Kiểm tra định kỳ cuối kì II - Lớp 4

Kiểm tra định kỳ cuối kì II - Lớp 4

ĐỀ A:

PHẦN I: ( 3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất:

Bài 1: 4 m2 25 cm2 = . cm2

 a. 425 b. 42500 c. 40025 d. 4025

Bài 2: của 40 là:

 a. 20 b. 25 c. 15 d. 30

Bài 3: 1 tấn 2 kg = kg

a. 12 b. 102 c. 1002 d. 1200

Bài 4: Muốn tìm số chia chưa biết em chọn cách nào sau đây?

a. Thương nhân với số bị chia b. Thương chia cho số bị chia

c. Số bị chia nhân với thương d. Số bị chia chia cho thương

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra định kỳ cuối kì II - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường : 	
Họ và tên: 	...
Lớp phân hiệu: 4/
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKII
MÔN: Toán
LỚP: 	4.
NĂM HỌC : 2008-2009.
THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ
ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ
NGƯỜI COI, CHẤM THI
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐỀ A:
PHẦN I: ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất:
Bài 1: 4 m2 25 cm2 = .. cm2
	a. 425 	b. 42500	 c. 40025	 d. 4025
Bài 2:	 	 của 40 là:
 a. 20 b. 25 c. 15 d. 30
Bài 3: 1 tấn 2 kg =  kg
a. 12	b. 102	c. 1002	d. 1200
Bài 4: Muốn tìm số chia chưa biết em chọn cách nào sau đây?
a. Thương nhân với số bị chia	b. Thương chia cho số bị chia
c. Số bị chia nhân với thương	d. Số bị chia chia cho thương
PHẦN II: (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
Tính 
a. 	b. 	
c. 	d. 
Bài 2: (1,5 điểm)
	Tìm x	
Bài 3: (2 điểm) 
Hai kho chứa 1350 tấn thóc. Tìm số thóc của mỗi kho, biết rằng số thóc của kho thứ nhất bằng số thóc của kho thứ hai.
Bài 4: (1 điểm) 
Thay dấu * bằng chữ số thích hợp
Trường : 	
Họ và tên: 	...
Lớp phân hiệu: 4/
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKII
MÔN: Toán
LỚP: 	4.
NĂM HỌC : 2008-2009.
THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ
ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ
NGƯỜI COI, CHẤM THI
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐỀ B:
PHẦN I: ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất:
Bài 1: 4 m2 25 cm2 = .. cm2
	a. 425 	b. 40025	 c. 42500	 d. 4025
Bài 2:	 	 của 40 là:
 a. 20	b. 15 	c. 25 	d. 30
Bài 3: 1 tấn 2 kg =  kg
	a. 12	b. 102	 	c. 1200	d. 1002
Bài 4: Muốn tìm số chia chưa biết em chọn cách nào sau đây?
a. Thương nhân với số bị chia	b. Thương chia cho số bị chia
c. Số bị chia chia cho thương	d. Số bị chia nhân với thương
PHẦN II: (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
Tính 
a. 	b. 	
c. 	d. 
Bài 2: (1,5 điểm)
	Tìm x	
Bài 3: (2 điểm) 
Hai kho chứa 1350 tấn thóc. Tìm số thóc của mỗi kho, biết rằng số thóc của kho thứ nhất bằng số thóc của kho thứ hai.
Bài 4: (1 điểm) 
Thay dấu * bằng chữ số thích hợp
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
MÔN : Toán.
LỚP: 4 (CKII).
NĂM HỌC: 2008-2009.
ĐỀ A
PHẦN I: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
Ô đúng
c
b
c
d
Điểm 
0,75
0,75
0,75
0,75
PHẦN II: (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
Tính 
a. 	b. 	
c. 	d. 
	- Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm.
	- Đối với câu a và câu b, HS có thể không ghi phép tính trung gian nhưng kết quả đúng thì vẫn được trọn điểm của mỗi câu.
Bài 2: (1,5 điểm)
Tìm x 
- Mỗi bước tính đúng được 0,75 điểm.
Lưu ý: - Nếu HS làm sai 1 bước nào đó thì không được công nhận kết quả ở những bước tiếp theo, mặc dù các bước sau đó có thể đúng.
Bài 3: (2,5 điểm) 	
	Bài giải:
	Tổng số phần bằng nhau là: 	0,25 điểm
	4 + 5 = 9 (phần)	0,75 điểm	
	Kho thứ nhất có số thóc là : 	0,25 điểm
	1350 : 9 x 4 = 600 (tấn)	0,5 điểm
	Kho thứ hai có số thóc là :	0,25 điểm
	1350 – 600 = 750 (tấn)	0,5 điểm
Đáp số: Kho thứ nhất: 600 tấn
	 Kho thứ hai: 750 tấn
Bài 4: (1 điểm) 
Thay dấu * bằng chữ số thích hợp
ĐỀ B
	PHẦN I: (3 điểm)
 Câu
1
2
3
4
Ô đúng
b
c
d
c
Điểm 
0,75
0,75
0,75
0,75
PHẦN II: ( 7 điểm)
Câu 1a: GV căn cứ vào đáp án, biểu điểm của câu 1c đề A để tính điểm cho HS.
Câu 1b: GV căn cứ vào đáp án, biểu điểm của câu 1d đề A để tính điểm cho HS.
Câu 1c: GV căn cứ vào đáp án, biểu điểm của câu 1a đề A để tính điểm cho HS.
Câu 1d: GV căn cứ vào đáp án, biểu điểm của câu 1b đề A để tính điểm cho HS.
Các câu còn lại: Đáp án và biểu điểm như đề A.
Trường : 	
Họ và tên: 	...
Lớp phân hiệu: 4/
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKII
MÔN: Tiếng Việt (đọc)
LỚP: 	4.
NĂM HỌC : 2008-2009.
THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ
ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ
NGƯỜI COI, CHẤM THI
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐỀ A:
I/ BÀI ĐỌC
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
Ôi chao! Chú chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
Rồi đột nhiên, chú tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.
II/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: 
Trong bài văn trên, đoạn 1 tả:
a. Ngoại hình chú chuồn chuồn nước.	
b. Lưng, cánh chú chuồn chuồn nước. 
c. Màu vàng trên lưng chú chuồn chuồn nước.
Câu 2: 
Trong bài văn trên, chú chuồn chuồn nước bay qua vùng:
a. Thành phố	b. Nông thôn	c. Cả hai ý trên
Câu 3: 
Bốn cánh của chú chuồn chuồn nước được so sánh với:
a. Nắng mùa thu	b. Giấy bóng	c. Thuỷ tinh
Câu 4: 
Tác giả tả đầu chú chuồn chuồn với từ ngữ nào?
a. Tròn	b. Thon	c. Long lanh
Câu 5: 
Mặt hồ hiện ra có gì đẹp?
a. Rộng mênh mông	
b. Lặng sóng	
c. Rộng mênh mông, Lặng sóng 
Câu 6: 
Câu “Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân” chủ ngữ là:
a. Khẽ rung rung	b. Bốn cánh	c. Phân vân
Câu 7: 
Câu “Trên tầng cao là đàn cò đang bay” là câu:
a. Ai là gì?	b. Ai thế nào?	c. Ai làm gì?
Câu 8: 
Câu “Buổi sáng, chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ” trạng ngữ là:
a. Chú 	b. Trên mặt hồ	c. Buổi sáng
Trường : 	
Họ và tên: 	...
Lớp phân hiệu: 4/
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKII
MÔN: Tiếng Việt (đọc)
LỚP: 	4.
NĂM HỌC : 2008-2009.
THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ
ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ
NGƯỜI COI, CHẤM THI
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐỀ B:
I/ BÀI ĐỌC
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
Ôi chao! Chú chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
Rồi đột nhiên, chú tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.
II/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: 
Trong bài văn trên, đoạn 1 tả:
a. Màu vàng trên lưng chú chuồn chuồn nước.
b. Lưng, cánh chú chuồn chuồn nước. 
c. Ngoại hình chú chuồn chuồn nước.	
Câu 2: 
Trong bài văn trên, chú chuồn chuồn nước bay qua vùng:
a. Nông thôn	b. Thành phố	c. Cả hai ý trên
Câu 3: 
Bốn cánh của chú chuồn chuồn nước được so sánh với:
a. Nắng mùa thu	b. Thuỷ tinh	c. Giấy bóng 
Câu 4: 
Tác giả tả đầu chú chuồn chuồn với từ ngữ nào?
a. Long lanh	b. Thon	c. Tròn 
Câu 5: 
Mặt hồ hiện ra có gì đẹp?
a. Rộng mênh mông	
b. Lặng sóng	
c. Rộng mênh mông, lặng sóng 
Câu 6: 
Câu “Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân” chủ ngữ là:
a. Phân vân	b. Khẽ rung rung	c. Bốn cánh
Câu 7: 
Câu “Trên tầng cao là đàn cò đang bay” là câu:
a. Ai thế nào?	b. Ai là gì?	c. Ai làm gì?
Câu 8: 
Câu “Buổi sáng, chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ” trạng ngữ là:
a. Buổi sáng 	b. Trên mặt hồ	c. Chú
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CKII
MÔN: Tiếng Việt ( đọc).
LỚP: 4.
NĂM HỌC 2008-2009.
ĐỀ A
I/ ĐỌC THẦM: 4 điểm.
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Ô đúng
a
b
b
a
c
b
a
c
Điểm 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
ĐỀ B
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Ô đúng
c
a
c
c
c
c
b
a
Điểm 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,75
II/ ĐỌC THÀNH TIẾNG: 6 điểm.
-Đọc to, rõ ràng, mạch lạc, trôi chảy, phát âm không sai, đúng tốc độ qui định, bước đầu có diễn cảm; được 6 điểm.
- Đọc to, rõ ràng, mạch lạc, trôi chảy, phát âm không sai, đúng tốc độ qui định nhưng chưa diễn cảm; được 5 điểm.
- Đọc to, rõ ràng, tương đối lưu loát, phát âm còn sai 1-2 lần, chưa diễn cảm, chưa đúng tốc độ qui định (có thể chậm không quá 15 giây so với yêu cầu); được 4 điểm.
- Đọc to, rõ ràng nhưng thiếu mạch lạc, chưa trôi chảy, phát âm sai nhiều, chưa đạt tốc độ qui định ( chậm không quá 20 giây so với yêu cầu); được 3 điểm.
- Đọc nhỏ, không rõ ràng, thiếu mạch lạc, không trôi chảy, phát âm sai quá nhiều, không đạt tốc độ qui định ( chậm quá 20 giây so với yêu cầu); được 1-2 điểm.
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKII
MÔN: Tiếng Việt ( viết)
LỚP: 4
NĂM HỌC: 2008-2009
THỜI GIAN: 40 phút ( không kể thời gian chép đề)
ĐỀ :
CHÍNH TẢ: ( 5 điểm)
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt trong như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như ma ... Mặt trời.
c. Đọc sách dưới trời nắng.
Câu 2: Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào?
a. Khí ô – xi. 
b. Khí các – bô – níc. 
 c. Khí ni – tơ. 
Câu 3: Động vật cần gì để sống?
	a. Thức ăn, nước uống và không khí 
b. Thức ăn, không khí và ánh sáng
	c. Thức ăn, nước uống, không khí và ánh sáng
Câu 4: Để cây phát triển tốt người ta đã căn cứ vào những yếu tố nào để cung cấp nước cho cây?
a. Nhu cầu nước của từng loài cây
b. Nhu cầu nước của từng giai đoạn phát triển, của cây
c. Nhu cầu nước của cây theo thời tiết 
 d. Cả 3 yếu tố trên 
PHẦN II: ( 6 điểm)
Câu 1: Vì sao trong những ngày nắng nóng cây lại cần nhiều nước hơn?
Câu 2: Động vật ăn gì để sống? Nêu một vài ví dụ để minh hoạ.
Câu 3: Để tránh tác hại cho mắt do ánh sáng quá mạnh gây ra ta nên làm gì? Aùnh sáng như thế nào sẽ có hại cho mắt ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HKII.
MÔN: Khoa học.
LỚP: 4.
NĂM HỌC 2008-2009.
ĐỀ A
PHẦN I: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
Ý đúng
c
a
d
c
Điểm 
1
1
1
1
 PHẦN II: ( 6 điểm)
Câu 1: (2điểm ) 
- Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra cho mắt, ta không nên nhìn vào những vật có ánh sáng quá mạnh, khi cần thiết phải làm việc với ánh sáng quá mạnh ta phải đeo kính râm. Không nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti vi,  (1,5 điểm )
- Ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu đều có hại cho mắt .(0,5 điểm )
Câu 2: (2 điểm) 
	Trong những ngày nắng nóng cây cần nhiều nước hơn là vì: Vào những ngày nắng nóng lá cây thoát nhiều nước hơn. 
Câu 3: (2 điểm)
	- Động vật có loài ăn thực vật, có loài ăn thịt, ăn sâu bọ, có loài ăn tạp (1 điểm)
	- Ví dụ: Ếch ăn châu chấu. Sư tử ăn các con vật như ngựa, dê,  Gà ăn thóc. Thỏ ăn cỏ, (1 điểm)
ĐỀ B
PHẦN I: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
Ý đúng
a
b
c
d
Điểm 
1
1
1
1
 PHẦN II: ( 6 điểm)
Câu 1: GV căn cứ vào đáp án, biểu điểm câu 2 đề A để tính điểm cho hs.
Câu 2: GV căn cứ vào đáp án, biểu điểm câu 3 đề A để tính điểm cho hs.
Câu 3: GV căn cứ vào đáp án, biểu điểm câu 1 đề A để tính điểm cho hs.
Trường : 	
Họ và tên: 	...
Lớp phân hiệu: 4 /
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HKII
MÔN: Lịch sử.
LỚP: 	4.
NĂM HỌC : 2008-2009.
THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ
ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ
NGƯỜI COI, CHẤM THI
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐỀ A:
PHẦN I: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: (1 điểm)
Quân ta chọn Chi Lăng làm trận địa đánh địch vì:
a. Địa hình bằng phẳng, dễ tấn công.
b. Địa hình hiểm trơ.û
c. Địa hiønh quen thuộc.
Câu 2: (1 điểm)
Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì?
a. Quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền của dân tộc. 
b. Bảo vệ trật tự xã hội.
c. Giữ đất làm của riêng.
Câu 3: (1 điểm)
Mục đích đào tạo của trường học thời Hậu Lê là gì?
a. Đào tạo những người trung thành với vua.
b. Đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến.
c. Đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến, đào tạo nhân tài. 
Câu 4 : (1 điểm)
Nhà Nguyễn ra đời năm:
a. 1803
b. 1805
c. 1804
d. 1802
PHẦN II: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
 	Nguyễn Huệ lên ngôi vua lấy niên hiệu là gì? Ông đã lãnh đạo quân ta thắng lớn ở những địa danh nào?
Câu 2: (2 điểm)
Để phát triển kinh tế văn hoá của đất nước vua Quang Trung đã làm gì?
Câu 3: (2 điểm)
	Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? 
Trường : 	
Họ và tên: 	...
Lớp phân hiệu: 4 /
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HKII
MÔN: Lịch sử.
LỚP: 	4.
NĂM HỌC : 2008-2009.
THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ
ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ
NGƯỜI COI, CHẤM THI
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐỀ B:
PHẦN I: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: (1 điểm)
Quân ta chọn Chi Lăng làm trận địa đánh địch vì:
a. Địa hiønh quen thuộc.
b. Địa hình bằng phẳng, dễ tấn công.
c. Địa hình hiểm trơ.û
Câu 2: (1 điểm)
Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì?
a. Bảo vệ trật tự xã hội.
b. Quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền của dân tộc. 
c. Giữ đất làm của riêng.
Câu 3: (1 điểm)
Nhà Nguyễn ra đời năm:
a. 1803
b. 1805
c. 1804
d. 1802
Câu 4 : (1 điểm)
Mục đích đào tạo của trường học thời Hậu Lê là gì?
a. Đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến, đào tạo nhân tài. 
b. Đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến.
c. Đào tạo những người trung thành với vua.
PHẦN II: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
 	Nguyễn Huệ lên ngôi vua lấy niên hiệu là gì? Ông đã lãnh đạo quân ta thắng lớn ở những địa danh nào?
Câu 2: (2 điểm)
Để phát triển kinh tế văn hoá của đất nước vua Quang Trung đã làm gì?
Câu 3: (2 điểm)
	Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HKII.
MÔN: Lịch sử.
LỚP: 4.
NĂM HỌC 2008-2009.
PHẦN I: (4 điểm)
ĐỀ A
Câu
1
2
3
4
Ý đúng
b
a
c
d
Điểm 
1
1
1
1
ĐỀ B
Câu
1
2
3
4
Ý đúng
c
b
d
a
Điểm 
1
1
1
1
PHẦN II: ( 6 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
- Nguyễn Huệ lên ngôi vua lấy niên hiệu là Quang Trung. (1 điểm)
- Ông đã lãnh đạo quân ta thắng lớn ở những địa danh: Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa. (2 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
Vua Quang Trung đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế và văn hoá của đất nước. Quang Trung ban bố Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học và đề cao chữ nôm.
Câu 3: (1 điểm)
 Năm 1802, Nguyễn Aùnh lật đổ triều Tây Sơn, lập nên nhà Nguyễn. 
Trường : 	
Họ và tên: 	...
Lớp phân hiệu: 4 /
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HKII
MÔN: Địa lý.
LỚP: 	4.
NĂM HỌC : 2008-2009.
THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ
ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ
NGƯỜI COI, CHẤM THI
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐỀ A:
PHẦN I: (4 điểm)
Câu 1: 
Vì sao nói thành phố Huế là thành phố du lịch?
a. Vì thành phố Huế là thành phố cổ được xây dựng cách đây hơn 400 năm.
b. Vì thành phố Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao.
c. Cả 2 ý trên đều đúng.
Câu 2: 
Đồng bằng Nam Bộ do con sông nào bồi đắp nên:
a. Sông Mê Kông và sông Đồng Nai
b. Sông Mê Kông và sông Hồng
 c. Sông Hồng và sông Đồng Nai
Câu 3 : 
Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì? 
a. Người dân thường lập ấp.
b. Làm nhà ở ven sông, ngòi, kênh rạch.
c. Làm nhà cao tầng.
Câu 4:
Những điều kiện thuận lợi để Đồng bằng Nam Bộ có vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước là: 
a. Người dân cần cù lao động.
b. Khí hậu nóng ẩm.
c. Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động .
 PHẦN II: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Em hãy trình bày đặc điểm vùng biển của nước ta? Biển đã cho chúng ta khai thác những gì?
Câu 2 : (2 điểm)
Hãy nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam bộ?
Câu 3: (2 điểm)
Đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là người dân tộc nào sinh sống? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
Trường : 	
Họ và tên: 	...
Lớp phân hiệu: 4 /
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HKII
MÔN: Địa lý.
LỚP: 	4.
NĂM HỌC : 2008-2009.
THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ
ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ
NGƯỜI COI, CHẤM THI
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐỀ B:
PHẦN I: (4 điểm)
Câu 1: 
Đồng bằng Nam Bộ do con sông nào bồi đắp nên:
a. Sông Mê Kông và sông Hồng.
b. Sông Mê Kông và sông Đồng Nai.
 c. Sông Hồng và sông Đồng Nai.
Câu 2: 
Vì sao nói thành phố Huế là thành phố du lịch?
a. Vì thành phố Huế là thành phố cổ được xây dựng cách đây hơn 400 năm.
b. Vì thành phố Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao.
c. Cả 2 ý trên đều đúng.
Câu 3 : 
Những điều kiện thuận lợi để Đồng bằng Nam Bộ có vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước là: 
a. Người dân cần cù lao động.
b. Khí hậu nóng ẩm.
c. Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động .
Câu 4:
Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì? 
a. Làm nhà ở ven sông, ngòi, kênh rạch. 
b. Người dân thường lập ấp.
c. Làm nhà cao tầng.
 PHẦN II: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Em hãy trình bày đặc điểm vùng biển của nước ta? Biển đã cho chúng ta khai thác những gì?
Câu 2 : (2 điểm)
Hãy nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam bộ?
Câu 3: (2 điểm)
Đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là người dân tộc nào sinh sống? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HKII.
MÔN: Địa lý.
LỚP: 4.
NĂM HỌC 2008-2009.
PHẦN I: (4 điểm)
ĐỀ A
Câu
1
2
3
4
Ý đúng
c
a
b
c
Điểm 
1
1
1
1
ĐỀ B
Câu
1
2
3
4
Ý đúng
b
c
c
a
Điểm 
1
1
1
1
PHẦN II: ( 6 điểm) 
Câu 1: ( 2 điểm )
- Đặc điểm vùng biển của nước ta : có diện tích rộng với nhiều đảo và quần đảo. (1 điểm)
	- Biển đã cho chúng ta khai thác dầu khí, hải sản quý. (1 điểm)
Câu 2: ( 2 điểm )
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam nước ta. Đây là đồng bằng lớn nhất đất nước, do phù sa hệ thống sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp. (1 điểm)
- Đồng bằng có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có vùng đất phèn, đất mặn cần được cải tạo (1 điểm)
Câu 3: ( 2 điểm )
- Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là Kinh, Khơ – me, Chăm, Hoa. (1 điểm)
- Lễ hội nổi tiếng: lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng trăng, 
(1 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KTDKHKII.doc