Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được cần phải tôn trọng Luật Giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và của mọi người.
- HS có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông.
- HS biết tham gia giao thông an toàn.
II. Đồ dùng Dạy - Học:
- Giấy khổ to.
- Một số biển báo giao thông
III. Các hoạt động dạy - học:
A.Kiểm tra bài cũ: Nêu ghi nhớ ở tiết 1.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Trò chơi "Tìm hiểu về biển báo giao thông"
- Chia HS thành 6 nhóm.
- Phổ biến luật chơi (HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông khi GV giơ lên, và nói ý nghĩa của biển bố đó. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Tổng kết, nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng)
- Tổ chức cho HS chơi (GV đưa biển báo, một cán sự theo dõi, tính điểm).
Thứ hai ngày 31 tháng 03 năm 2008 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2. Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS hiểu được cần phải tôn trọng Luật Giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và của mọi người. - HS có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông. - HS biết tham gia giao thông an toàn. II. Đồ dùng Dạy - Học: - Giấy khổ to. - Một số biển báo giao thông III. Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ: Nêu ghi nhớ ở tiết 1. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Trò chơi "Tìm hiểu về biển báo giao thông" - Chia HS thành 6 nhóm. - Phổ biến luật chơi (HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông khi GV giơ lên, và nói ý nghĩa của biển bố đó. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Tổng kết, nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng) - Tổ chức cho HS chơi (GV đưa biển báo, một cán sự theo dõi, tính điểm). Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 3/sgk) - Cho HS hoạt động nhóm . Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết.. - Sau 5/ , các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và kết luận: a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.. d. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn. đ. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông. e. Khuyên các bạn không nên đi dưới lòng đường, rất nguy hiểm. Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (bài tập 4 sgk) - Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra (bài tập về nhà) - Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tổng hợp các ý kiến của HS và kết luận : Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người, cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông. 3.Hướng dẫn thực hành: - Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. ------------------------------o0o--------------------------- Tiết 3. Tâp đọc Đường đi Sa Pa I. Mục tiêu : - Giúp hs yếu đánh vần đọc đúng tên bài và 1 đoạn văn ngắn của bài. - Giúp hs từ trung bình trở lên: + Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. + Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nội dung, bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. -Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn để luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra: 3 HS đọc bài cũ - GV B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a. Luyện đọc - Yêu cầu HS chia đoạn, xác định nội dung mỗi đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu..."liễu rủ": phong cảnh đường lên Sa Pa + Đoạn 2: Tiếp theo ..."tím nhạt": phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa. + Đoạn 3: còn lại: Cảnh đẹp Sa Pa. - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Kết hợp nhận xét, hướng dẫn HS: + Xem tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. + Sửa lỗi phát âm. + Ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, tách các cụm từ ở các câu văn dài. + Giải nghĩa từ khó: (phần chú giải) - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 em đọc cả bài - Đọc cả bài với giọng đọc như nêu ở mục 1. b. Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc thầm bài, các câu hỏi cuối bài và thảo luận, trả lời câu hỏi theo nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng: + Đoạn 1: đường dốc cao chênh vênh; những đám mây trắng như chạm vào cửa kính ô tô; những bông hoa chuối như ngọn lửa; những con ngựa với các bộ lông trắng, đen, đỏ. + Đoạn2: nắng phố huyện vàng hoe; những em bé với những bộ quần áo sặc sỡ; người ngựa dập dìu. + Đoạn 3: lá vàng rơi như đang mùa thu; thoắt cái, lại là màu trắng long lanh của những bông tuyết như đang mù đông; thoắt cái, là cơn gió xuân hây hẩy...) + (... vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có). + (... ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp của Sa Pa. Ca ngợi Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.) 3. Luyện đọc lại : - Yêu cầu em đọc nối tiếp 3 đoạn. - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc:như đã nêu ở mục tiêu. - Đọc mẫu đoạn: Xe chúng tôi ... liễu rủ - Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn. - Cho HS thi đọc đoạn văn. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò ; - Nhận xét tiết học; yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài. ------------------------------o0o--------------------------- Tiết 4 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh cả lớp: - Ôn tập cách viết tỉ số của hai số. - Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Các hoạt động dạy học : A. GV chấm 1 số VBT của lớp - Nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2.Luyện tập-thực hành Bài 1: 4em làm bảng, lớp làm vở. - ChoHS tự làm bài,chữa bài.Kết quả đúng: a. b. c. d. Bài 2: - Cho HS kẻ sẵn bảng như bài tập vào vở, làm nháp rồi điền kết quả vào. - Gọi HS đọc kết quả -Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: - Cho HS đọc đề, phân tích. + ...có nghĩa số thứ hai gấp 7 lần số thứ nhất. - 1em lên bảng, lớp làmvào vở -Nhận xét, chữa bài: Bài giải: Tổng số phần 1 +7 = 8 Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất: 135 ; Số thứ hai: 945 Bài 5: 1em làm bảng, lớp làm vào vở. - Bài bày có dạng toán nào? ( Tìm hai số khi biết tổng và hiệu. ) Nhận xét, kết quả đúng: Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: (32+8) : 2 = 20 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 32 - 20 = 12 (m) Đáp số: Chiều dài: 20 m ; Chiều rộng: 12 m 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học; dặn dò HS về nhàchuẩn bị bài tiếp theo ------------------------------o0o--------------------------- Tiết 5. Kĩ thuật Lắp cái đu ( tiết 2) I.Mục tiêu - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng qui trình - Giáo dục học sinh tính cẩn thận , khéo léo II.Chuẩn bị - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Bài cũ H1: Cái đu có những bộ phận nào ? H2: Để lắp được cái giá đỡ đu cần phải có những chi tiết nào ? - GV nhận xét , đánh giá 2.Bài mới a.Giới thiệu bài – Ghi bảng b.Thực hành Hoạt động 1: HS thực hành lắp cái đu - Trước khi thực hành , GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS chọn cái chi tiết để lắp cái đu + HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp + GV theo dõi , kiểm tra việc làm của học sinh - Lắp từng bộ phận : HS thực hành , GV nhắc một số điểm sau + Vị trí trong ngoài , giữa các bộ phận của giá đỡ đu + Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu + Vị trí của các vòng hãm - Lắp ráp cái đu + GV nhắc HS quan sát H1 /SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu + Kiểm tra sự chuyển động của cái đu Hoạt động 2 : Nhận xét , đánh giá - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành + Lắp đu đúng mẫu và theo đúng qui trình + Đu lắp chắn chắn , không bị xộc xệch + Ghế đu dao động nhẹ nhàng - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của học sinh 3.Củng cố – Dặn dò - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học sau - Nhận xét tiết học ------------------------------o0o--------------------------- Buæi chiÒu TiÕt 1. ¤N tËp: to¸n Môc tiªu: - Gióp HS yÕu cñng cè vÒ tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - HS trung b×nh trë lªn cñng cè c¸ch thùc hiÖn c¸c phÐp tính nhanh, chÝnh x¸c. - HS kh¸ giái ¸p dông vµo gi¶i mét sè bµi tËp n©ng cao. Néi dung vµ c¸ch tiÕn hµnh: - Gv chia líp thµnh hai nhãm ®èi tîng chÝnh, ®ång thêi chia b¶ng thµnh hai phÇn. Ghi bµi tËp lªn b¶ng yªu cÇu c¸c nhãm ®èi tîng Hs thùc hiÖn bµi tËp theo phÇn b¶ng gi¸o viªn ®· chØ ®Þnh. - GV theo dâi gióp ®ì, híng dÉn hs thùc hiÖn. - Hs tr×nh bµy bµi lµm trªn b¶ng, Gv cïng c¶ líp nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vµ tuyªn d¬ng nh÷ng em lµm tèt. - Giao bµi tËp vÒ nhµ. TiÕt 2. ¤n tËp: TiÕng viÖt Môc tiªu: - Gióp HS yÕu luyÖn ®äc c¸c bµi tËp ®äc häc trong tuÇn, luyÖn viÕt ch÷. - HS trung b×nh trë lªn cñng cè c¸ch quan s¸t vµ miªu t¶ con vật, «n tËp vÒ chủ đề Du lịch – Thám hiểm. Néi dung vµ c¸ch tiÕn hµnh: - Gv chia líp thµnh hai nhãm ®èi tîng chÝnh, ®ång thêi chia b¶ng thµnh hai phÇn. - Ghi bµi tËp lªn b¶ng yªu cÇu c¸c nhãm ®èi tîng Hs thùc hiÖn bµi tËp theo phÇn b¶ng gi¸o viªn ®· chØ ®Þnh. - GV theo dâi gióp ®ì, híng dÉn hs thùc hiÖn. - Hs tr×nh bµy bµi lµm trªn b¶ng, Gv cïng c¶ líp nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vµ tuyªn d¬ng nh÷ng em lµm tèt. - Giao bµi tËp vÒ nhµ. Thứ ba ngày 01 tháng 04 năm 2008 Tiết 1 Thể dục Môn tự chọn - nhảy dây I. Mục tiêu: - Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. II. Địa điểm và phương tiện : - Địa điểm: ngoài sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, dụng cụ trò chơi, mỗi HS một dây. III. Nội dung và P2 lên lớp : Nội dung Định lượng P2 và hình thức tổ chức luyện tập 1.Phần mở đầu : - GV phổ biến nội dung giờ học xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông - Chạy châm trên địa hình tự nhiên 2.Phần cơ bản * Đá cầu: - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân + Chia tổ tập luyện. Tổ trưởng điều khiển. + Yêu cầu mỗi tổ cử 2 HS thi đua. - Học chuyền cầu bằng má trong bàn chân theo nhóm. - GV làm mẫu, kết hợp giải thích. - Cho HS tập, GV quan sát, sửa sai. * Nhảy dây: - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Tổ chức cho HS thi vô địch theo tổ tập luyện. 3.Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát - Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài dặn HS về nhà thường xuyên tập thể dục - Nhận xét tiết học 6 - 10/ 18-22/ 4 - 6 / P2 giảng giải + Trò chơi * * * * * * * * * * ê P2luyện ... y sống cả trên cạn lẫn dưới nước. - Cho HS hoạt động nhóm . - Yêu cầu HS quan sát hình1/116/sgk và bằng vốn hiểu biết của mình nêu tên các loài cây theo từng nhóm: + Cây sống nơi khô hạn +Cây sống nơi ẩm ướt + Cây sống dưới nước +Cây sống cả trên cạn lẫn dưới nước. - Nhận xét kết quả của các nhóm trình bày, chốt lại: + Cây sống nơi khô hạn: xương rồng, thầu dầu, dứa, hành, tỏi, thuốc, bỏng, lúa nương, thông, phi lao, ... + Cây sống nơi ẩm ướt: khoai môn rau má,ráy, rau cỏ bợ, rêu, dương xỉ, lá lốt, cói, ... + Cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai nước, đước, vẹt, sú, rau muống, rau dút, ... + Cây sống cả trên cạn lẫn dưới nước: rau muống, dừa, cây lưỡi mác, cỏ, lúa nước, ... - Yêu cầu HS nhận xét về nhu cầu nước của thực vật? (các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau). Kết luận: Để tồn tại và phát triển, các loài cây đều cần nước. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. Nhưng chúng đều phải hút nước trong đất để nuôi cây, dù lượng nước rất ít nhưng phù hợp với nhu cầu của nó. *Hoạt động 2:Nhu cầu nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây - Cho HS quan sát hình trang 117/sgk và trả lời câu hỏi: + Mô tả những gì em thấy trong hai hình vẽ? (ruộng lúa có nước và ruộng lúa không có nước. ) + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? (lúa mới cấy. ) + Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhều nước? (để sống và phát triển, để tạo hạt.) + Em còn biết nhẽng loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng khác nhau? (ây ngô từ lúc nảy mầm đến lúc ra hoa cần nước nhiều,khi bắt đầu vào hạt yhì không cần nước; cây rau cải, xà lách, su hào cần có nước thường xuyên; các loại cây ăn quả lúc còn non cần nhiều nước hơn lúc quả chín... ) + Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? (trời nắng, nhiệt độ ngoài ẳời tăng thì cây cần nhiều nước hơn. ) - Nhận xét câu trả lời và kết luận: Cùng một loài cây, trong thời kì phát triển khác nhau thì cần những lượng nước khác nhau. Ngoài ra khi thời tiết thay dổi, nhu cầu về nước cũng thay đổi. Biết được nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của cây mới có thể đạt năng suất cao. *Hoạt động 3:Trò chơi về nhà - Chia lớp làm 3 nhóm. Mõi nhóm cử 5 em tham gia. - Phát cho HS các tấm thẻ ghi tên các loài cây (ở hoạt động 1) và 3 HS cầm 3 tấm thẻ ghi ưa nước; ưa khô hạn; ưa ẩm. - Khi GV hô "Về nhà, về nhà", tất cả các HS tham gia chơi mới được lật thẻ lại xem tên mình là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống. - Tổng kết trò chơi. Cứ một bạn đúng là được 5 điểm, sai trừ 1 điểm. 3.Hoạt động kết thúc: - Gọi 3 em đọc lại mục Bạn cần biết- Nhận xét tiết học. ------------------------------o0o--------------------------- Thứ sáu ngày 04 tháng 04 năm 2008 Tiết 1 Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 2, 3 III. Các hoạt đông dạy học : A. Bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng kiểm tra. -Nhận xét, ghi điểm. + 2: HS làm lại bài tập 4 tiết trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét: - Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập - Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Câu 2, 3: Câu nêu yêu cầu, đề nghị - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. - Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. - Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. Lời của ai? Hùng nói với bác Hai. Hùng nói với bác Hai. Hoa nói với bác Hai. Nhận xét - Yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. - Yêu cầu bất lịch sự. - Yêu cầu lịch sự. + Câu 4: Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. 3. Phần ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ 4. Phần luyện tập: *Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS đọc các câu cầu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. - Cho HS trình bày -Nhận xét, chốt kết quả đúng: (b và c) *Bài tập 2:-Tiến hành tương tự bài tập 1. (câu b, c và d là những cách nói lịch sự nhưng câu c và d có tính lịch sự cao hơn) *Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3- Gọi HS đọc các câu khiến đúng ngữ điệu. - Yêu cầu HS so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao vì sao những câu ấy giữ và không giữ phép lịch sự. - Cho HS nhận xét, GV kết luận. Bài tập 4. HS làm bài vào vở bài tập. Nhắc HS đặt những câu khác nhau hợp với từng tình huống để bày tỏ thái độ lịch sự. - Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả - Nhận xét, khẳng định những câu đặt đúng, hay. *Ví dụ: - Bố ơi, bố cho con xin tiền để mua một cuốn sổ , bố nhé. - Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc với nhé, 5. Củng cố-Dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài học, dặn về nhà học thuộc. - Viết vào vở 4câu khiến mỗi tình huống viết hai câu. - Nhận xét tiết học. ------------------------------o0o--------------------------- Tiết 2 Âm nhạc Ôn tập bài Thiếu nhi thế giới liên hoan Tập đọc nhạc: TĐN số 8 I. Mục tiêu: - HS hát đúng và thuộc 2 lời bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. Tiếp tục trình bày cách hát lĩnh xướng, hoà giọng và đối đáp. II. Các hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài 2.Phần hoạt động: *ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan Củng cố kiến thức đã học. - GV trình bày lại bài hát. - Kiểm tra lời bài hát và cách hát đã tập. - Trình bày cả bài theo cách hát đã học ở tiết trước. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Cho HSlên bảng trình bày lời hát đã học. - Cho từng tổ trình bày kết hợpvỗ tay đệm. 3.Phần kết thúc: - Cho HS hát lại bài Thiếu nhi thế giới liên hoan ------------------------------o0o--------------------------- Tiết 3. Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó và bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II.Đồ Dùng dạy - học: Phiếu bài tập III. Các hoạt động Dạy - học A. Bài cũ : GV chấm 1 số VBT B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2.Luyện tập-thực hành Bài 1: - Cho HS kẻ bảng vào vở -Cho HS làm bài vào giấy nháp, điền kết quả vào bảng. - Gọi một số em đọc kết quả, nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2:1em làm bảng, lớp làm vở. - Yêu cầu HS đọc đề bài -Hỏi HS bài toán có dạng toán nào? - Cho HS làm bài. - Cho HS nhận xét, chữa bài. Bài giải: Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất. Ta có hiệu số phần bằng nhau là: 10 - 1 = 9(phần) Số thứ hai là:: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82= 820 Đáp số: Số thứ nhất: 820 Số thứ hai 82 Bài 3: - Cho HS đọc đề bài và nêu các bước giải (xác định tỉ số). - Cho HS làm bài -Nhận xét, chốt kết quả đúng: Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Hỏi HS bài toán có dạng toán nào? - Cho HS làm bài - Cho HS nhận xét, chữa bài. Bài giải: Theo đề bài, ta có tông số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8(phần) Đoạn đường từ nhà An đén hiệu sách dài là: 840 : 8 x 3 =315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường học dài: 840- 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315m Đoạn đường sau: 525m 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học; dặn dò HS về nhàchuẩn bị bài tiếp theo. ------------------------------o0o--------------------------- Tiết 4 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật. - Biết vận dụng kiến thức trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật. II.Đồ dùng dạy học :-Tranh minh hoạ trong sgk- vở bài tập TV. III. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét Bài tập 1: - Cho HS đọc 4 yêu cầu của phần nhận xét. - Giao việc: Đọc kĩ bài Con mèo hung, suy nghĩ, phân đoạn bài văn; xác định nội dung chính của mỗi đoạn; nêu nhận xét về cấu tạo của bàiđược - Cho HS phát biểu ý kiến-chốt lại nội dung cần ghi nhớ + Bài văn có 3 phần, 4 đoạn: *Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. *Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng con mèo. (đoạn 3): Tả hoạt động, thói quen của con mèo *Kết bài(đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo. 3. Phần ghi mhớ - Cho 3 HSđọc to nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm /sgk/113. 4. Phần luyện tập Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm bài (nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt. Nếu nhà em không có thì chọn con vật mà em biết ở nhà hàng xóm, bà con; Nên tham khảo bài văn Con mèo hung để biết cách tìm ý của tác giả: Khi tả ngoại hình con mèo, tác giả tả những bộ phận nào? Khi tả các hoạt động của con mèo, tác giả chọn những hoạt động, động tác nào? ...) - Cho HS trình bày bài làm -Cho HS trình bày bài làm, nhận xét. - GV cùng cả lớp nhận xét để tham khảo, rút kinh nghiệm. *Ví dụ về dàn ý bài văn miêu tả con mèo: Mở bài: giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian ...) Thân bài: 1.Tả ngoại hình của con mèo: Bộ lông - Cái đầu-Hai tai-Bốn chân-Cái đuôi-Đôi mắt-Bộ ria 2. Hoạt động chính của con mèo: - Hoạt động bắt chuột (động tác rình-động tác vồ) - Hoạt động đùa giỡn của con mèo. Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo. 5. Củng cố - Dặn dò : - Một HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý tả một con vật nuôi. Quan sát kĩ con mèo hoặc con chó để tiết sau học tốt. ------------------------------o0o--------------------------- Tiết 5. Sinh hoạt tuần 29 I. Mục tiêu: - Nhận xét các hoạt động học tập, sinh hoạt, lao động trong tuần 29. - Triển khai một số hoạt động học tập, sinh hoạt, lao động trong tuần 30 - GD học sinh cần có tính kỉ luật cao , tự giác . II.Các hoạt động chủ yêu trên lớp: 1.Nhận xét hoạt động tuần qua 2.Kế hoạch tuần tới - Tiếp tục duy trì tốt sĩ số và nề nếp ra vào lớp - Đi học chuyên cần - Giữ gìn sách vở và rèn chữ viết đẹp hơn - Luyện tập nghi thức đội thật tốt - Tiếp tục đóng các khoản tiền đã quy định - Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Đi học đúng giờ, mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập của buổi học đó. 3. Tuyên dương HS có tiến bộ trong học tập 4.Lớp sinh hoạt văn nghệ ---------------------------OOO-------------------------
Tài liệu đính kèm: