Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu

1. Lý do chọn đề tài:

- “Non sông đất nước ta có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam ta có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu.” Câu nói ấy đã thể hiện được tầm quan trọng của giáo dục.

- Giáo dục đào tạo là một trong những công tác được §ảng và Nhà nước quan tâm sâu sắc, và được coi là quốc sách hàng đầu. Nhà nước ta coi “§ầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Một đất nước có văn minh giàu đẹp, kinh tế có phát triển mạnh hay không phần lớn là phô thuộc vào nền Giáo dục- Đào tạo của đất nước đó. Không thế mà ngay khi giành được độc lập, Bác Hồ đã nêu ra vấn đề “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Bác coi dốt là một kẻ thù của đất nước. ChÝnh vì vậy, Đảng đã giao cho ngành giáo dục trùc tiếp giữ vai trß chính trong việc đào tạo con người. Đảng và Nhà nước ta ngày càng quan tâm chú trọng đến giáo dục . Đã có rất nhiều trường học được tạo ra cùng với sự đầu tư thích đáng cho giáo dục.

- Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy tôi thấy giáo dục cho học sinh cả về văn hóa cũng như nhân cách là một vấn đề quan trọng và cần thiết, cho các em phát triển một cách toàn diện mà đặc biệt là lứa tuổi học sinh tiểu học. Các em như một tờ giấy trắng và đa số các em hoạt động theo bản năng là chính, thích khen hơn chê. Vì thế cần phải đánh giá khách quan, công bằng, vô tư, tránh thiên vị.

- Là con người ai không phải trải qua giáo dục về mọi mặt dù ít hay nhiều. Đó là cả một quá trình tu dưỡng, rèn luyện lâu dài và đa dạng về phương pháp, c¸c h×nh thøc tổ chức, giáo dục theo tõng giai ®o¹n gi¸o dôc.

- Tõng giai đoạn giáo dục, từng lứa tuæi, họ có sự tiếp xúc với nhiều công việc khác nhau . Song ở đó đều tập trung vào việc Giáo dục – Đào tạo con người trở thành công d©n tốt có ích cho xã hội.

 

doc 7 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mét sè kinh nghiÖm phô ®¹o häc sinh yÕu
Lý do chọn đề tài:
- “Non s«ng ®Êt n­íc ta cã trë nªn vÎ vang hay kh«ng, d©n téc ViÖt Nam ta cã b­íc tíi ®µi vinh quang s¸nh vai víi c¸c c­êng quèc n¨m ch©u ®­îc hay kh«ng, chÝnh lµ nhê mét phÇn lín ë c«ng häc tËp cña c¸c ch¸u.” C©u nãi Êy ®· thÓ hiÖn ®­îc tÇm quan träng cña gi¸o dôc.
- Giáo dục đào tạo là một trong những công tác được §ảng và Nhà nước quan tâm sâu sắc, và được coi là quốc sách hàng đầu. Nhà nước ta coi “§ầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Một đất nước có văn minh giàu đẹp, kinh tế có phát triển mạnh hay không phần lớn là phô thuộc vào nền Giáo dục- Đào tạo của đất nước đó. Không thế mà ngay khi giành được độc lập, Bác Hồ đã nêu ra vấn đề “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Bác coi dốt là một kẻ thù của đất nước. ChÝnh vì vậy, Đảng đã giao cho ngành giáo dục trùc tiếp giữ vai trß chính trong việc đào tạo con người. §¶ng vµ Nhµ n­íc ta ngµy cµng quan t©m chó träng ®Õn gi¸o dôc . §· cã rÊt nhiÒu tr­êng häc ®­îc t¹o ra cïng víi sù ®Çu t­ thÝch ®¸ng cho gi¸o dôc.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy tôi thấy giáo dục cho học sinh cả về văn hóa cũng như nhân cách là một vấn đề quan trọng và cần thiết, cho các em phát triển một cách toàn diện mà đặc biệt là lứa tuổi học sinh tiểu học. Các em như một tờ giấy trắng và đa số các em hoạt động theo bản năng là chính, thích khen hơn chê. Vì thế cần phải đánh giá khách quan, công bằng, vô tư, tránh thiên vị.
Là con người ai không phải trải qua giáo dục về mọi mặt dù ít hay nhiều. Đó là cả một quá trình tu dưỡng, rèn luyện lâu dài và đa dạng về phương pháp, c¸c h×nh thøc tổ chức, giáo dục theo tõng giai ®o¹n gi¸o dôc.
Tõng giai đoạn giáo dục, từng lứa tuæi, họ có sự tiếp xúc với nhiều công việc khác nhau . Song ở đó đều tập trung vào việc Giáo dục – Đào tạo con người trở thành công d©n tốt có ích cho xã hội.
 Là giáo viên tiểu học, được tiếp xúc trực tiếp với các em học sinh tiểu học, tuổi chập chững bước vào ngưỡng cửa của việc giáo dục , kiến thøc văn hóa xã hội. Đây là nơi tạo dựng cơ sở ban đầu, là nền móng của việc giáo dục con người. Ở đây học sinh sẽ được làm quen với việc tiếp thu kiến thức mới lạ, đồng thời cũng là nơi tạo dựng nhân cách cho học sinh.. Trong quá trình tiếp xúc, thu nhận kiến thức mới, đòi hỏi học sinh phải có những cách thức mới, phương pháp để tiếp thu nội dung bài trên lớp cũng như phương pháp học tập ở nhà. Từ việc nắm chắc kiến thức cũ và kiến thức mới. Từ đ ó học sinh sẽ tiếp thu có hệ thống, logíc hơn, học sinh sẽ có vốn kiến thức của mình để có thể tiếp tục lên bậc học cao hơn nữa.
Trong t hực tế giảng dạy để học sinh có mặt bằng về kiến thức như yêu cầu kiến thức kỹ n¨ng cơ bản từng lớp của Bộ giáo dục- Đào tạo quy định thì không đơn giản một sớm, một chiều. Bởi muốn có được điều ấy thì phụ thuộc vào rất nhiều khả năng nhận thức của từng học sinh. Vì mức độ kiến thức cũng như nhận thức của từng học sinh có sự chênh lệch nhất định. Trong quá trình dạy häc nếu ng­êi giáo viên chỉ truyền thụ mọi kiến thức tới các em một cách chung chung mà không có sự nghiên cứu cụ thể về khả năng, mức độ nhận thức của từng học sinh thì sẽ rơi vào t×nh trạng phiến diện, qua loa, đại khái kết qu¶ gặt hái được sẽ không đảm bảo yêu cầu, sẽ ảnh hưởng tới chất lượng học sinh ngay trước mắt và cả l©u dài, làm thui chột về mặt nhận thức của tõng học sinh. Hơn thế nữa båi d­ìng häc sinh giái , phụ đạo học sinh yếu là một hoạt động chuyên môn thường xuyên của mỗi giáo viên nhằm đưa trình độ,. kiến thức của từng học sinh trong từng khối lớp đồng đều, học sinh cơ bản nắm được kiến thức chủ yếu của chương trình lớp mình đang học, täa ®iÒu kiÖn ®Ó cho häc sinh cã kh¶ n¨ng nhËn thøc s©u s¾c vÒ bµi häc vµ më réng n©ng cao kiÕn thøc . Bởi vậy tôi thấy rằng việc phụ ®ạo cho học sinh yếu là một việc làm không thể thiếu được, nó rất cần thiết cho bất cứ giai đoạn giáo dục nào đặc biệt là bËc tiểu học. Một bËc học nền tảng của nền tảng giáo dục nước nhà. V× vậy mà tôi chọn đề tài “ , phụ đạo học sinh yếu”.
Mục đích nghiên cứu:
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học : 2009- 2010 của các em nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy của giáo viên và việc học của học sinh để cho khả năng nhận thức của các em ngày càng nâng cao.
Thông qua chuyên đề để nâng cao chất lượng mặt bằng cho học sinh ở bậc tiểu học một cách đồng đều và kiến thức ở từng khối lớp vµ ph¸t triÓn thªm cho c¸c em cã n¨ng khiÕu. 
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 
Học sinh lớp 4A trường tiểu học Gio Châu Gio Linh .Lớp 4A là lớp trong đó chủ yếu là gia đình bố mẹ làm ăn buôn bán và nông nghiệp và có 1 học sinh hoà nhập, trình độ nhận thức cña mét sè em còn chưa cao.
NhiÖm vụ nghiên cứu:
Nhiệm vụ nghiên cứu “ , phụ đạo học sinh yếu lớp 4A” để chọn những giải pháp, phương pháp, cách dạy của giáo viên và học tập của học sinh giúp các em hăng say trong học tập, hiểu bài có ý t hức học tập các bộ môn. 
* Đối với giáo viên:
- Cần có kế hoạch cụ thể cho từng tuần, từng tháng và từng kì học. 
- Nghiên cứu kỹ nội dung cần phụ đạo cho học sinh.
- Nắm rõ và chỉ rõ cho học sinh kiến thức träng tâm của từng bài. Cã thÓ lùa chän thªm mét sè bµi cã c¸c d¹ng t­¬ng tù vµ n©ng cao ®Ó cho häc sinh ®­îc thùc hµnh nhiÒu, tõ ®ã häc sinh cã thÓ rót ra ®­îc kiÕn thøc cÇn n¾m cña bµi.
- Phần xếp loại học sinh chính xác, cụ thể (Học sinh nào cần phụ đạo môn Toán, học sinh nào cần phụ đạo môn Tiếng Việt).
- Ra vào lớp đúng giờ, giảng dạy nhiệt tình, chấm chữa bài thường xuyên để phát hiện ra học sinh yếu, học sinh trung bình, học sinh kh¸ , học sinh giỏi đÓ có hướng kèm cÆp các em ngay từ đầu, giáo viên lu«n động viên, khuyến khích các em yên tâm học tập, phấn đấu cuối năm đạt kết quả cao.
* Đối với học sinh:
- Đi học chuyên cần, trong lớp chú ý nghe giảng, có ý kiến đóng góp xây dựng bài. 
- Có phương pháp học cụ thể cho từng môn học.
- Thuộc bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Có đủ đồ dùng học tập.
- Có sự suy nghĩ trước khi trả lời câu hởi của bài cũng như trong khi làm bài tập.
5. Các phương pháp nghiên cứu chính.
5.1. Phương ph¸p điều tra:
- Trong quá trình dạy học sinh, giáo viên cần điều tra về trình độ học sinh lớp mình: Giỏi, Khá, TB, Yếu là bao nhiêu để có hướng giải quyết.
5.2. Phương pháp khảo sát.
- Giáo viên khảo sát chất lượng học sinh lớp mình nắm được chất lượng học sinh, kết hợp với phương pháp phỏng vấn, đàm thoại, phân tích, tổng hợp để có phương pháp nghiên cứu chuyên đề phụ đạo “phụ đạo học sinh yếu lớp 4A”.
- Tôi đã sử dụng phương pháp như trên để có hướng tìm tòi phương pháp truyền thụ phù hợp với từng đối tượng của lớp mình.
PhÇn chÝnh
Chương 1: c¬ së lÝ luËn.
Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy là giáo viên cần có biện pháp truyền thụ kiến thức cho học sinh hiểu và học tập tiếp thu được kết quả cao. 
Căn cứ vào thực hiện chỉ tiêu kế hoạch được giao là không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học, không ngừng tìm tòi, học hỏi, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao tr×nh độ chuyên môn để giảng dạy đạt kết quả cao.
Chương II. KÕt qu¶ ®iÒu tra kh¶o s¸t thùc tiÔn 
(Thèng kª, miêu tả, phân tích, đánh giá) 
Thuận lợi.
- Các em đều là con em của các gia đình luôn xem việc học là hàng đầu, các em thích đi học, đa số được phụ huynh quan tâm.
Thêm vào đó các em có ý thức học tập tốt, có tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ lẫn nhau.
Trường đóng trên khu vực gần trung tâm thị trấn có nhiều điều kiện để học tập. 
Khó khăn.
Một số em còn chưa được sự quan tâm sâu sát của phụ huynh học sinh, các em còn hiếu động,một số em tới lớp còn chưa chú ý vào bài giảng và vậy kiến thức không đồng đều.
Trong lớp có 01 học sinh hòa nhập.
Một số em do sức khoẻ yếu nên việc tiếp thu bài còn chậm, ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em.
Toán:
Giỏi: 5 em = %
Khá: 10em = %
TB : 13em = %
Yếu: 1 em = %
TiÕng ViÖt
Giỏi: 6 em= %
Khá: 7 em = %
TB : 15 em = %
Yếu: 1 em = %
Khảo sát chất lượng đầu năm
Nguyên Nhân
Do nắm kiến thức chưa chắc, viÖc đầu tư học tập ở một số em còn h¹n chế, các em chưa xác định rõ mục tiêu học tập. Cha mẹ một số em chưa quan tâm sâu sát, điều kiện kinh tế một số gia đình còn thấp, tâm lý của các em thích chơi hơn học. Vì thế, ngay từ đầu năm giáo viên cần có kế hoạch và biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng học tập.
Chương III: gi¶i ph¸p
Muốn đạt được vấn đề nêu trên, giáo viên phải là người có tâm huyết với nghề nghiệp, yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình với công việc, có sự chuẩn bị chu đáo và nhận thức rõ về vấn đề cần thực hiện.- Có như vậy chất lượng mới từng bước nâng dần lên.
Khi đi sâu vào việc phụ đạo học sinh yếu trước hết giáo viên cần chú ý quan tâm tới từng đối tượng học sinh để tìm hiểu, hỏi han xem nguyên nhân dẫn đến yếu là do đâu, vì đâu?
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đÕn nhận thức chậm của học sinh. Các em học chậm một phần là do hoàn cảnh gia đình khó khăn không có điều kiện đầu tư cho học tập của các em. Có em do bị bệnh không theo kịp các bạn. Một số em do khả năng nhận thức chậm, lười học, mải chơi. Mét số em kỹ năng tính toán chậm, không biết làm Toán. Nói tóm lại có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến học sinh chậm là các em sau:
+ Lª Huúnh §øc yÕu To¸n + TiÕng ViÖt
 + NguyÔn Xu©n ChiÕn yÕu TiÕng ViÖt
 + Cầm ThÞ Quúnh Linh yếu Toán + Tiếng Việt
 + CÇm ThÞ H­êng yếu Tiếng Việt
 + Bïi Hoµng Nam yếu Toán + Tiếng Việt
 + Hoµng Anh ViÖt yếu Toán + Tiếng Việt
 + NguyÔn Thu Uyªn yếu Tiếng Việt
+ Mét sè em l¹i cã kh¶ n¨ng nhËn thøc rÊt tèt:
+ §Æng §øc C¶nh M«n to¸n.
+ NguyÔn V¨n Thanh M«n to¸n.
+ NguyÔn §¨ng Huy M«n to¸n
+ TrÇn ThÞ Ph­¬ng Th¶o M«n TiÕng ViÖt
+ TrÇn Ngäc Mai M«n TiÕng ViÖt
+ Vµng ThÞ Mai Hiªn M«n TiÕng ViÖt.
Khi nắm được cụ thể như trên, tôi quan tâm đặc biệt đến các em này, nắm được tâm lý của từng đối tượng đa số các em chán nản, tự ti với bản thân. Đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, tỷ mỷ, không dồn ép, không nóng vội, phải tìm ra biện pháp cụ thể để vận dụng cho từng đối tượng cụ thể.
Vậy muốn thực hiện được vấn đề trên bản thân tôi phải có lòng nhiệt tình cùng với sự chuẩn bị bài chu đáo và nhận rõ trách nhiệm cụ thể của mình để thực hiện.
Sự chuẩn bị của thầy:
Tôi luôn x¸c định đây là phần quan trọng nhất đảm bảo cho thành công của bài dậy, soạn giáo án đầy đủ và thực hiện các bước sau:
+ Cần nghiên cứu đọc kỹ nội dung bài trước khi soạn.
+ Hình dung được nội dung kiến thức của bài dạy.
+ Soạn bài chi tiết, cụ thể từng phần.
+ Bài säan tách bạch từng phần hoạt động của thầy và hoạt động của trß.
+ Bµi so¹n cã tõng phÇn cô thÓ cho tõng ®èi t­îng häc sinh.
Lên lớp: 
Kết hợp hài hòa giữa các phương pháp.
Thầy hướng dẫn, trò là trung tâm của hoạt động.
Hướng dẫn học sinh làm việc với SGK hợp lý.
Hướng dẫn tìm hiểu vấn đề mới bằng cách đưa ra những tình huống có vấn đề để học sinh giải quyết vấn đề đó.
Những khó khăn mà các em gặp phải sẽ được giáo viên giải quyết ngay tại lớp.
Tăng cường giao việc cho các em phï hîp víi ®èi t­îng , hướng dẫn làm việc theo từng phần thật tỉ mỉ.
Câu hỏi đặt ra phải phù hợp với đối tượng học sinh.
Câu hởi phải có tính gợi mở để học sinh cùng suy nghĩ trả lời đúng trọng tâm bài giảng.
§èi víi häc sinh giái cÇn cho thªm bµi tËp n©ng cao ngoµi bµi tËp trong SGK ®Ó c¸c em cã thÓ më réng thªm dùa vµo kiÕn thøc c¬ b¶n mµ bµi häc ®­a ra. §­a ra c¸c yªu cÇu cao h¬n ®Ó c¸c em gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
3. Hình thức:
Giáo viên luôn gần gữi các em , động viên nhắc nhở các em cè gắng về mọi mặt.
Những câu hỏi khó thường dùng cho học sinh khá, học sinh giỏi. Những câu hỏi dÔ hơn thường dành cho học sinh yếu. Khi thấy các em học sinh yếu có tiến bộ cho cả lớp hoan nghênh , biểu dương luôn trong tiết học để khuyến khích các em phát huy hơn nữa sự tiến bộ của mình.
khi kiểm tra bài cò, thấy học sinh Trung bình giơ tay cần ưu tiên các em. Nếu trả lời đúng, cho điểm kịp thời để gây hứng thú học tập ở nhà cũng như trên lớp.
Phụ đạo học sinh yếu đúng đối tượng không tràn lan và bằng nhiều hình thức:
+ Đôi bạn cùng tiến: Cho hai em học sinh giái thi đua , hai em học sinh yếu thi đua nhau xem em nào học tập tiến bộ hơn.
 + Đôi bạn ham học hỏi: Cho học sinh thi đua nhau học bài và hỏi thầy cô trong trường hîp những kiến thức mà các em chưa hiểu, chưa làm được bài để các em có thói quen bạo dạn, bỏ dần được tính nhút nh¸t sợ sệt không dám gần thầy cô để mau tiến bộ trong học tập.
Chương IV:KẾT QUẢ
Qua việc vận dụng những phương pháp trên giảng dạy và giáo dục học sinh đến nay t«i thấy rằng việc học tập trên lớp có chiều hướng tiến bộ rõ rệt, lớp học tập sôi nổi, học sinh có hứng thú học tập, một số ®ã có ý thức học hỏi, không xa lánh giáo viên, số học sinh yếu đã không còn nhiều so với đầu năm, các em đều đã có tiến bộ.
phấn đấu cuối năm đạt chỉ tiêu trường đề ra. 100% học sinh Trung bình trở lên .
Chương 5:KẾT LUẬN
Tóm lại, trong quá trình dạy học, để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trước tiên giáo viên phải là người tâm huyết với nghề, tích cực nghiên cứu tài liệu tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nâng cao năng lùc sư phạm để truyền thụ kiến thức đến học sinh một cách nhanh chóng và dÔ dàng nhất. Để xứng đáng là người mẹ thứ hai của các em. Cần gần gòi quan tâm giúp đỡ các em về mọi mặt, xây dựng cho các em nề nếp, thói quen tốt trong học tập, giúp đỡ và tạo cho các em có niềm tin vào bản thân từ đó tự tin trong học tập có hướng vươn lên . Để đạt được điều đó, giáo viên cần không ngừng rèn luyện, tu dưỡng về phẩm chất đạo đức, thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Tích cực nghiên cứu tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp, nghiên cứu các loại sách báo giáo dục nhằm nâng cao chuyên môn. Đổi mới và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học và đổi mới về cách soạn bài. Xây dựng cho m×nh kế hoạch cụ thể theo từng tuần, từng tháng để båi d­ìng häc sinh giái , phụ đạo học sinh yếu.
Trên đây là một số ý kiến của bản thân tô i về phụ đạo học sinh yếu, vấn đề tôi nghiên cứu được rút ra trong thực tế giảng dạy và bước đầu đạt hiệu quả, từ đó tôi thấy cần phải lưu ý một số điểm sau:
 + Phải thực sự yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với nghề. 
 + Phải c ó kỉ cương- Tình thương- Trách nhiệm.
 + Coi trường là nhà, học sinh là con đẻ của mình
+ B¸m tr­êng b¸m líp . Thùc hiÖn tèt c¸c cuéc vËn ®éng cña nghµnh ph¸t ®éng nh­: Nãi kh«ng víi tiªu cøc trong thi cö vµ bÖnh thµnh tÝch trong gi¸o dôc. Nãi kh«ng víi vi ph¹m ®¹o ®øc nhµ gi¸o vµ viÖc ngåi nhÇm líp.
 + Soạn bài, chữa bài kịp thời tỉ mỉ rõ ràng.
 + Không ngừng học hỏi, đổi mới phương pháp và sử dụng linh hoạt các phương pháp.
 + Tích cực dự giờ thăm lớp, sưu tầm nghiên cứu các tài liệu, tự tu dưỡng chuyên môn.
 + Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
Trên đây là một số kinh ghiệm của tôi về phụ đạo học sinh yếu.Rất mong sự đóng góp ý kiến của tất cả các đồng nghiệp.

Tài liệu đính kèm:

  • docKKNPHU DAO HOC SINH YEU.doc