặt tên, mượn vở.
C. Chú, làm bài, nhờ bạn, đặt tên, mượn vở.
D. Thầy, làm bài, nhờ bạn, đặt tên, mượn vở.
MA TRẬN MẠCH KIẾN THỨC ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu và số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TNKQ TL HT khác TNKQ TL HT khác TNKQ TL HT khác TNKQ TL HT khác TNKQ TL HT khác 1. Kiến thức tiếng Việt, văn học Số câu 1 1 1 1 2 2 Câu số 7 8 9 10 7,8 9,10 Số điểm 0,5 0,5 1 1 1 2 2. Đọc a) Đọc thành tiếng Số câu 1 1 Câu số 1 1 Số điểm 3 3 b) Đọc hiểu Số câu 2 2 1 1 4 2 Câu số 1,2 3,4 5 6 1,2,3,4 5,6 Số điểm 1 1 1 1 2 2 3. Viết a) Chính tả Số câu 1 1 Câu số 1 1 Số điểm 4 4 b) Đoạn, bài (viết văn) Số câu 1 1 Câu số 2 1 Số điểm 6 6 4. Nghe -nói Kết hợp trong đọc và viết chính tả Tổng Số câu 3 3 2 2 2 6 4 3 Số điểm 1,5 1,5 5 2 2 3 4 13 Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 4/2 Trường: Tiểu học Sông Nhạn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: TIẾNG VIỆT Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên I. KIỂM TRA ĐỌC 1. Đọc thành tiếng (3 điểm) Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc 1 đoạn trong các bài tập đọc Từ tuần 11 -> tuần 17 (tốc độ cần đạt khoảng 120 tiếng/phút) hoặc kiểm tra lồng ghép đối với từng cá nhân trong các tiết ôn tập giữa học kỳ I. 2. Đọc hiểu (7 điểm) Đọc thầm bài “Ông Trạng thả diều” (TV4 trang 104 tuần 11) và viết lại câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: 1) Nguyễn Hiền sinh ra trong gia đình có hoàn cảnh như thế nào?: (M1) A. Gia đình giầu có B. Gia đình nghèo khó C. Gia đình buôn bán D. Gia đình cán bộ 2) Lúc nhỏ Nguyễn Hiền đã học ở đâu? (M1) A. Học ông thầy trong làng B. Học ở thầy giáo trung tâm C. Học ở dưới huyện D. Học ở trên tỉnh 3) Mỗi lần có kỳ thi ở trường, Nguyễn Hiền làm bài thi vào đâu để xin thầy chấm hộ: (M2) A. Giấy kiểm tra B. Nền cát C. Lá chuối D. Lưng trâu 4) Vua mở khoa thi, Nguyễn Hiền đã đạt được kết quả như thế nào? (M2) A. Đỗ Đại học B. Đỗ Bảng nhãn C. Đỗ Trạng nguyên D. Đỗ Tú tài 5) Vì sao các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò khác của thầy? Hãy ghi lại câu trả lời của em. (M3) ................................................................................................................................................................................................................................................................................... 6) Qua nội dung bài đọc em học tập được đức tính gì của Nguyễn Hiền? Hãy ghi lại câu trả lời của em.(M4) 7) Trong câu “Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên”. Đâu là bộ phận chủ ngữ trong câu: (M1) A. Chú bé thả diều B. Chú bé C. Trạng nguyên D. Thả diều 8) Trong các dòng dưới đây dòng nào toàn là động từ? (M2) A. Học, làm bài, nhờ bạn, đặt tên, mượn vở. B. Sáu tuổi, làm bài, nhờ bạn, đặt tên, mượn vở. C. Chú, làm bài, nhờ bạn, đặt tên, mượn vở. D. Thầy, làm bài, nhờ bạn, đặt tên, mượn vở. 9) Xác định thành phần vị ngữ trong câu “Chú bé rất ham thả diều”. (M3) 10) Trong bài “Ông Trạng thả diều” có mấy từ láy? Đó là những từ nào?Đặt một câu với một từ láy vừa tìm được (M4) B. Kiểm tra viết 1. Viết chính tả (4 điểm) Nghe - viết bài “Chiếc xe đạp của chú Tư ” (trang: 179- SGK4/1) (viết đoạn từ Chiếc xe......ngựa sắt) 2. Viết đoạn bài (6 điểm) Hãy tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 MÔN TIẾNG VIỆT – Lớp 4 Năm học: 2022-2023 A. Kiểm tra đọc 1. Đọc thành tiếng (3 điểm) - Đọc rõ ràng và lưu loát đoạn văn 1 điểm. - Trả lời được 1 – 2 câu hỏi trong sách giáo khoa 1 điểm. - Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ hợp lí, đọc diễn cảm 1 điểm. 2. Đọc hiểu (7 điểm) Câu 1: A (0,5 đ) Câu 2: B (0,5 đ) Câu 3: C (0,5 đ) Câu 4: C (0,5 đ) Câu 5: Bài của chú văn hay chữ tốt, vượt xa các học trò của thầy (1 đ) Câu 6: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (1 đ) Câu 7: B (0,5 đ) Câu 8: A (0,5 đ) Câu 9: rất ham thả diều (1 đ) Câu 10: Hai từ láy, đó là: đom đóm, vi vu (1 đ) (Nguyễn Hiền dùng đèn đom đóm để học; Tiếng sáo vi vút trên cao) B. Kiểm tra viết I. Viết chính tả (4 điểm) - Thời gian kiểm tra khoảng 15 phút. - Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày đúng qui định, viết sạch, đẹp: 1 điểm - Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi được 1 điểm) II. Viết đoạn bài (6 điểm) 1. Mở bài: Viết được mở bài theo đúng yêu cầu của đề (1 điểm). - Mở bài giới thiệu đúng chủ đề - Mở bài theo kiểu trực tiếp, sáng tạo (tùy mức độ viết bài của HS trừ điểm) 2. Thân bài (3 điểm). 3. Kết bài: Viết được kết bài theo đúng yêu cầu của đề, có rút ra ý nghĩa câu chuyện (1 điểm) 4. Sáng tạo (1 điểm). - Bài viết tự nhiên, có ý độc đáo, không đập khuôn theo văn mẫu, (1 điểm)
Tài liệu đính kèm: