Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022

 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 - Kiến thức- kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn- côp- xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lơi dẫn chuyện.Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- côp – xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bèn bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

- NL: tự học và giải quyết vấn đề, giao tiếp.Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu.

- PC: tích cực tham gia hoạt động giáo dục.Yêu thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc; tranh sgk

 

docx 27 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 59Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập dọc
 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Kiến thức- kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn- côp- xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lơi dẫn chuyện.Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- côp – xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bèn bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- NL: tự học và giải quyết vấn đề, giao tiếp.Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu.
- PC: tích cực tham gia hoạt động giáo dục.Yêu thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc; tranh sgk
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên 
Hoạt động 1: Khởi động
- 2 HS lên bảng 
Hoạt động2: Khám phá
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc từ khó
- Luỵên đọc theo cặp 
- 1 HS đọc chú giải 
- 4HS thi đọc.
- 2 HS đọc cả bài 
- Từ nhỏ ông mơ ước bay lên trời
- Ông sống rất kham khổ, để dành tiền mua sách .....
- Vì ông có mơ ước có nghi lực ......
- Người chinh phục các vì sao .....
* Ca ngợi nhà KH vĩ đại xi - ôn - côp - xki đã kiên trì, nhẫn nại nghiên cứu để thực hiện ước mơ của mình
Hoạt động3: Luyện tập
- 4 HS đọc nối tiếp 
- Luyện đọc 
- Nghe
Hoạt động4 : Vận dụng
- Đại diện thi đọc
- Nghe 
- 2HS nêu lại
- Nghe và thực hiện.
- Lắng nghe
-Gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài “Vẽ Trứng” và trả lời câu hỏi ở SGK 
- Nhận xét
-Giới thiệu bài: GV giới thiệu
 Luyện đọc 
- GV chia 4 đoạn, cho HS luyện 
- H/D luyện đọc các từ khó 
- Cho HS luyện đọc theo cặp 
- H/D giải nghĩa từ 
- Cho HS thi đọc 
 Tìm hiểu bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
+ Xi - ôn - cốp - xki mơ ước điều gì?
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
+ Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì 
c) Luyện đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc diễn cảm 
- Treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm 
- Cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu lại nội dung bài
- Dặn HS về ôn lại và chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học 
Toán
 GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11(GQVĐ)
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 -Kiến thức- kĩ năng: Hiểu và nhân nhẩm thành thạo số có hai chữ số với 11. B1-3
Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan trong thực tế.
 -NL: tự học và giải quyết vấn đề, giao tiếp và tự giác làm bài tập, kĩ năng tính toán cẩn thận.
 -PC: tích cực tham gia hoạt động giáo dục. HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ, SGK, phấn màu,bảng con.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên 
Hoạt động1: Khởi động
+2 HS lên sửa bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 
65 x 23 = 1495	145 x 12= 1745
Hoạt động2: Khám phá
 Tìm ra nhân nhẩm với 11
( GQVĐ)
Bước1: Nhận ra vấn đề
- HS nêu nhận xét về phép tính.
Bước 2,3: Suy đoán và đưa ra cách giải quyết VĐ
- HS suy nghĩ và đưa ra cách giải quyết:
+ Dựa vào tính chất nhân một số với một hiệu.
+ Đặt tính rồi tính.
+ Nhẩm kết quả của phép nhân.
- HS nêu các phương án:
+ Thực hiện tính kết quả của phép nhân.
+ Dựa vào kết quả tìm ra cách nhẩm.
Bước 4: Triển khai các giải pháp
- hS tự tính kết quả của phép nhân.
- Tìm cách nhẩm dựa vào kết quả.
- Chia sẻ với bạn khi cần.
- Chia sẻ ý kiến trước lớp.
+ Bước 5: Khẳng định giải pháp tốt nhất và tìm ra những kết quả đúng.
- HS nhận ra mối liên hệ giữa các chữ số của thừa số thứ nhất và kết quả.
- Nêu cách nhẩm nhanh kết quả.
- HS thực hiện tìm cách nhẩm kết quả trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 tương tự trên.
- Mỗi HS tự lấy 1 VD phép nhân với 11, nhẩm và viết KQ.
Hoạt động3: Luyện tập , thực hành
- HS đọc phép tính
-1 HS cả lớp làm bài vào bảng con
- Đổi bài KT chéo
- Hs gắn bài chia sẻ
Hoạt động4: Vận dụng
- HS tự làm bài vào vở 
- Đổi bài KT chéo
- 1HS gắn bảng chia sẻ
-HS chuẩn bị bài sau.
-HS nghe.
 - GV gọi HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác
 - GV chữa bài 
 - GV viết phép tính 32x 11
H: Làm thế nào để tính được kết quả của phép nhân một cách nhanh nhất ?
- Khuyến khích HS đưa ra các câu trả lời.
- Hỏi HS : Làm thế nào để tìm ra câu trả lời đúng ?
- Gợi ý HS nêu phương án thực hiện.
- GV quan sát höôùng daãn, ñöa ra caùc caâu hoûi phuï neáu caàn.
- Tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến,
- Giới thiệu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Củng cố lại cách nhẩm.
- GV cho c¶ líp lµm thªm mét vÝ dô 47x11.
 - Nhận xét kết quả.
 Bài 1
 -Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần.
Bài 3
Gọi HS đọc ND yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
Kể chuyện
 ÔN TẬP: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kiến thức- kĩ năng: Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó.
+ Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
-NL: tự học và giải quyết vấn đề, giao tiếp tích cực.
-PC: tích cực tham gia hoạt động giáo dục. Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
 -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
 - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động1: Khởi động
Hát tập thể
Hoạt động2: Luyện tập
-2 HS đọc thành tiếng.
-3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
+Người có tinh thần vượt khó là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng khổ công làm được công việc mà mình mong muốn hay có ích.
+Tiếp nối nhau trả lời.
-2 HS giới thiệu.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
-Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Hoạt động3: Vận dụng
- Nối tiếp nêu
-HS nghe,ghi nhớ
* Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Phân tích đề bài: dùng phấn màu gạch chân các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó,.
-Gọi HS đọc phần gợi ý.
-Hỏi: +Thế nào là người có tinh thần vượt khó?
+Em kể về ai? Câu chuyện đó như thế nào?
 * Kể trong nhóm:
- Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ các em yếu.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gv khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS . 
* KNS: Khi gặp khó khăn chúng ta phải làm gì?
*Nhận xét tiết học.
Khoa học
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng.
 - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
- Giải thích được tạo sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
- Hiểu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường.
2. Năng lực
- Tích cực lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
3. Phẩm chất
 - Chăm học , bảo vệ môi trường nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mỗi nhóm: 1 chai nước sông, hồ, ao; 1 chai nước giếng hoặc nước máy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động1:Khởi động
- Hát tập thể
Hoạt động2: Khám phá
*Đặc điểm của nước bị ô nhiễm.
* Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
- QS, nêu nhận xét về màu sắc của nước
*Bước 2: Biểu tượng ban đầu
- HS ghi suy nghĩ của mình về đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Tổng hợp ý kiến vào bảng nhóm.
- Tìm các ý kiến chung, riêng của các nhóm.
- Nêu những băn khoăn của mình
*Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án TN.
- Nêu các phương án thực nghiệm.
- TL chọn 1 phương án: Thí nghiệm
Bước 4: Tiến hành quan sát
- Các N thí nghiệm rồi tiến hành QS
- Tổng hợp bảng nhóm.
- Trình bày kết quả quan sát.
*Bước 5: Kết luận
 Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị,....
 Nước bị ô nhiễm: Có màu, có chất bẩn, chứa mùi hôi,...
- Ghi vở	
* HĐ 3:Vận dụng. 
- Nêu theo KQ tìm hiểu của mình.
- Lắng nghe
- Cho HS QS chai nước ao và chai nước lọc.
+ Nước sạch có đặc điểm gì? Nước ô nhiễm có đặc điểm gì?
- Quan sát.
- Ghi các ý kiến chung, riêng.
- Ghi các băn khoăn của HS lên bảng.
H: + Để giải quyết những băn khoăn của mình thì các em cần làm gì?
- QS giúp HS nếu gặp Khó khăn.
- Giúp HS đối chiếu với biểu tượng ban đầu.
Tổ chức cho HS trình bày
GV nhận xét.
- Y/c HS Liên hệ tại địa phương em đã làm gì để BVMT nước
Nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị bài sau Nước cần cho sự sống
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN THỨ HAI(1075-1077)
 I.Yêu cầu cần đạt 
1. Kiến thức, kĩ năng.
 - Nêu được nguyên nhân diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2.
 - Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt.Và sông Như Nguyệt
 - GDANQP: Tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường bất khuất của dân tộc ta.
2. Năng lực.
- Tự hoàn thành nhiệm vụ học.
3. Phẩm chất.
- Yêu quê hương đất nước.
II Đồ dùng	 - Lược đồ trận chiến trên sông Như Nguyệt 
III- Các hoạt động day- học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động1: Khởi động
Hát tập thể
Hoạt động2: Khám phá
- HS đọc SGK, cả lớp theo dõi
- HS trả lời
* Lý Thường Kiệt đó chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chăn mũi nhọn của giặc”.
- LTK chia quân thành 2 cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của giặc.
Hoạt động3: Luyện tập
- Thảo luận nhóm , đại diện trình bày kết quả.
 - LTK xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt .
- Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, do Quách Quỳ chỉ huy ồ ạt tiến vào nước ta.
- Trận chiến diễn ra trên sông Như Nguyệt.
- Quách Quỳ chờ quân thuỷ vào phối hợp nhưng chúng đã bị ta chặn ở biển.Hai bên giao chiến ác liệt, LTK tự mình thúc quân tiêu diệt kẻ thù.
- Vài HS lên trình bày trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt kết hợp chỉ bản đồ.
Hoạt động4: Vận dụng
- HS nêu 
- HS về nhà tự học.
* Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống .
GV giới thiệu sơ qua về Lý Thường Kiệt 
Hỏi: Khi biết quân Tống chuẩn bị sang xâm lược nước ta lần thứ 2, LTK có chủ trương gì 
- Ông đã thực hiện chủ trương như thế nào?
Việc LTK chủ động sang đánh Tống có tác dụng gì ? 
* Trận chiến trên sông Như Nguyệt 
+ LTK đã làm gì để chuẩn bị c/đấu với giặc ?
+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
+ L/lượng quân T ...  chất một số nhân với một hiệu 
+ Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. 
- Làm vở, bảng lớp.
Hoạt động4: Vận dụng
Bài 5(a)
-1 HS đọc
- S = a x a 
- tự tính phần a vào nháp.
- Trình bày cách tính.
-HS lắng nghe.
Hướng dẫn HS làm bài tập
-GV ghi tên bài lên bảng 
 -Các em hãy tự đặt tính và tính 
 -GV chữa bài và yêu cầu HS 
- Ghi biểu thức
- HD HS nhận dạng biểu thức.
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Giúp HS nếu gặp khó khăn.
- Nhận xét, sửa sai.
 -Gọi HS nêu đề bài
 -Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính như thế nào? 
 -Yêu cầu HS làm phần a. 
 - Nhận xét, sửa sai.
 -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
 -Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
 CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Kiến thức - kĩ năng: Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng.
+ Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3)
 - Thái độ: HS yêu Tiếng Việt. Biết áp dụng trong nói, viết câu hỏi.Có ý thức vượt khó, kiên trì trong học tập
-NL: tự học và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-PC: tích cực tham gia hoạt động giáo dục. 
II. CHUẨN BỊ : 
- Bảng nhóm
- Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét.
III. HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động1: Khởi động
-3 HS đọc đoạn văn.
-3 HS lên bảng viết.
Hoạt động2: Khám phá
HS làm bảng nhóm
Gắn bảng chia sẻ
Hoạt động3: Luyện tập
-Hoạt động nhóm.
Gắn bài chia sẻ
-Nhận xét bổ sung.
-Chữa bài
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đọc thầm câu văn.
-2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV .
-2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi.
-3 đến 5 cặp HS trình bày.
-Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng.
-Lần lượt nói câu của mình.
HS nêu.
Hoạt động4: Vận dụng
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đọc thầm câu văn.
-2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV .
-2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi.
-3 đến 5 cặp HS trình bày.
-Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng.
-Lần lượt nói câu của mình.
-HS nêu
 -Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực nên đã đạt được thành công.
 -Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 2 từ vừa tìm được 
 -Nhận xét câu, đoạn văn của từng HS.
* Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
-Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.
-Gọi HS phát biểu.GV có thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng.
 Bài 2,3:
-Hỏi: +Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
+Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
+Câu hỏi dùng để làm gì?
+Câu hỏi dùng để hỏi ai?
- Cho HS nhìn SGK và hỏi.
- Gọi HS nêu y/c.
- Chia nhóm 4 và y/c HS hoạt động nhóm4
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
-Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
-Gọi 2 HS giỏi lên thực hành hỏi –đáp mẫu hoặc GV hỏi – 1 HS trả lời.
-Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp. Theo cặp.
-Gọi HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điểm từng HS .
1
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
-Yêu cầu HS tự đặt câu.
-Gọi HS phát biểu.
-Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu.
 -Hỏi: Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
 * Nhận xét tiết học
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2021
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Kiến thức- kĩ năng:
 Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm, dmm ) 
 + Thực hiện được nhân với số có hai , ba chữ số .
 + Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. B1-2 dòng 1-3
- NL: tự học và giải quyết vấn đề, giao tiếp. - Vận dụng kiến thức cũ vào giải quyết nhiệm vụ học.
- PC: tích cực tham gia hoạt động giáo dục. HS say mê toán học. HS vận dụng kiến thức toán vào thực tế.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - bảng phụ 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động1: Khởi động
.- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn. 
 456 x203 = 92568,
Hoạt động2: Luyện tập
- HS nêu yêu cầu 
- HS tự làm bài
- Đổi bài chấm chéo
- HS nêu yêu cầu 
- HS tự làm bài
- Đổi bài chấm chéo
- 1HS gắn bài chia sẻ
a. 268 x 235 = 62980, 
b. 475 x 205 = 97375
c. 45 x12 + 8 = 540 + 8 = 548
- HS nêu
- Nối tiếp nêu
a. 2 x 39 x 5= 2 x 5 x 39
 = 10 x 39 = 390
b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
 = 302 x 20= 6040
c. 769 x 85- 769 x 75 = 769 x (85 – 75)
 =769 x 10 = 7690
Hoạt động3: Vận dụng
-HS nêu.
 - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
 Bài 1
- Gọi hs nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV sửa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình : 
 Bài 2 
- Gọi hs nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV chữa bài HS .
Bài 3
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 + Ta áp dụng các tính chất nào của phép nhân có thểå tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện?
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 + Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta làm thế nào? 
- Nhận xét tiết học. 
_________________________________________
Tập làm văn
 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Kiến thức- kĩ năng: Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhan vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
 +Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước.
 +Vận dụng để trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa , nhân vật, kiểu mở bài và kết bài trong đoạn văn kể chuyện của mình.
- NL: tự học và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
- PC: tích cực tham gia hoạt động giáo dục. HS có ý thức rèn luyện tốt trong học tập. Biết học tập và noi gương những tấm gương vượt khó.
II. CHUẨN BỊ: 
 -Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động1: Khởi động
-HS mở vở.
Hoạt động2: Luyện tập
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
-Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các câu chuyện có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó.
+Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn.
+Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
-Lắng nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.
-2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
Hoạt động3: Luyện tập
-Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật.
-Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
-Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá.
-Hành động, lời nói, suy nghĩcủa nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật.
-Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
-Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu mở bài (mở rộng và không mở rộng)
Hoạt động4: Vận dụng
-3 đến 5 HS tham gia thi kể.
-Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
-HS nghe.
 - Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát phiếu.
+Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
-Kết luận.
 Bài 2,3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn.
a/. Kể trong nhóm.
-Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
-GV treo bảng phụ.
 Văn kể chuyện
 Nhân vật
 Cốt truyện
 Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3.
-Nhận xét từng HS . 
 * Nhận xét tiết học.
_________________________________________
Khoa học
 NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
KTKN
Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
- Xả rác, phân,nước thải bừa bãi....
- Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu.
- Khói bui từ các nhà máy, xí nghiệp, xe cộ
- Vỡ đường ống dẫn nước,dầu
 + Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường.
-NL: tự học và giải quyết vấn đề, giao tiếp. HS biết tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
-PC: tích cực tham gia hoạt động giáo dục. HS thích tìm hiểu khoa học. Có ý thức sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
II. CHUẨN BỊ .
 - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
 - Hình SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động1: Khởi động
Hát tập thể
 - 2 h/s trả lời, lớp nhận xét.
Hoạt động2: Khám phá
- Các nhóm tự đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình.
- Đại diện các nhóm trình bầy
Hoạt động3: Thực hành
- Do nước thải từ các chuồng, trại của các hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông
 Do nước thải từ các nhà máy chưa xử lí , do khói
 Do nước thải từ các gia đình, đổ rác, do gần nghĩa trang, do sông có rong rêu, bụi
- HS nêu
Hoạt động4: Vận dụng
- Thảo luận theo yêu cầu
-Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loài vi sinh vật sống như rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: tả lị, viêm gan, đau mắt hột 
- HS đọc mục bạn cần biết SGK
 - Thế nào là nước bị ô nhiễm? Thế nào là nước sạch?
 - GV nhận xét đánh giá
* Một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- Quan sát từ hình 1- đến hình 8. Trao đổi trong nhóm 2.
-Hãy mô tả những gì em thấy trong hình ?
? Theo em việc làm đó sễ gây ra điều gì ?
- Nhận xét - kết luận - KNS
* Tìm hiểu thực tế
 ? Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm ?
? Mỗi người dân ở địa phương ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước bảo vệ môi trường?
* Tác hai của nguồn nước bị ô nhiễm 
 - Tổ chức thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trả lời
? Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, thực vật, động vật ?
KL:Mục bạn cần biết ( trang 55 )
 - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK
NX giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2021_2022.docx