Bất cứ một thời đại nào, một xã hội nào muốn duy trì và Phát triển, xã hội đó phải thực hiện giáo dục liên tục đối với các thế hệ con người. Chính vì vậy mà giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu. Toàn xã hội tôn vinh nghề giáo và đặt cho những người làm nghề giáo dục một trách nhiệm to lớn, là khâu đột phá đưa đất nước ta vào kỷ nguyên mới sánh vai với các cường quốc năm châu. Trong nghị quyết Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
Vì thế nhiệm vụ của người giáo viên tiểu học là cung cấp những kiến thức một cách toàn diện cho học sinh. Mỗi môn học đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, cung cấp cho các em những tri thức cần thiết để phục vụ cuộc sống, học tập và sinh hoạt sao cho tốt nhất và có hiệu quả cao.
Chương trình lớp Bốn có 9 môn học bắt buộc. Trong đó môn Tiếng Việt là môn học chiếm số tiết nhiều nhất và là môn khó thực hiện nhất trong quá trình dạy và học, nhất là môn Tập Làm Văn . Bởi vì đa số học sinh ít ham học môn này. Đối với thể loại văn kể chuyện lớp Bốn vì những câu chuyện khá quen thuộc, các em đã được đọc, được nghe kể nhiều lần nên khi kể các em thường bám sát vào sách giáo khoa,thiêú sáng tạo, các em chưa biết kể chuyện tự nhiên mà thường là đọc thuộc câu chuyện. Đối với thể loại văn miêu tả đa phần học sinh chưa biết cách quan sát, thiếu vốn sống thực tế vì vậy thiếu cảm xúc khi viết, học sinh thường miêu tả như một bài khoa học, nặng liệt kêcác bộ phận của sự vật. Về giáo viên đôi khi không dám thoát líách giáo khoa, ngạidạy phân môn Tập làm văn vì phải thường xuyên xử lí các tình huống khác nhau trong tiết dạy.
Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Bất cứ một thời đại nào, một xã hội nào muốn duy trì và Phát triển, xã hội đó phải thực hiện giáo dục liên tục đối với các thế hệ con người. Chính vì vậy mà giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu. Toàn xã hội tôn vinh nghề giáo và đặt cho những người làm nghề giáo dục một trách nhiệm to lớn, là khâu đột phá đưa đất nước ta vào kỷ nguyên mới sánh vai với các cường quốc năm châu. Trong nghị quyết Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Vì thế nhiệm vụ của người giáo viên tiểu học là cung cấp những kiến thức một cách toàn diện cho học sinh. Mỗi môn học đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, cung cấp cho các em những tri thức cần thiết để phục vụ cuộc sống, học tập và sinh hoạt sao cho tốt nhất và có hiệu quả cao. Chương trình lớp Bốn có 9 môn học bắt buộc. Trong đó môn Tiếng Việt là môn học chiếm số tiết nhiều nhất và là môn khó thực hiện nhất trong quá trình dạy và học, nhất là môn Tập Làm Văn . Bởi vì đa số học sinh ít ham học môn này. Đối với thể loại văn kể chuyện lớp Bốn vì những câu chuyện khá quen thuộc, các em đã được đọc, được nghe kể nhiều lần nên khi kể các em thường bám sát vào sách giáo khoa,thiêú sáng tạo, các em chưa biết kể chuyện tự nhiên mà thường là đọc thuộc câu chuyện. Đối với thể loại văn miêu tả đa phần học sinh chưa biết cách quan sát, thiếu vốn sống thực tế vì vậy thiếu cảm xúc khi viết, học sinh thường miêu tả như một bài khoa học, nặng liệt kêcác bộ phận của sự vật. Về giáo viên đôi khi không dám thoát líách giáo khoa, ngạidạy phân môn Tập làm văn vì phải thường xuyên xử lí các tình huống khác nhau trong tiết dạy. Hơn thế nữa trường Tiểu học Ban Công là một trường cách không xa trung tâm huyện là bao nhưng đa sốhọc sinh là con em dân tộc Thái, đường giao thông đi lại khó khăn, điều kiện kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí còn thấp. Vì thế phần lớn phụ huynh ít quan tâm đến việc học tập của con em. Nên chất lượng còn hạn chế, nhất là phân môn Tập làm văn. Trước tình hình trên, bản thân tôi là một giáo viêntôi đã trăn trở rất nhiều và mạnh dạn đưa ra một số phương pháp về các Biện pháp dạy Tập làm văn lớp Bốn mà tôi đã áp dụng thành công. 2- đích nghiên cứu: Từ việc nghiên cứu đề tài góp phần vận dụng tốt hơn vào thực tế giảng dạy của bản thân. Trên cơ sở những kết quả cụ thể tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm giúp học sinh đạt kết quả tốt hơn trong môn Tập làm văn 3—Nhiệm vụ đề tài: Nghiên cứu một số cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài. Thực trạng của việc hướng dẫn học tập phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp Bốn trường Tiểu học Ban Công. Một số biện pháp của bản thân đã sử dụng Rút ra một số bài học kinh nghiệm Một số ý kiến đề xuất 4, Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 4B trường Tiểu học Ban Công năm học 2006- 2007 5, Phương pháp nghiên cứu: Tài liệu có liên quan Phương pháp phân tích: nắm bắt tình hình kết quả học tập phân môn Tập làm văn của lớp chủ nhiệm phân tích nguyên chủ quan, khách quan và tiến hành hướng dẫn thực hiện B Nội Dung I cơ sở lí luận: Phân môn Tập làm văn là m ột môn học giúp học sinh cả 4 kỹ năng nghe nói, đọc, viết. Phân môn Tập làm văn vừa có tính chất tổng hợp, vừa tận dụng các hiểu biết và kỹ năng về Tiếng Việt do các phân môn khác cung cấp, đồng thời phát huy những kết quả đó, góp phần hoàn thiện chúng. Chính vì vậy, để thực hiện được vai trò này, phân môn Tập làm văn lớp Bốn có các mục đích yêu cầu sau: 1. Rèn luyện các kỹ năng sản sinh ngôn bản nói và viết phù hợp với mục đích giao tiếp trên cơ sở kiến thức sơ giản về văn bản kể chuyện, miêu tả, viết thư và một số loại văn ứng dụng trong sinh hoạt hằng ngày. Cụ thể là: - Kĩ năng phân tích đề. - Kĩ năng tìm ý, lập dàn ý bài văn. - Kĩ năng viết đoạn, liên kết đoạn thành bài văn. - Kĩ năng kiểm tra, sửa chữa bài văn nói và viết. Các kĩ năng này được rèn luyện từng bộ phận hay toàn bộ ở các tiết Tập làm văn lớp Bốn. 2. Góp phần cùng các môn học khác phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy logic, tư duy hình tượng cho học sinh ở lớp Bốn, các loại bài làm văn đều gắn với chủ điểm. Quá trình thực hiện các kĩ năng phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn văn là những cơ hội để huy động vốn từ, phong phú hoá, tích cực hoá vốn từ đó để diễn tả được nhân vật, sự việc trong chuyên kể, vẽ lại được các hình ảnh của cảnh vật, trình bày được tâm tư tình cảm trong đối thoại với người thân ... đồng thời góp phần mở rộng thêm hiểu biết cuộc sống theo các chủ điểm đã học. Việc phân tích dàn bài , lập dàn ý, chia đoạn truyện, đoạn tả, tóm tắt truyện, quan sát đối tượng... giúp cho khả năng phân tích, tổng hợp, phân loại của học sinh được rèn luyện khi vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá... trong miêu tả nhân vật, miêu tả đồ vật, khi huy động vốn sống, trí tưởng tượng để xây dựng cốt truyện. 3. Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh, học các giờ tập đọc các em đã được tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống gần gũi theo các chủ điểm. Học các giờ làm văn, khi nhận diện đặc điểm các loại bài văn kể chuyện, miêu tả, viết thư... các em lại có dịp tiếp cận với những vẽ đẹp của con người của thiên nhiên qua các bài văn, đoạn văn điển hình. Khi phân tích đề luyện tập làm văn, học sinh lại có dịp hướng tới cái chân cái thiện, cái mĩ được định hướng trong các đề bài. Khi quan sát đồ vật trong miêu tả, học sinh được dịp rèn luyên tập viết thư, trao đổi với người thân cũng tạo cơ hội cho học sinh thể hiện mối quan hệ với cộng đồng...Những cơ hội đó làm cho tình cảm gắn bó yêu mến với thiên nhiên, với người và việc chung quanh, nảy nở tâm hồn, tình cảm thêm phong phú, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh. - Phân môn Tập Đọc rèn cho học sinh kĩ năng đọc, nghe, nói, cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu về thiên nhiên, xã hội và con người, cung cấp vốn từ, tăng cường khả năng diễn đạt, trang bị một số hiểu biết ban đầu về các tác phẩm văn học và góp phần rèn luyện nhân cách học sinh. - Phân môn Kể chuyện rèn luyện các kỹ năng nói, nghe, đọc. - Phân môn Luyện từ và câu cung cấp những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và rèn luyện kỹ năng dùng từ, đặt câu, kĩ năng đọc cho học sinh. - Phân môn Chính tả rèn luyện các kỹ năng viết, nghe, đọc. - Phân môn Tập làm văn rèn cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Phân môn Tập làm văn vừa có tính chất tổng hợp, vừa tận dụng các hiểu biết và kỹ năng về Tiếng Việt do các phân môn khác cung cấp, đồng thời phát huy những kết quả đó, góp phần hoàn thiện chúng. Chính vì vậy, để thực hiện được vai trò này, phân môn Tập làm văn lớp Bốn có các mục đích yêu cầu sau: 1. Rèn luyện các kỹ năng sản sinh ngôn bản nói và viết phù hợp với mục đích giao tiếp trên cơ sở kiến thức sơ giản về văn bản kể chuyện, miêu tả, viết thư và một số loại văn ứng dụng trong sinh hoạt hằng ngày. Cụ thể là: - Kĩ năng phân tích đề. - Kĩ năng tìm ý, lập dàn ý bài văn. - Kĩ năng viết đoạn, liên kết đoạn thành bài văn. - Kĩ năng kiểm tra, sửa chữa bài văn nói và viết. Các kĩ năng này được rèn luyện từng bộ phận hay toàn bộ ở các tiết Tập làm văn lớp Bốn. 2. Góp phần cùng các môn học khác phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy logic, tư duy hình tượng cho học sinh ở lớp Bốn, các loại bài làm văn đều gắn với chủ điểm. Quá trình thực hiện các kĩ năng phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn văn là những cơ hội để huy động vốn từ, phong phú hoá, tích cực hoá vốn từ đó để diễn tả được nhân vật, sự việc trong chuyên kể, vẽ lại được các hình ảnh của cảnh vật, trình bày được tâm tư tình cảm trong đối thoại với người thân ... đồng thời góp phần mở rộng thêm hiểu biết cuộc sống theo các chủ điểm đã học. Việc phân tích dàn bài , lập dàn ý, chia đoạn truyện, đoạn tả, tóm tắt truyện, quan sát đối tượng... giúp cho khả năng phân tích, tổng hợp, phân loại của học sinh được rèn luyện khi vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá... trong miêu tả nhân vật, miêu tả đồ vật, khi huy động vốn sống, trí tưởng tượng để xây dựng cốt truyện. 3. Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh, học các giờ tập đọc các em đã được tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống gần gũi theo các chủ điểm. Học các giờ làm văn, khi nhận diện đặc điểm các loại bài văn kể chuyện, miêu tả, viết thư... các em lại có dịp tiếp cận với những vẽ đẹp của con người của thiên nhiên qua các bài văn, đoạn văn điển hình. Khi phân tích đề luyện tập làm văn, học sinh lại có dịp hướng tới cái chân cái thiện, cái mĩ được định hướng trong các đề bài. Khi quan sát đồ vật trong miêu tả, học sinh được dịp rèn luyên tập viết thư, trao đổi với người thân cũng tạo cơ hội cho học sinh thể hiện mối quan hệ với cộng đồng...Những cơ hội đó làm cho tình cảm gắn bó yêu mến với thiên nhiên, với người và việc chung quanh, nảy nở tâm hồn, tình cảm thêm phong phú, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh. II. Thực trạng 1. Kết quả kiểm tra phân môn tập làm văn cuối học kỳ I của lớp 4B như sau: Tổng số giỏi Khá Trung bình Yếu 25 SL TL SL TL SL TL SL TL 0 3 12% 17 68% 5 20% 2. Nguyên nhân dẫn đến kết quả yếu: a. Phía giáo viên: - Phần đa giáo viên có tư tưởng ngại dạy phân môn Tập làm văn - Chưa thực sự đầu tư nghiên cứu, tìm tòi phương pháp dạy tối ưu - Không có tài liệu tham khảo phục vụ cho môn học b. Phía học sinh: - Các em ngại học phân môn Tập làm văn vì cho là khó - Không có tài liệu sách tham khảo - Chưa coi trọng môn học III. Những biện pháp thực hiện Từ thực tế và những khó khăn trong dạy - học TLV, tôi nghĩ rằng cách tốt nhất để việc dạy- học phân môn Tập làm văn có hiệu quả là người giáo viên phải thực hiện tốt các biện pháp dạy học chủ yếu như sau : 1. Biện pháp quy nạp để nhận biết đặc điểm của các loại bài văn: a) Kiến thức làm văn trong sách được trình bày theo cách quy nạp. Từ những hiện tượng chứa đựng trong các văn bản điển hình, rút ra những điều cần ghi nhớ về từng loại văn, học sinh phải trải qua một số thao tác nhận diện hiện tượng so sánh, liệt kê, phân tích, tổng hợp... Để học sinh thực hiện trôi chảy các thao tác này, vai trò gợi ý, hướng dẫn từng bước cho học sinh rất quan trọng. Ví dụ : Bài Thế nào là kể chuyện ? Giáo viên có những gợi ý sau: - Gợi ý một số sự việc làm điểm tựa để HS nhớ và kể được câu chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể” - Gợi ý bằng câu hỏi và mẫu liệt kê để HS ghi lại ... (ý nghĩa của nội dung văn bản) - Khi hướng dẫn HS tìm ý, lập dàn ý xây dựng nhân vật triển khai câu chuyện, kết chuyện đều chú ý phục vụ chủ đề - Khi hướng dẫn, gợi ý HS chọn từ, chọn hình ảnh, đặt câu... cũng không thoát li chủ đề bài văn - Khi chấm chữa trong bài cũng phải căn cứ chủ đề bài văn để đánh giá, nhận xét nội dung và hình thức diễn đạt. 3. Biện pháp tổ chức quan sát đối tượng : Luyện tập quan sát vừa giúp cho HS tích luỹ vốn sống vừa phát triển vốn từ, rèn luyện tư duy logic, tư duy hình tượng trong bài văn. Biện pháp hướng dẫn HS quan sát chẳng nhũng không thể thiếu khi dạy văn miêu tả đồ vật, miêu tả nhân vật trong bài văn kể chuyện. Sử dụng biện pháp này cần lưu ý: - Chọn đối tượng, vị trí, thời gian, đặc điểm quan sát sao cho tất cả HS đều được quan sát và tạo được hứng thú thực hiện quan sát. - Hướng dẫn HS trình tự quan sát hợp lý, biết chú ý những đặc điểm nổi bật. - Hướng dẫn cách ghi chép kết quả quan sát. - Tôn trọng những nhận xét riêng, cảm nghĩ riêng của HS về đối tượng quan sát 4. Biện pháp cá thể hoá sản phẩm văn bản nói, viết của HS : Một ngôn bản nói , viết trong giao tiếp phải là sản phẩm của mỗi cá nhân, diễn đạt tư tưởng, tình cảm mang dấu ấn cá nhân. Nếu không chú ý biện pháp cá thể hoá trong quá trình rèn luyện các kĩ năng làm văn, người dạy thường thu được những đoạn văn, bài văn sao chép từ các bài văn mẫu sơ lược, sáo mòn như nhau Thực hiện biện pháp này cần lưu ý : a) Tạo nhiều tình huống giao tiếp để HS lựa chọn b) Gợi ý nhiều chất liệu khác nhau cho HS vận dụng các mô hình mẫu để thực hành nói, viết, hạn chế cách sao chép nguyên xi mô hình mẫu Ví dụ : - Cùng tả đồ vật, cho mỗi em chọn một đồ vật ưa thích - Cùng đề tài trao đổi với người thân, nói hoặc viết cho HS được chọn đối tượng trao đổi hoặc cùng đối tượng trao đổi, cho HS chọn đề tài trao đổi c) Tôn trọng những phát hiện riêng của từng HS trong quan sát, tìm ý và trong diễn đạt. Thận trọng khi đánh giá, sửa chữa bài làm của HS, tạo điều kện để HS tự phát hiện và sửa chữa lỗi làm văn - Biện pháp này đòi hỏi GV trong giờ dạy Tập làm văn phải chú ý đến từng cá nhân HS 5. Biện pháp cùng tham gia : Để tạo thêm điều kiện hoạt động học tập của HS trong giờ làm văn, ở một số hoạt động, GV sử dụng biện pháp cùng tham gia. Biện pháp này tổ chức được nhiều HS cùng cộng tác thực hành luyện tập một kĩ năng bộ phận nào đó trong làm văn. Đó là các trường hợp trao đổi, phát hiện, tổng hợp các đặc điểm của loại văn bản, trao đổi về kết quả quan sát, tìm ý cho một câu chuyện, trao đổi ý kiến theo đề tài , đánh giá một sản phẩm nói, viết của HS. Hình thức thực hiện biện pháp cùng tham gia là luyện tập thực hành theo nhóm, luyện tập thực hành bằng đóng vai Ví dụ : Bài Điền vào giấy tờ in sẵn Sau khi HS thực hành điền vào phiếu bài tập, tổ chức cho HS đóng vai tình huống: + Chấp hành tốt việc khai báo tạm trú, tạm vắng. + Chưa chấp hành tốt việc khai báo tạm trú tạm vắng. 6. Biện pháp luyện tập thực hành kĩ năng nói, viết : Biện pháp thực hành sản sinh văn bản nói, viết là biện pháp đặc trưng của phân môn Tập làm văn. ở lớp bốn tuy có cung cấp một số kiến thức về làm văn cho HS, nhưng các kiến thức đó được hình thành chủ yếu qua thực hành luyện tập. Hơn thế nữa các kĩ năng sản sinh văn bản của HS chỉ trở nên thành thạo khi từng HS được luyện tập nói, viết nhiều lần. Sử dụng biện pháp này cần lưu ý : - Gợi ý để HS tìm hiểu đúng, đủ các lệnh luyện tập, giúp các em định hướng hoạt động ngôn ngữ - Gợi ý các việc làm để thực hiện đúng yêu cầu luyện tập - Theo dõi giúp đỡ HS yếu kém, tạo niềm tin cho hành động nói, viết thành văn bản của những đối tượng này. - Kiểm tra, đánh giá, uốn nắn kịp thời cách diến đạt của HS GIáO áN MINH HOạ TUầN 5 : ĐOạN VĂN TRONG BàI VĂN Kể CHUYệN. I . mục tiêu: Qua bài học giúp học sinh: - Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện. - Viết được những đoạn văn kể chuyện : lời kể hấp dẫn, sinh động phù hợp với cốt truyện và nhân vật. II. Đồ dùng dạy học : Giấy khổ to, bút dạ III. Hoạt động dạy hoc : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS - Cốt truyện là gì? - Cốt truyện thường gồm những phần nào ? Nhận xét cho điểm Nhận xét phần kiểm tra . - HS 1 trả lời - Lớp nhận xét - HS 2 trả lời - Lớp nhận xét 1’ 14’ 18’ 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Các em đã hiểu cốt truyện là gì, bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập xây dựng những đoạn văn kể chuyện dựa vào cốt truyện. a) Tìm hiểu ví dụ : a. Hoạt động1; Làm việc theo nhóm . Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu BT. - Giao việc cho HS : phát phiếu học tập, bút dạ. - GV kết luận , chốt lời giải đúng . b. Hoạt động 2:Làm việc cá nhân. Bài 2 : - Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? - Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2. GV kết luận : Trong khi viết văn có những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa phải kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng. c. Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm. Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu BT . GV kết luận : Một số bài văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc được viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện. Khi hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng. d. Hoạt động 4: Ghi nhớ : - GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ. - Nhận xét, tuyên dương. e. Hoạt động 5 :Làm viêc cá nhân. Luyện tập : GV yêu cầu HS lần lượt đọc nội dung bài tập. - GV nhận xét, khen ngợi ghi điểm đoạn viết tốt. - Lắng nghe - 1 HS đọc to yêu cầu bài 1 - 1 HS đọc to truyện Những hạt thốc giống, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm 4, hoàn thành phiếu trong nhóm. - Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời - nhận xét . - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi nêu nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên . - Đại diện một số nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ - HS tìm đoạn văn bất kì trong các bài tập đọc, truyện kể mà em biết và nêu sự việc được nêu ở đoạn văn đó. - 2 HS nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - HS suy nghĩ tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn + Câu chuyện kể lại chuyện gi? + Đoạn nào đã hoàn chỉnh? đoạn nào chưa? + Đoạn 1 kể sự việc gì? + Đoạn 2 kể sự việc gì? + Đoạn 3 còn thiếu phần nào? + Theo em phần thân đoạn kể lại chuyện gi? - HS làm bài vào vở nháp, một số em tiếp nối nhau trình bày bài làm của mình. - HS nhận xét, bổ sung 3’ 3. Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài học, viết vào vở đoạn thứ 2 với cả 3 phần hoàn chỉnh. - Lắng nghe IV. kết quả thực hiện: So với kết quả kiểm tra cuối học kỳ I chất lượng phân môn tập làm văn của tôi được nâng lên rõ rệt. các em thích học tiết tập làm văn, biết cách làm bài. Cụ thể là kết quả kiểm tra cuối học kỳ II như sau: Tổng số giỏi Khá Trung bình Yếu 25 SL TL SL TL SL TL SL TL 3 12% 5 20% 17 68% 0 0 c. Kết luận chung 1. Kết luận đề tài: Trên đây là các biện pháp giảng dạy phân môn Tập làm văn đạt mục tiêu đề ra. Chúng ta đã biết trong dạy học không có PPDH nào là vạn năng, chỉ có trình độ và năng lực của người giáo viên là quyết định đến chất lượng dạy học, khi nào người giáo viên làm chủ được kiến thức, tường minh được kế hoạch dạy học, hiểu rõ nhu cầu và khả năng HS, khai thác, tận dụng hết ưu điểm của SGK và đồ dùng dạy học sẽ tạo ra chất lượng của mỗi tiết dạy. Chính vì vậy tôi nghĩ rằng để dạy tốt phân môn Tập làm văn nói riêng và các môn học khác nói chung, người GV phải không ngừng học tập, trau dồi chuyên môn. Đặc biệt với Tiểu học, chúng ta cần tích cực đổi mới PPDH, bắt đầu từ việc đổi mới cách soạn bài, phải thiết kế được bài soạn, tổ chức sao cho HS được hoạt động, sử dụng các hình thức dạy học phong phú, đa dạng phù hợp với loại bài, với đặc điểm tâm lý của HS Tiểu học. Riêng với phân môn Tập làm văn, điều quan trọng là người GV phải tạo cho HS có hứng thú trong giờ học, trong việc học văn, và để làm được việc đó người GV càng phải tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy 2. bài học kinh nghiệm: Để thực hiện dạy Tập làm văn lớp Bốn có hiệu quả, người GV cần tích cực áp dụng các biện pháp sau: 1. Biện pháp quy nạp để nhận biết đặc điểm của các loại bài văn. 2. Biện pháp quy chiếu với chủ đè bài văn. 3. Biện pháp tổ chức quan sát đối tượng. 4. Biện pháp cá thể hoá sản phẩm văn bản nói, viết của HS. 5. Biện pháp cùng tham gia. 6. Biện pháp luyện tập thực hành kĩ năng nói, viết. 3. ý kiến đề xuất: a. Về phía nhà trường: - Ban giám hiệu phải thường xuyên dự giờ góp ý để giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp. - Thư viện nhà trường phải mua các tài liệu, sách tham khảo cho giáo viên và học sinh. - Cơ sở vật chất phải đảm bảo đúng quy định cho học sinh hoạt động nhóm. b. Về phía giáo viên: - Không nên coi môn Tập làm văn khó dạy ngại dạy, - Phải thực sự nghiên cứu bài trước khi lên lớp. - Thay đổi các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với từng bài để gây hứng thú học tập cho học sinh. - Thường xuyên học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ c. Về phía học sinh: - Không nên coi môn Tập làm văn là môn học khó, ngại học. - Phải chăm học, tự giác hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức. - Đọc thêm các sách tham khảo, bài văn mẫu để học tập. d. Về phía phụ huynh: - Cần quan tâm đến việc học tập của con em h ơn. - Mua sắm đồ dùng h ọc tập đầy đủ. Năm học này là năm thứ ba chúng ta thực hiện công tác thay sách lớp Bốn. Tất cả cũng mới chỉ bắt đầu đối với mỗi GV dạy lớp Bốn. Từ kinh nghiệm của việc dạy phân môn Tập làm văn trong chương trình cải cách, kinh nghiệm qua 5 năm dạy thử nghiệm, những nội dung tiếp thu qua các đợt học thay sách lớp Bốn, qua các buổi sinh hoạt chuyên môn do Sở, Phòng, Trường tổ chức cùng thực tế giảng dạy chương trình mới trong thời gian qua, tôi xin được nêu một số nội dung về dạy phân môn Tập làm văn lớp Bốn như trên. Chắc chắn còn có nhiều điều tôi chưa nói được và trong những nội dung ở đây cũng có những thiếu sót, tôi sẽ tiếp tục áp dụng các biện pháp trên trong những năm tới và tiếp tục tìm tòi, vận dụng sáng tạo để việc dạy phân môn Tập làm văn lớp Bốn ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. Bá Thước, ngày 20 tháng 02 năm 2008 Người viết Lê Thị Hường
Tài liệu đính kèm: