I .Lời mở đầu
Năm học 2010- 2011 là năm học tiếp tục thực hiện nghị quyết Đại Hội X của Đảng và cũng là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD “ .Cũng là năm đầu tiên thực hiện chủ đề năm học : ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới công tác tài chính trong GD , xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực ,trường xanh sạch đẹp. Thấm nhuần cuộc vận động :"Hai không” trong GD, mỗi chúng ta – những người làm công tác giáo dục đều phải lo lắng , trăn trở, tập trung nâng cao chất lửợng day học nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục . Cũng như các môn học khác , môn Toán có một vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người lao động .Vì vậy , mỗi GV cần phải có trách nhiệm dạy học sao cho HS của mình tiếp thu được những kiến thức và kĩ năng mà chương trình giáo dục tiểu học quy định.
Tên kinh nghiệm Một số biện pháp khắc phục sai lầm mà học sinh hay mắc phải khi học về phân số và các phép tính với phân số ở chương trình Toán lớp 4. A.Đặt vấn đề I .Lời mở đầu Năm học 2010- 2011 là năm học tiếp tục thực hiện nghị quyết Đại Hội X của Đảng và cũng là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD “ .Cũng là năm đầu tiên thực hiện chủ đề năm học : ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới công tác tài chính trong GD , xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực ,trường xanh sạch đẹp. Thấm nhuần cuộc vận động :"Hai không” trong GD, mỗi chúng ta – những người làm công tác giáo dục đều phải lo lắng , trăn trở, tập trung nâng cao chất lửợng day học nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục . Cũng như các môn học khác , môn Toán có một vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người lao động .Vì vậy , mỗi GV cần phải có trách nhiệm dạy học sao cho HS của mình tiếp thu được những kiến thức và kĩ năng mà chương trình giáo dục tiểu học quy định. II. Cơ sở lí luận 1. Toỏn học cú vị trớ rất quan trọng phự hợp với cuộc sống thực tiễn đú cũng là cụng cụ cần thiết cho cỏc mụn học khỏc và để giỳp học sinh nhận thức thế giới xung quanh, để hoạt động cú hiệu quả trong thực tiễn. Khả năng giỏo dục nhiều mặt của mụn toỏn rất to lớn, nú cú khả năng phỏt triển tư duy lụgic, phỏt triển trớ tuệ. Nú cú vai trũ to lớn trong việc rốn luyện phương phỏp suy nghĩa, phương phỏp suy luận, phương phỏp giải quyết vấn đề cú suy luận, cú khoa học toàn diện, chớnh xỏc, cú nhiều tỏc dụng phỏt triển trớ thụng minh, tư duy độc lập sỏng tạo, linh hoạt...gúp phần giỏo dục ý trớ nhẫn nại, ý trớ vượt khú khăn. Từ vị trớ và nhiệm vụ vụ cựng quan trọng của mụn toỏn vấn đề đặt ra cho người dạy là làm thế nào để giờ dạy - học toỏn cú hiệu quả cao, học sinh được phỏt triển tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức toỏn học. Vì vậy giáo viờn phải cú phương phỏp dạy học như thế nào? Để truyền đạt kiến thức và khả năng học bộ mụn này tới học sinh tiểu học. Theo chỳng tụi cỏc phương phỏp dạy học bao giờ cũng phải xuất phỏt từ vị trớ mục đớch và nhiệm vụ mục tiờu giỏo dục của mụn toỏn ở bài học núi chung và trong giờ dạy toỏn lớp 4 núi riờng. Nú khụng phải là cỏch thức truyền thụ kiến toỏn học, rốn kỹ năng giải toỏn mà là phương tiện tinh vi để tổ chức hoạt động nhận thức tớch cực, độc lập và giỏo dục phong cỏch làm việc một cỏch khoa học, hiệu quả cho học sinh tức là dạy cỏch học.Do vậy giỏo viờn phải đổi mới phương phỏp và cỏc hỡnh thức dạy học để nõng cao hiệu quả dạy - học. 2. Từ đặc điểm tõm sinh lý học sinh tiểu học là dễ nhớ nhưng mau quờ, sự tập trung chỳ ý trong giờ học toỏn chưa cao, trớ nhớ chưa bền vững thớch học nhưng chúng chỏn. Vỡ vậy giỏo viờn phải làm thế nào để khắc sõu kiến thức cho học sinh và tạo ra khụng khớ sẵn sàng học tập, chủ động tớch cực trong việc tiếp thu kiến thức. 3. Xuất phỏt từ cuộc sống hiện tại. Đổi mới của nền kinh tế, xó hội, văn hoỏ, thụng tin...đũi hỏi con người phải cú bản lĩnh dỏm nghĩ, dỏm làm, năng động, chủ động sỏng tạo cú khả năng để giải quyết vấn đề. Để đỏp ứng cỏc yờu cầu trờn trong giảng dạy núi chung, trong dạy học Toỏn núi riờng cần phải vận dụng linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học để nõng cao hiệu quả dạy - học. 4. Hiện nay toàn ngành giỏo dục núi chung và giỏo dục Tiểu học núi riờng đang thực hiện yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng phỏt huy tớnh tớnh cực của học sinh làm cho hoạt động dạy trờn lớp "nhẹ nhàng, tự nhiờn, hiệu quả". Để đạt được yờu cầu đú giỏo viờn phải cú phương phỏp và hỡnh thức dạy học để nõng cao hiệu quả cho học sinh, vừa phự hợp với đặc điểm tõm sinh lớ của lứa tuổi tiểu học và trỡnh độ nhận thức của học sinh. Để đỏp ứng với cụng cuộc đổi mới của đất nước núi chung và của ngành giỏo dục tiểu học núi riờng. Trong trường Tiểu học, việc dạy các phép tính về phân số là một nội dung khó và dễ mắc phải sai lầm đối với học sinh tiểu học. Nội dung này là cơ sở để học tỷ lệ phần trăm, phần phân thức, số thập phân ở các lớp trên, nhưng lại là phần mà học sinh hay mắc phải sai lầm khi giải bài tập, dẫn đến kết quả học tập môn toán còn hạn chế. Đây là vấn đề cấp thiết mà nhiều giáo viên và học sinh trăn trở. Vẫn đề này đã được một số tác giả đề cập đến song đến nay vẫn chưa đạt kết quả cao. Để góp phần giúp học sinh Tiểu học nhận ra và khắc phục những sai lầm thường mắc phải, giúp các em khắc sâu kiến thức, kỹ năng cơ bản trong việc làm các bài tập toán có liên quan với bốn phép tính về phân số ở lớp 4 đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, hiệu quả dạy học về phân số và các phép tínhvề phân số ở Tiểu học. Vì những lí do trên đây mà tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp khắc phục sai lầm mà học sinh hay mắc phải khi học về phân số và các phép tính với phân số ở chương trình Toán lớp 4.’’ 3. Cơ sở thực tiễn. Bắt đầu từ năm học 2005- 2006 chương phân số và các phép tính về phân số được đưa xuống dạy ở lớp 4 với bốn phép tính ( Phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia ). Đây là một nội dung tương đối khó đối với học sinh lớp 4 các em mới bắt đầu học khái niệm và phải thực hành luôn. Theo chương trình cũ thi các em học các phép tính ở lớp 5, khi các em đã học ôn lại những kiến thức về số tự nhiên rất kĩ. Chương “ phân số - các phép tính về phân số” gồm các nội dung sau: + Hình thành khái niệm về phân số: Học sinh cần nắm được: Mỗi phân số gồm có tử số và mẫu số .Tử số là một số tự nhiên được viết trên dấu gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 và được viết dưới dấu gạch ngang . Mỗi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1. Số 1 có thể viết dưới dạng phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0. + Hình thành khái niệm và các tính chất, tác dụng cơ bản về phân số bằng nhau, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số + Hình thành quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh phân số với 1.Vận dụng để sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ( hoặc từ lớn xuống bé ). Tìm phần bù của hai phân số bằng cách lấy 1 trừ đi phân số đó rồi so sánh hai phần bù, nếu phần bù nào lớn thì phân số đó bé hơn và ngược lại. Nhưng phần này chỉ giúp những học sinh khá, giỏi vì làm như thế này rất dễ nhầm lẫn. + Hình thành quy tắc phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia hai phân số, kết hợp giải các bài toán bốn phép tính về phân số và các dạng toán có liên quan đến nội dung đại lượng, đo đại lượng, các yếu tố đại số, hình họcĐây là nội dung mà học sinh thường mắc sai lầm trong khi thực hành luyện tập. Như vậy để học sinh có được những kiến thức, kỹ năng về phân số và vận dụng vào giải các bài toán bốn phép tính về phân số là rất quan trọng. Vị trí của việc dạy học giải toán lại càng quan trọng hơn. Dạy học giải toán về bốn phép tính của phân số là vấn đề có tính hai mặt : Một là: Do yêu cầu của bộ môn toán ở Tiểu học, do đòi hỏi thực tiễn cuộc sống và lao động sản xuất. Hai là: Các phép tính về phân số là vấn đề mới và tương đối khó đối với học sinh Tiểu học. Trong thực tế dạy học bộ môn Toán ở Tiểu học đã bộc lộ nhiều bất cập. Nội dung dạy học giải bài tập toán về phân số còn rất thấp so với việc dạy học các nội dung toán học khác được đề cập đến trong nội dung, chương trình Tiểu học mới đang hiện hành. Do đó tôi mạnh dạn đưa ra một số nguyên nhân, thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục những vẫn đề được nêu trên. III. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu về nội dung và phương pháp dạy học về phân sốvà các phép tính về phân số ở Tiểu học đặc biệt là học sinh lớp 4 theo nội dung chương trình sách giáo khoa mới được phổ biến rộng rãi trong cả nước. Với mục đích là chỉ ra và phân tích những sai lầm khi thực hiện các phép tính về phân số của học sinh tiểu học. Đề xuất một số biện pháp khắc phục những sai lầm khi dạy chương phân số và các phép tính về phân số nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán ở lớp 4 nói riêng và ở các trường Tiểu học nói chung. Nhiệm vụ nghiên cứu. + Nêu và phân tích một số sai lầm mà học sinh thường mắc phải khi làm các bài toán với các phép tính về phân số ở lớp 4. + Đề xuất một số biện pháp khắc phục những sai lầm đó. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu. Học sinh khối 4 ở trường Tiểu học Cổ Đô. Phạm vi nghiên cứu. Dạy học về phân số và các phép tính với phân số ở lớp 4 Trường Tiểu Cổ Đô. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu lí luận. Phương pháp quan sát điều tra. Phương pháp tổng kết kinh nhgiệm. Phương pháp xử lí thống kê các tài liệu. Giả thuyết khoa học. Nếu thực hiện tốt các biện pháp sư phạm thì có thể hình thành, phát triển và bồi dưỡng năng lực, kỹ năng giải các bài toán cho học sinh học tốt môn toán trong giai đoạn đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa hiện hành. Phát triển được khả năng tư duy để học sinh thực hiện làm các bài toán với các phép tính về phân số lớp 4 ở các trường Tểu học sẽ tốt hơn. B.Nội dung nghiên cứu Phần 1 :Thực trạng: 1.Đối với giáo viên :Trong các giờ học có thể nói rằng người giáo viên chưa thực sự chú ý đúng mức để các đối tượng học sinh nắm vững được các kiến thức của chương trình Toán 4 .Đặc biệt là các kiến thức toán có liên quan đế các kiến thức về phân số . 2.Đối với học sinh : -Đa phần học sinh lớp tôi phụ trách chủ yếu là con em nông thôn , bố mẹ làm nghề nông , trình độ học vấn thấp, không có khả năng kèm cặp hướng dẫn con cái học tập ở nhà nên dẫn đến việc học và làm bài của các em sau khi học bài xong ở lớp còn nhiều hạn chế . Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học về môn toán như sau: Số hs Giỏi Khá Trung bình Yếu 32 SL TL SL TL SL TL SL TL 0 0% 2 6.2% 21 65.9% 9 27.9% Phần 2 :Một số vẫn đề liên quan đến đề tài *Các khái niệm liên quan đến đề tài. Phân số và các phép tính liên quan đến phân số thực chất là quá trình mở rộng và nâng cao của các phép tính số tự nhiên. Trong quá trình dạy học việc xây dựng các khái niệm về phân số là rất quan trọng trong việc dạy học bốn phép tính về phân số. * Khái niệm phân số: ( Có hai cách hình thành.) + Dựa trên các khái niệm các phân số bằng nhau của một đơn vị trên cơ sở hoạt dộng đối với việc đo một đại lượng nào đó. + Hình thành khái niệm như là một loại số để ghi lại kết quả của một phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và có dư. Như vậy: Phân số là một cách biểu hiện của một phép đ ... Hãy nêu cách làm đúng. HS: Nêu yêu cầu bài tập: tính -3 hs lên bảng tính (mỗi dãy thực hiện một phép tính ) -Hs nhận xét bài làm của các bạn trên bảng HS 1 : HS 2 : HS 3 : -HS 1 và hs 3 làm đúng, hs 2 làm sai. -HS : Bạn đã lấy phân số thứ nhất là nhân với phân số thứ 2 là nên dẫn đến kết quả sai. -HS : Lấy phân số thứ nhất là nhân với phân số thứ 2 đảo ngược là .Ta có : -Gv cho hs nhắc lại quy tắc chia phân số . -1 hs nhắc lại quy tắc chia phân số . + Bài 3: -Gv : hãy chỉ ra cách làm chưa đúng của hs 2 . -Hãy nêu cách làm đúng. -kết quả của phép nhân là ,thương của 2 phép chia trên là và được gọi là gì ? Em có nhận xét gì về tích 2 phân số và phân số thứ 1 trong mỗi phép chia trên? -Gv khi lấy tích của 2 phân số chia cho 1 phân số thì được kết quả ra sao? -Gv : Đó chính là mối quan hệ giữa phép nhân và chia phân số . HS: Đọc yêu cầu. -Hs nêu yêu cầu bài tập : Tính Hs làm bài tập theo nhóm trên giấy khổ to -Sau đó các nhóm dán bài làm trên bảng lớp -Các nhóm theo dõi nhận xét bài làm của nhóm bạn * Nhóm 1 : a. b. - Nhóm 2 : a. b. -Hs nêu nhận xét nhóm 1 làm sai ,nhóm 2 làm đúng -Với 2 phép chia Nhóm các bạn đều lấy phân số thứ 2 nhân với phân số thứ 1 là sai Cách làm đúng : lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.(bài làm đúng như bai của nhóm 2) Hs quan sá bài làm phần a Tích của 2 phân số -Tích 2 phân số chính là phân số thứ 1trong mỗi phép chia -HS :kết quả chính là phân số còn lại -Hs nêu nhân xét :khi lấy tích chia cho phân số này thì kết quả là phân số còn lại. + Bài 4: GV đọc bài toán. HS: 1 em đọc lại, tóm tắt và làm bài vào vở. - 1 em lên bảng giải. Bài giải: Chiều dài của hình chữ nhật là: : = (m) Đáp số: m. - GV chấm bài cho HS. IV. Củng cố: - Hs nêu lại quy tắc thực hiện phep chia phân số . - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập. Kết quả đạt được : Từ những kinh nghiệm trên tôi đã áp dụng triển khai ở lớp tôi phụ trách . Tôi tháy các em tiếp thu bài rất tốt 100%hs trong lớp các em nắm chắc các kiến thức cơ bản về phân số và các phép tính với phân số của chương trình toán 4, các em thực hiện làm bài tập có liên quan đến kiến thức về phân số rất tốt , trình bày rõ ràng và khoa họcvà đăc biệt đã tạo cho các em niềm hứng thú , say mê trong môn học toán . Số hs Giỏi Khá Trung bình Yếu 32 SL TL SL TL SL TL SL TL 9 27.9% 15 43.7% 7 21.7% 1 3.1% Cụ thể tôi đã tiến hành khảo sát các bài tập có liên quan đến các kiến thức về phân số và các phép tính với phân số sau khi hoc hết chương chương trình học kì 2 thì kết quả đạt được như sau : So sánh đối chiếu kết quả lúc đầu và sau thời gian phụ đạo , bồi dưỡng ta thấy được nâng lên rõ rệt từ 9 học sinh yếu nay chỉ còn 1 em, học sinh giỏi khá lúc đầu là 2 học sinh nay tăng lên 22 em , học sinh trung binh giảm 14 em , học sinh khá có nhưng em tiến bộ rõ rệt nay các em đã giải rất tốt 1 số bài tập về phân số với kiến thức nâng cao như em Văn Hưng , Huy Thông , Chí Dũng.Đó là 1 kết quả đáng mừng .Để đạt được kết quả đó bản thân tôi đã dày công trong quá trình giảng dạy .Nhưng kết quả đó chẳng thể đánh giá một cách thỏa mãn về yêu cầu kĩ năng cần đạt của học sinh . Vì vậy trong quá trình giảng dạy bản thân tôi không ngừng học hỏi thường xuyên, nghiên cứu tìm tòi tài liệu để có thêm kiến thức về môn toán ,đặc biệt là các bài tập có liên quan dến các kiến thức về phân số để nhằm phục vụ cho việc giảng dạy được tốt hơn . Bài học kinh nghiệm: Việc hướng dẫn học sinh lớp 4 nắm chắc các kiến thức cơ bản về các bài tập có liên quan đến các kiến thức về phân số là một vấn đề không hề đơn giản chút nào do.Do vậy đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững kiến thức ,không ngừng đổi mới phương pháp dạy học ,hết sức khéo léo vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp từng đối tượng học sinh để gây hứng thú học tập cho các em giúp các em học tập tốt hơn . -Tìm hiểu nội dung chương trình và những phương pháp dùng dể giảng dạy các bài tập có liên quan đến phân số ở lớp 4. -Tìm hiểu những kĩ năng cơ bản cần trang bị để phục vụ cho học sinh làm các bài tập về phân số ở lớp 4 được tốt hơn . -Nắm được thực tế hạn chế của từng học sinh dể có phương pháp dạy học phù hợp. -Động viên khuyến khích kịp thời tạo không khí sôi nổi trong tiết học.Quan tâm đến học sinh từng đối tượng học sinh . -Nghiên cứu kĩ mục đích yêu cầu của bài dạy .Soan giáo án cẩn thận ,chi tiết trước khi lên lớp . -Dạy theo phương pháp dạy học mới : cho học sinh phát hiện ra vấn đề và tự giải quyết vấn đề .giáo viên chỉ là người tổ chức , hướng dẫn các em cho các em hoạt động để phát huy tính tích tích cực của học sinh . -Chấm chữa bài cẩn thận , chú trọng cách lập luận chặt chẽ rõ ràng .Bổ sung kịp thời kiến thức học sinh còn “rỗng”.Bản thân tiếp tục phải trau rồi , học hỏi để nâng cao thêm trình độ về chuyên môn cho bản thân. Phần thứ 4 :Kết luận Trong công tác giảng dạy của người giáo viên thì vấn đề nâng cao chất lượng dạy học nói chung và chất lượng của học sinh là vấn đề ai cũng mong muốn. Song để làm được điều này đòi hỏi cá nhân giáo viên phải phấn đấu hết mình cho việc dạy học. Trong công tác quản lý người cán bộ quản lí cần chú trọng vào khâu soạn bài của giáo viên. Chỉ đạo việc soạn bài sao cho tổ chức các hoạt động cho học sinh là chủ yếu, giáo viên chỉ đóng vai trò hướng dẫn, trọng tài khoa học cho các em kiểm chứng kết quả của mình. Với vai trò như thế nên trình độ là khâu then chốt trong trong công tác soạn bài lên lớp. Khi lập kế hoạch bài học người giáo viên phải dự đoán trước được những tình huống có thể xẩy ra trong quá trình lên lớp. Phải xây dựng cho mình kế hoạch, hệ thống phương pháp thích hợp và những phương pháp thay thế hiệu quả nhất để khắc phục những sai lầm dù là rất nhỏ. Đặc biệt là trong quá trình dạy học người giáo viên cần phải thực hiện thứ tự các bước trong một bài giải không được làm tắt một bước nào dù là rất nhỏ. Với cách này sẽ gây nhàm chán cho học sinh khá giỏi nhưng lại là cách giúp học sinh yếu học tốt hơn. Để khắc phục sự nhàm chán cho học sinh khá, giỏi giáo viên cần đưa ra các tình huống mang tính tìm tòi và mang tính sáng tạo để đối tượng này phải suy nghĩ, tìm cách giải quyết. Để cú kết quả giảng dạy tốt , đũi hỏi người giỏo viờn phải nhiệt tỡnh và cú phương phỏp giảng dạy tốt. Cú một phương phỏp giảng dạy tốt là một quỏ trỡnh tỡm tũi, học hỏi và tớch lũy kiến thức, kinh nghiệm của bản thõn mỗi người. Là người giỏo viờn được phõn cụng giảng dạy khối lớp 4. Chỳng tụi nhận thấy việc tớch luỹ kiến thức cho cỏc em là cần thiết, nú tạo tiền đề cho sự phỏt triển trớ thức của cỏc em "cỏi múng" chắc sẽ tạo bàn đạp và tạo đà để tiếp tục học lờn lớp trờn và hỗ trợ cỏc mụn học khỏc. Trước thực trạng học toỏn của học sinh lớp 4 những năm giảng dạy, chỳng tụi mạnh dạn đưa ra một số ý kiến trờn, nhằm mong sự gúp ý của đồng nghiệp. Khi làm một việc cú kết quả như mỡnh mong muốn phải cú sự kiờn trỡ và thời gian khụng phải một tuần, hai tuần là học sinh sẽ cú khả năng giải toỏn tốt, mà đũi hỏi phải tập luyện trong một thời gian dài trong suốt cả quỏ trỡnh học tập của cỏc em. Giỏo viờn chỉ là người hướng dẫn, đưa ra phương phỏp, cũn học sinh sẽ là người đúng vai trũ hoạt động tớch cực tỡm ra tri thức và lĩnh hội nú và biến nú là vốn tri thức của bản thõn. Qua việc nghiên cứu lí luận dạy học và thực nghiệm sư phạm, đề tài đã góp phần khắc phục được một số sai lầm sau: - Đối với bản thân: Việc nghiên cứu bài tập khoa học này đã giúp tôi nắm vững hơn kiến thức về phân số, nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy sau này tránh được những sai lầm không đáng có. Đòi hỏi cá nhân phải tự học để đáp ứng sự đòi hỏi của học sinh và lựa chọn phương pháp hợp lý cho từng hoạt động, từng nội dung bài, từng đối tượng học sinh. Cần nghiên cứu kỹ các bài tập SGK để giảng dạy cho phù hợp với trình độ học sinh lớp mình giảng dạy để phát huy tính tích cực của học sinh. - Đối với học sinh : các em khắc phục được những sai lầm dù là rất nhỏ, giúp các em có tính tỉ mỉ, nghiêm túc, có tính kỷ luật cao trong học tập. Hình thành nhân cách, góp phần đào tạo con người Việt Nam trong thời kỳ HĐH- CNH đất nước tự chủ, năng động, sáng tạo, tự giải quyết các vấn đề mà cuộc sống đặt ra. Qua thực nghiệm sư phạm , với kết quả thực nghiệm đã kiểm chứng được giá trị của việc phân tích kỹ những sai lầm của học sinh trong dạy học giải các bài toán bốn phép tính về phân số . Với học sinh Tiểu học môn toán chiếm vị tri rất quan trọng là cơ sở để học tập tốt các môn học khác và học toán ở các lớp trên. Vì vậy mỗi giáo viên Tiểu học cần nhận thức đúng đắn vị trí và vai trò của môn toán để từ đó tìm ra những hướng đi đúng đắn cho mình trong việc dạy học toán trong nhà trường Tiểu học. Sáng kiến kinh nghiệm trên đây của tôi chỉ mới tổ chức thực nghiệm đối với dạy các bài toán bốn phép tính về phân số ở học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Cổ Đô. Chắc chắn còn có những hạn chế nhất định. Rất mong sự bổ sung đóng góp giúp đỡ của tổ chuyên môn, bạn bè và đồng nghiệp. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn! Phần thứ 5 :Kiến nghị Chương trình toán 4 có rất nhiều kiến thức mới lạ với các em , nhưng nó lại rất quan trọng với chương trình toán của bậc Tiểu học . Muốn vậy : * Đối với hs : Các em cần quan tâm , xác định được tầm quan trọng của môn này . Các em cần được động viên , khích lệ kịp thời , đúng lúc của mọi người để kích thích các em có nhiều cố gắng vươn lên trong học tập , đó là trách nhiệm của gia đìng , nhà trường và toàn thể xã hội . * Đối với giáo viên : Đặc biệt phải tâm huyết với nghề ,luôn đặt học sinh là trung tâm , có trách nhiệm với việc học của học sinh và bài dạy của mình . động viên , gần gũi , giúp đỡ học sinh để tất cả học sinh trong lớp đều cố gắng nỗ lực phấn đấu vươn lên trong học tập để có kết quả học tập cao hơn . **Đối với nhà trường và các cấp quản lí : Nhà trường càn tạo mọi điều kiện để giáo viên và học sinh có điều kiện dạy tốt và học tốt . Những ý kiến của tụi đưa ra cú thể cũn nhiều hạn chế. Rất mong sự đúng gúp ý kiến của đồng nghiệp để phương phỏp giảng dạy của chỳng tụi được nõng cao hơn. Tôi rất mong nhận được những lời góp ý chân thành của cấp trên và bạn bè đồng nghiệp để những kinh nghiệm này của tôi được đầy đủ hơn . Tụi xin chõn thành cảm ơn / Cổ Đô ngày 5 tháng 4 năm 2011 Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Thu Hà B
Tài liệu đính kèm: