Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc ở Tiểu học - Nguyễn Đình Lý

Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc ở Tiểu học - Nguyễn Đình Lý

I. Thực Trạng:

 - Trong những năm học trước, chất lượng học tập môn Âm nhạc, phong trào văn nghệ của nhà trường chưa được nâng cao, những hoạt động văn nghệ chào mừng các ngày lễ trong năm học nói chung hay các buổi sinh hoạt ngoại khóa của học sinh chất lượng thẩm mỹ Âm nhạc chưa được chú trọng.

 - Là một giáo viên phụ trách môn Âm nhạc, tôi có suy nghĩ: ca hát là một trong những hoạt động được trẻ yêu thích, nó là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và ham thích học tập. Vậy phải làm cách nào để nâng dần chất lượng học tập môn Âm nhạc cũng như phong trào văn nghệ của trường đi lên (?)

 - Giáo dục Âm nhạc luôn là nguyện vọng, là mong muốn không chỉ của giáo viên chuyên dạy nhạc mà còn đem đến niềm vui cho học sinh khi các em được nghe hát, học hát, làm cho các em thêm yêu trường, yêu lớp, luôn sung sướng hạnh phúc khi được ở bên thầy cô giáo và bạn bè Đây chính là điều mà đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Vĩnh Lương1 nói chung và bản thân tôi mong muốn đạt được.

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc ở Tiểu học - Nguyễn Đình Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: MỘT VÀI KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT 
MÔN ÂM NHẠC Ở TIỂU HỌC
Cơ Sở Xuất Phát:
 - Giáo dục Âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, tạo ra đời sống văn hóa lành mạnh, góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho học sinh. Giáo dục Âm nhạc được thực hiện với mục đích nâng cao khả năng thực hành, tạo cho học sinh cảm thụ Âm nhạc qua tác phẩm Âm nhạc. Trong trường tiểu học Âm nhạc là một quá trình liên tục rèn luyện tập hát, cho các em học hát, nghe nhạc hoặc tham gia những trò chơi vận động theo nhạc nhằm mục đích phát triển khả năng học nhạc, nâng cao năng lực cảm thụ Âm nhạc góp phần vào hiệu quả giáo dục cho học sinh tiểu học: giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức, nhân cách. 
	- Với ý nghĩa trên, bộ môn Âm nhạc đã góp phần làm cho nội dung học tập ở trường phổ thông có tính toàn diện, thăng bằng, làm hài hòa các hoạt động học tập của học sinh.
Thực Trạng:
 - Trong những năm học trước, chất lượng học tập môn Âm nhạc, phong trào văn nghệ của nhà trường chưa được nâng cao, những hoạt động văn nghệ chào mừng các ngày lễ trong năm học nói chung hay các buổi sinh hoạt ngoại khóa của học sinh chất lượng thẩm mỹ Âm nhạc chưa được chú trọng.
 - Là một giáo viên phụ trách môn Âm nhạc, tôi có suy nghĩ: ca hát là một trong những hoạt động được trẻ yêu thích, nó là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và ham thích học tập. Vậy phải làm cách nào để nâng dần chất lượng học tập môn Âm nhạc cũng như phong trào văn nghệ của trường đi lên (?)
 - Giáo dục Âm nhạc luôn là nguyện vọng, là mong muốn không chỉ của giáo viên chuyên dạy nhạc mà còn đem đến niềm vui cho học sinh khi các em được nghe hát, học hát, làm cho các em thêm yêu trường, yêu lớp, luôn sung sướng hạnh phúc khi được ở bên thầy cô giáo và bạn bè Đây chính là điều mà đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Vĩnh Lương1 nói chung và bản thân tôi mong muốn đạt được. 
 Chính những điều này đã thôi thúc tôi đi sâu vào nghiên cứu và tìm giải pháp giúp học hinh học tốt môn Âm nhạc.
 - Qua nhiều năm giảng dạy, tôi đã tìm và hiểu được học sinh rất thích ca hát và hăng hái tham gia các hoạt động văn nghệ của lớp, của trường. Nhưng thực tế có nhiều đối tượng học sinh khác nhau trong một lớp nên khi thực hiện tôi đã gặp một số khố khăn nhất định:
 + Đa số học sinh lớp một chưa qua Mẫu giáo.
 + Một bộ phận học sinh là con em gia đình nghèo nên ít được các bậc phụ huynh quan tâm.
 + Vĩnh Lương là một địa phương xa trung tâm Thành phố chưa được đầu tư mở rộng.
 + Người dân chủ yếu làm nghề biển, đông con nên việc phát huy tính tích cực trong học tập ở gia đình và xã hội là khó khăn.
Biện Pháp Thực Hiện:
	Xuất phát từ chủ trương đổi mới phương pháp dạy học của Ngành và được sự ủng hộ nhiệt tình của Ban Giám hiệu, cùng với một số kinh nghiệm của bản thân tích lũy được qua việc tự học tập các chuyên san giáo dục, tham khảo thiết kế bài giảng Âm nhạc của các tác giả như Lê Đức Sang, Lê Anh Tuấn  và thường xuyên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với các đồng nghiệp, cùng với việc được tham gia học tập các lớp tập đổi mới phương pháp dạy học do Phòng Giáo dục tổ chức, tôi đã rút ra được các phương pháp hướng dẫn học sinh học tốt môn Âm nhạc như sau:
 Biện pháp chung:
- Muốn cho học sinh hát hay, chính xác, hứng thú khi học nhạc thì người giáo viên chuyên phân môn Âm nhạc ngày nay ngoài hiểu biết về chuyên môn cần phải có kỹ năng hát chính xác, đàn giỏi, luôn luôn linh hoạt, ngoài ra phải hiểu tâm lí của học sinh và có tác phong luôn mẫu mực, gần gũi thương yêu học sinh. 
	- Mỗi đầu năm học, với lớp một: tôi khảo sát xem mỗi lớp có bao nhiêu học sinh chưa qua Mẫu giáo, vì đây là những học sinh chưa biết chữ, chỉ hát được bằng phương pháp truyền khẩu. Nên ở những tiết học đầu tiên ngoài chương trình quy định, tôi cho các em xung phong lên hát với những ca khúc thiếu thi mà các em thuộc. Đây chính là lúc tôi xếp chỗ ngồi của học sinh ra nhiều nhóm đối tượng và trình độ khác nhau để có kế hoạch dạy học phù hợp.
	- Trong các tiết học, tôi tập cho học sinh hát tốt từ tư thế đúng khi đứng hát, ngồi hát, tập phát âm đúng từ ngữ, tiếng hát tự nhiên và nhẹ nhàng.
 - Hướng dẫn cho học sinh biết cách vỗ tay (hoặc gõ) để đệm theo phách hoặc đệm theo nhịp 2 khi hát.
 - Khi hát: tập hát đồng đều, giọng hát của cá nhân phải hòa vào giọng hát của tập thể. Đối với những học sinh hát chưa đúng hay sai nhiều về giai điệu và nhịp phách, giáo viên phải tích cực kiểm tra, khen ngợi và động viên nhiều lần vì đây là đối tượng tiếp thu chậm so với các bạn.
 	- Tích cực dạy học hát theo nhóm đối tượng học sinh: nếu cùng một lúc đòi hỏi các em phải hát hay, chính xác và gõ đệm đều là đều không thực tế, khó có thể thực hiện được. Do đó, tôi luôn cho các em hát thành nhiều nhóm. Một số em yếu dựa vào những em giỏi để các em tự nhận thức rằng các em được hòa mình vào tập thể khi đứng hát chung cùng bạn bè, giúp cho các em tự học hỏi và so sánh những kiến thức sơ giản về Âm nhạc.
 * Ví dụ: Khi dạy ôn các bài hát
 + Nhóm 1: Nhóm hát bài: “Mời bạn vui múa ca và Tìm bạn thân”, khi dạy nhóm này, tôi cho các em hát kết hợp vận động phụ họa và vào đàn chính xác.
 + Nhóm 2: Nhóm hát bài: “Quê hương tươi đẹp và Đàn gà con”, khi dạy nhóm này, tôi cho các em hát và gõ đệm theo phách và tiết tấu.
 + Nhóm 3: Nhóm hát bài: “Quê hương tươi đẹp và Đàn gà con”, khi dạy nhóm này, tôi cho các em hát chủ yếu là thuộc lời ca và đúng giai điệu.
 (Nhóm 1: học sinh khá giỏi; Nhóm 2: học sinh trung bình; Nhóm 3: học sinh yếu)
 - Với cách thực hành như trên các em sẽ mau hiểu, dễ nhớ những kiến thức sơ giản về Âm nhạc, sẽ ham thích học nhạc. 
 Một số kỹ năng cần lưu ý:
- Kỹ năng ca hát: Cần dạy cho học sinh theo thứ tự 
 + Đọc lời bài hát theo từng câu và sau đó mới hát vào nhạc.
 + Cho học sinh hát theo giáo viên vài ba lần từng đoạn rồi ghép lời cả bài.
 + Cho học sinh hát theo giáo viên liên tiếp từng câu, từng đoạn của bài hát.
 + Cho học sinh hát theo giáo viên nhiều lần rồi tự thuộc dần.
- Kỹ năng vận động theo nhạc:
 + Cần dựa vào đặc điểm cụ thể của từng lớp để chọn cách dạy cho phù hợp. Khi dạy, tôi thường phân lớp ra thành 3 nhóm đối tượng như trên và đưa ra các yêu cầu học tập phù hợp với từng nhóm.
 + Tôi luôn luôn lưu ý động viên nhiều học sinh tham gia tạo không khí vui tươi với cả tập thể lớp.
 + Về động tác múa: một số bài múa hay hình thức vận động phụ họa chỉ phù hợp với học sinh cùng giới (nam, nữ) thì không nhất thiết phải tập luyện cho cả lớp theo cùng một động tác mà cần có các hình thức riêng (cho nam; nữ) sau đó thực hiện thành bài múa chung.
 Sau đó, chọn một số học sinh có khả năng khá hơn tạo thành nhóm riêng, với trang phục hoặc vũ điệu khó hơn múa rồi cả lớp cùng phụ họa.
 	+ Khi dạy cho học sinh gõ đệm theo bài hát: tôi luôn luôn lưu ý vào loại nhịp, cấu trúc hình tiết tấu để chọn hình thức vỗ tay, gõ đệm cho phù hợp. 
 Khi dạy cho học sinh gõ đệm cần theo các bước thông thường như: Gõ theo phách, gõ theo tiết tấu, gõ theo nhịp. 
 Tôi cho học sinh luyện tập thành thạo theo nhóm, sau đó mới ghép cả lớp, nếu học sinh thực hiện không đều thì tôi cho học sinh tập gõ lại theo nhịp đếm, tập từng câu hát rồi gõ theo cả bài.
 - Kỹ năng cho học sinh nghe nhạc:
 	 Để tổ chức tốt cho học sinh nghe nhạc, tôi tiến hành với nhiều hình thức như:
 	+ Hình thức giới thiệu ca khúc: tôi dành thời gian giới thiệu xuất xứ bài hát về tác giả cũng như nội dung chính của ca khúc (Có kết hợp sử dụng tranh ảnh phù hợp).
 	+ Với những ca khúc dân ca: tôi có thể hát, đàn cho học sinh nghe (hoặc cho học sinh nghe bằng các hình thức minh họa thầy múa; học sinh và thầy cùng múa ).
 + Với những ca khúc thiếu nhi chọn lọc: tôi cũng thường chọn những bản nhạc không lời phù hợp với lứa tuổi từng khối lớp. Tổ chức cho học bằng các phương tiện điện tử như: Cassette,Video, CD, VCD...
 - Để giáo dục học sinh về ý nghĩa của các bản nhạc tôi khai thác phần giai điệu nhạc giúp học sinh nghe hiểu, cảm nhận và tự nói lên ý nghĩa của ca khúc.
 Chính vì vậy giai điệu âm nhạc giúp học sinh có những hiểu biết cần thiết để cảm nhận nghệ thuật.
 - Kỹ năng tổ chức trò chơi Âm nhạc: luôn được áp dụng trong các tiết học
 - Trò chơi Âm nhạc được tiến hành bằng các yếu tố âm nhạc, vì vậy ngoài các qui định chung của trò chơi, tôi thực hiện hình thức tổ chức trò chơi phù hợp, pháy huy tác dụng phát triển năng khiếu học nhạc cho các em: chú trọng tính chất trò chơi, hướng dẫn cách chơi dễ hiểu, vui và phù hợp với bài học.
 Ví dụ: “Trò chơi tìm ca sĩ”
 Tôi cho một học sinh lên bảng nhắm mắt lại, rồi chọn bất cứ một học sinh ở dưới lớp hát một bài hát vừa học, sau đó em mở mắt ra và tìm xem ở dưới lớp bạn nào vừa thực hiện ca khúc...
 	+ Tác dụng: giúp học sinh năng cao khả năng nghe, phân biệt giọng hát của các bạn trong lớp 
 	* Ngoài ... ûn về Âm nhạc, sẽ ham thích học nhạc. 
* Một số kỹ năng cần lưu ý:
- Kỹ năng ca hát: Cần dạy cho học sinh theo thứ tự 
 	+ Đọc lời bài hát theo từng câu và sau đó mới hát vào nhạc.
 + Cho học sinh hát theo giáo viên vài ba lần từng đoạn rồi ghép lời cả bài.
 + Cho học sinh hát theo giáo viên liên tiếp từng câu, từng đoạn của bài hát.
 + Cho học sinh hát theo giáo viên nhiều lần rồi tự thuộc dần.
- Kỹ năng vận động theo nhạc:
 + Cần dựa vào đặc điểm cụ thể của từng lớp để chọn cách dạy cho phù hợp. Khi dạy, tôi thường phân lớp ra thành 3 nhóm đối tượng như trên và đưa ra các yêu cầu học tập phù hợp với từng nhóm.
 + Tôi luôn luôn lưu ý động viên nhiều học sinh tham gia tạo không khí vui tươi với cả tập thể lớp.
 + Về động tác múa: một số bài múa hay hình thức vận động phụ họa chỉ phù hợp với học sinh cùng giới (nam, nữ) thì không nhất thiết phải tập luyện cho cả lớp theo cùng một động tác mà cần có các hình thức riêng (cho nam; nữ) sau đó thực hiện thành bài múa chung.
 Sau đó, chọn một số học sinh có khả năng khá hơn tạo thành nhóm riêng, với trang phục hoặc vũ điệu khó hơn múa rồi cả lớp cùng phụ họa.
 	+ Khi dạy cho học sinh gõ đệm theo bài hát: tôi luôn luôn lưu ý vào loại nhịp, cấu trúc hình tiết tấu để chọn hình thức vỗ tay, gõ đệm cho phù hợp. 
 Khi dạy cho học sinh gõ đệm cần theo các bước thông thường như: Gõ theo phách, gõ theo tiết tấu, gõ theo nhịp. 
 Tôi cho học sinh luyện tập thành thạo theo nhóm, sau đó mới ghép cả lớp, nếu học sinh thực hiện không đều thì tôi cho học sinh tập gõ lại theo nhịp đếm, tập từng câu hát rồi gõ theo cả bài.
 - Kỹ năng cho học sinh nghe nhạc:
 Để tổ chức tốt cho học sinh nghe nhạc, tôi tiến hành với nhiều hình thức như:
 	+ Hình thức giới thiệu ca khúc: tôi dành thời gian giới thiệu xuất xứ bài hát về tác giả cũng như nội dung chính của ca khúc (Có kết hợp sử dụng tranh ảnh phù hợp).
 	+ Với những ca khúc dân ca: tôi có thể hát, đàn cho học sinh nghe (hoặc cho học sinh nghe bằng các hình thức minh họa thầy múa; học sinh và thầy cùng múa ).
 + Với những ca khúc thiếu nhi chọn lọc: tôi cũng thường chọn những bản nhạc không lời phù hợp với lứa tuổi từng khối lớp. Tổ chức cho học bằng các phương tiện điện tử như: Cassette,Video, CD, VCD...
- Để giáo dục học sinh về ý nghĩa của các bản nhạc tôi khai thác phần giai điệu nhạc giúp học sinh nghe hiểu, cảm nhận và tự nói lên ý nghĩa của ca khúc.
 Chính vì vậy giai điệu âm nhạc giúp học sinh có những hiểu biết cần thiết để cảm nhận nghệ thuật.
- Kỹ năng tổ chức trò chơi Âm nhạc: luôn được áp dụng trong các tiết học
- Trò chơi Âm nhạc được tiến hành bằng các yếu tố âm nhạc, vì vậy ngoài các qui định chung của trò chơi, tôi thực hiện hình thức tổ chức trò chơi phù hợp, pháy huy tác dụng phát triển năng khiếu học nhạc cho các em: chú trọng tính chất trò chơi, hướng dẫn cách chơi dễ hiểu, vui và phù hợp với bài học.
 Ví dụ: “Trò chơi tìm ca sĩ”
 Tôi cho một học sinh lên bảng nhắm mắt lại, rồi chọn bất cứ một học sinh ở dưới lớp hát một bài hát vừa học, sau đó em mở mắt ra và tìm xem ở dưới lớp bạn nào vừa thực hiện ca khúc...
 	+ Tác dụng: giúp học sinh nâng cao khả năng nghe, phân biệt giọng hát của các bạn trong lớp 
 	* Ngoài những kĩ năng về thực hiện các phương pháp dạy học đặc thù của môn Âm nhạc, tôi luôn đi sát với các hoạt động phong trào văn nghệ của nhà trường. Kết hợp với Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên, đẩy mạnh các hoạt động văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn trong năm học, tích cực luyện tập cho học sinh tham gia các buổi biểu diễn văn nghệ do địa phương tổ chức
 Giám sáùt việc hát đầu giờ và giữa giờ của học sinh có hiệu qủa, thực hiện hát tốt bài Quốc ca và Đội ca trong giờ chào cờ.
 Kết hợp cùng giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh phát triển những học sinh có năng khiếu tham gia đội văn nghệ của lớp, của trường. Vận động học sinh 
tham gia những lớp năng khiếu do nhà thiếu nhi Thành phố tổ chức như: học đàn Organ, học hát, học múa, học kể chuyện, đọc thơ 
 Chính vì vậy, trong những năm gần đây, chất lượng học tập môn Âm nhạc và các buổi sinh hoạt ngoại khóa của học sinh rất tiến bộ. Các phong trào văn nghệ trường Tiểu học Vĩnh Lương1 luôn được các cấp Lãnh đạo và chính quyền địa phương cũng như Hội Cha mẹ học sinh nhiệt tình hoan nghênh và ủng hộ.
 IV. KẾT QUẢ:
 - So với những năm trước, kết quả học tập môn Âm nhạc trong nhà được nâng cao. Các em yêu thích những tiết học nhạc. Về kỹ năng: đa số các em hát rõ lời, hát đúng và vào đàn chính xác. Hát có diễn cảm, cảm nhận cái hay cái đẹp của bản nhạc bằng những cử chỉ và điệu bộ rõ ràng.
 Trong năm học 2005-2006: một số thành tích đạt được
 	+ 01 giải A học sinh hội thi “Tiếng hát chim Sơn Ca” do Nhà Thiếu nhi Khánh Hòa tổ chức.
 + Có 02 học sinh tham gia vào đội múa Nhà Thiếu nhi Khánh Hòa.
 - Từ năm học 2005 – 2006 đến nay, phong trào văn nghệ của nhà trường tổ chức hàng năm chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam và các ngày lễ trong năm học có chất lượng tốt.
 - Kết quả phân môn Âm nhạc đánh giá học sinh cuối năm học 2006-2007 và cuối học kì I 2007 – 2008: 100% học sinh đạt yêu cầu trở lên (Đạt từ A, A+).
 V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
 - Để thực hiện tốt việc dạy phân môn Âm nhạc trong nhà trường hiện nay, người giáo viên dạy Âm nhạc cần:
	+ Phải nắm vững về chuyên môn, luôn tự học tự rèn cho vững tay nghề; nắm bắt được tâm lý học sinh và luôn luôn mẫu mực trước học sinh.
+ Sử dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy và thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học phù hợp để phát huy tính tích cực của học sinh, đảm bảo giờ học diễn ra nhẹ nhàng, có hiệu quả. Phát huy tính tích cực, phát triển cảm hứng hoạt động Âm nhạc phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần của học sinh.
+ Tìm hiểu rõ đối tượng, hoàn cảnh của học sinh để có biện pháp giúp đỡ kịp thời.
+ Sự nghiêm khắc và chủ động lựa chọn cách dạy các kỹ năng Âm nhạc phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh, luôn hướng vào đề tài giáo dục thẩm mỹ, góp phần làm thăng bằng các môn học khác ở bậc tiểu học là điều cần thiết và thường xuyên.
- Tích cực dạy học hát theo nhóm đối tượng học sinh: nếu cùng một lúc đòi hỏi các em phải hát hay, chính xác và gõ đệm đều là đều không thực tế, khó có thể thực hiện được. Do đó, tôi luôn cho các em hát thành nhiều nhóm. Một số em yếu dựa vào những em giỏi để các em tự nhận thức rằng các em được hòa mình vào tập thể khi đứng hát chung cùng bạn bè, giúp cho các em tự học hỏi và so sánh những kiến thức sơ giản về Âm nhạc.
* Ví dụ: Khi dạy ôn các bài hát
 	+ Nhóm 1: Nhóm hát bài: “Mời bạn vui múa ca và Tìm bạn thân”, khi dạy nhóm này, tôi cho các em hát kết hợp vận động phụ họa và vào đàn chính xác.
 	+ Nhóm 2: Nhóm hát bài: “Quê hương tươi đẹp và Đàn gà con”, khi dạy nhóm này, tôi cho các em hát và gõ đệm theo phách và tiết tấu.
 	+ Nhóm 3: Nhóm hát bài: “Quê hương tươi đẹp và Đàn gà con”, khi dạy nhóm này, tôi cho các em hát chủ yếu là thuộc lời ca và đúng giai điệu.
 (Nhóm 1: học sinh khá giỏi; Nhóm 2: học sinh trung bình; Nhóm 3: học sinh yếu)
- Với cách thực hành như trên các em sẽ mau hiểu, dễ nhớ những kiến thức sơ giản về Âm nhạc, sẽ ham thích học nhạc. 
* Một số kỹ năng cần lưu ý:
- Kỹ năng ca hát: Cần dạy cho học sinh theo thứ tự 
 	+ Đọc lời bài hát theo từng câu và sau đó mới hát vào nhạc.
 + Cho học sinh hát theo giáo viên vài ba lần từng đoạn rồi ghép lời cả bài.
 + Cho học sinh hát theo giáo viên liên tiếp từng câu, từng đoạn của bài hát.
 + Cho học sinh hát theo giáo viên nhiều lần rồi tự thuộc dần.
- Kỹ năng vận động theo nhạc:
 + Cần dựa vào đặc điểm cụ thể của từng lớp để chọn cách dạy cho phù hợp. Khi dạy, tôi thường phân lớp ra thành 3 nhóm đối tượng như trên và đưa ra các yêu cầu học tập phù hợp với từng nhóm.
 + Tôi luôn luôn lưu ý động viên nhiều học sinh tham gia tạo không khí vui tươi với cả tập thể lớp.
 + Về động tác múa: một số bài múa hay hình thức vận động phụ họa chỉ phù hợp với học sinh cùng giới (nam, nữ) thì không nhất thiết phải tập luyện cho cả lớp theo cùng một động tác mà cần có các hình thức riêng (cho nam; nữ) sau đó thực hiện thành bài múa chung.
 Sau đó, chọn một số học sinh có khả năng khá hơn tạo thành nhóm riêng, với trang phục hoặc vũ điệu khó hơn múa rồi cả lớp cùng phụ họa.
 	+ Khi dạy cho học sinh gõ đệm theo bài hát: tôi luôn luôn lưu ý vào loại nhịp, cấu trúc hình tiết tấu để chọn hình thức vỗ tay, gõ đệm cho phù hợp. 
 Khi dạy cho học sinh gõ đệm cần theo các bước thông thường như: Gõ theo phách, gõ theo tiết tấu, gõ theo nhịp. 
 Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong việc giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc được rút ra từ thực tế giảng dạy. 
 Rất mong sự góp ý, bổ xung của các cấp Lãnh đạo của Ban Giám hiệu và các bạn đồng nghiệp. 
Tôi xin chân thành cảm ơn!
 Nha Trang, ngày 10 tháng 01 năm 2008 
 	 Người thực hiện
 Nguyễn Đình Lý
Ý KIẾN CỦA TỔ CM:
Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_vai_kinh_nghiem_giup_hoc_sinh_hoc.doc