Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 31 đến tuần 35

Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 31 đến tuần 35

 TUẦN 31

 Thứ 2 ngày 20 tháng 4 năm 2009.

 Tập đọc.

 ĂNG-CO VÁT

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.

 - HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia),

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ

-Yêu thích tìm hiểu các di tích lịch sử của nhân loại.

II.CHUẨN BỊ:

- Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 107 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 31 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sinh ho¹t tuÇn 30 
 I.§¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn
-Tỉ tr­ëng ®¸nh gi¸ nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong tỉ
-Cho c¸c thµnh viªn ph¸t biĨu ý kiÕn
-GVnhËn xÐt tuyªn d­¬ng nh¾ c nhë
 II.KÕ ho¹ch tuÇn 31
-Duy tr× mäi nỊ nÕp
-VƯ sinh s¹ch sÏ
-Båi d­ìng hs giái phơ ®¹o hs yÕu
-Thực hiệ chương trình tuần 31
 TUẦN 31
 Thứ 2 ngày 20 tháng 4 năm 2009.
 Tập đọc.
 ĂNG-CO VÁT 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. 
 - HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ 
-Yêu thích tìm hiểu các di tích lịch sử của nhân loại. 
II.CHUẨN BỊ:
Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK. 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 T G
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Oân định tổ chức
2.Bài cũ: Dòng sông mặc áo
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời về nội dung bài tập đọc. 
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Gọi 1 em đọc bài
Luyện đọc câu kết hợp từ khó
Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó
Luyện đọc nhóm
Giáo viên đọc mẫu
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu & từ bao giờ? 
GV nhận xét & chốt ý 
Khu đền chính đồ sộ như thế nào? 
-Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? 
-Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? 
GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài. 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát  khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố dặn dò
Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn?
5.Dặn dò: 
GV nhận xét tiết họ
 1’
 3’
 7’
 15’
 8’
 2’
 1’
2 em lên bảng thực hiện
HS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời câu hỏi
Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ mười hai
-Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng.
Vào lúc hoàng hôn, Ăng-vo Vát thật huy hoàng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn; ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách. 
-Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
-Thảo luận tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
-HS nêu: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. 
 Kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. 
Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. 
 - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 2.
Ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 T G
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Oân định tổ chức
2.Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe về du lịch hay thám hiểm.
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học; xem những tấm ảnh về du lịch, cắm trại mà HS mang đến lớp. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. 
GV nhắc HS: 
+ Em hãy nhớ lại để kể về một chuyến du lịch (hoặc cắm trại) cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp hoặc với người nào đó. 
+ Kể một câu chuyện có đầu có cuối. 
Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. 
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
 GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
4.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài: Khát vọng sống
 1’
 3’
 3’
 5’
 20’
 4’
HS kể 
HS nhận xét
HS giới thiệu nhanh những tấm ảnh mà các em mang theo.
HS đọc đề bài 
HS cùng GV phân tích đề bài
-HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
a) Kể chuyện trong nhóm
Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe 
Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
b) Kể chuyện trước lớp 
Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp 
Mỗi HS kể chuyện xong, cùng các bạn trong lớp trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại.
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất
 Toán. 
THỰC HÀNH (tt)
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Biết cách vẽ trên bản đồ ( có tỉ lệ cho trước ) 1 đoạn thẳng AB ( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
HS chuẩn bị giấy vẽ , thước thẳng có vạch chia xăng – ti – mét , bút chì 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU	
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 T G
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Oân định tổ chức
2 KIỂM TRA BÀI CŨ
-Gv hệ thống lại các kiến thực trọng tâm của tiết học trước .
3.DẠY – HỌC BÀI MỚI
-Giới thiệu bài mới
- Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ :
a.Đo đoạn thẳng trên mặt đất 
-GV nêu VD trong SGK : 1 bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m . Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 100 
-GV hỏi : Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ , trước hết chúng ta cần xác định được điều gì ? 
-Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ 
-GV yêu cầu : Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ 
-GV : Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm 
-GV : hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm
-GV nêu yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400
 Thực hành 
Bài 1 
-GV yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước
-GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thi chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 
Bài 2 : 
-Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK 
-GV hỏi : Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200 chúng ta phải tính được gì 
-GV yêu cầu HS làm bài 
4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
 1’
 3’
 10’
 18’
 3’ 
Lắng nghe . 
-HS nghe yêu cầu VD 
-Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ 
-HS trả lời 
-HS tính kết qủa 
20 m = 2000 cm 
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là 
2000 : 400 = 5 (cm) 
-Dài 5 cm 
-1 HS nêu trước lớp , cả lớp theo giỏi nhận xét 
-HS nêu 
-HS tính độ dài thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ 
-1 HS đọc trước lớp , cả lớp đọc trong SGK 
-HS trả lời 
-HS thực hành tính chiều rộng và chiều dài thu nhỏ của nền lớp học và vẽ 
8m = 800cm ; 6 m = 600cm
Chiều dài lớp học thu nhỏ 
800 : 200 = 4(cm) 
Chiều rộng lớp học thu nhỏ 
600 : 200 = 3 (cm)
 Đạo đức.
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
 Học sinh có khả năng: 
	Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
Biết bảo vệ , giữ gìn môi trường trong sạch.
Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-SGK Đạo đức 4.
-Các tấm bìa xah, đỏ, trắng.
-Phiếu giao việc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động giáo viên
 T G
Hoạt động học sinh
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài: 
- - b)Các hoạt động dạy - Học bài mới: 
Hoạt động 1: Tập làm nhà tiên tri (-GV chia HS thành các nhóm . Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết.
-GV đánh giá kết qủa làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng: 
a.. 
-Hoạt động 2 : bày tỏ ý kiến của em ( bài tập 3 SGK)
-GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình. 
-GV kết luận về đáp án đúng : 
-Hoạt động 3: xử lí tình huống( Bài tập 4, SGK ) 
-GV chia HS thành các nhóm.
-GV nhận xét kết qủa làm việc nhóm của HS: 
a.Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. 
b.Đề nghị giảm âm thanh. 
c.Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. 
=Hoạt động 4 : Dự án “Tình nguyện xanh” 
-GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm . 
-GV nhận xét kết qủa làm việc của từng n ... ọc 3 ý a + b + c.lớp theo dõi trong SGK.
 -GV giao việc: Bài tập cho 3 ý a, b, c. Nhiệm vụ của các em là chọn ý đúng trong 3 ý đã cho.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 * Câu 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8
 -Cách tiến hành như ở câu 1.
2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà xem lại các lời giải đúng.
1’
35’
2’
* Câu 1:Ý b: nhân vật chính trong đoạn trích là Gu-li-vơ.
* Câu 2:Ý c:Có hai nước tí hon trong đoạn trích là Li-li-pút và Bli-phút.
* Câu 3:Ý b: Nước định đem quân sang xâm lược nước láng giềng là: Bli-phút.
* Câu 4: Ý b: Khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” vì Gu-li-vơ quá to lớn.
* Câu 5:Ý a: Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình.
* Câu 6: Ý c: Nghĩa của chữ hòa trong hòa ước giống nghĩa của chữ hòa trong hoà bình.
* Câu 7: Ý a: Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch là câu kể.
* Câu 8:Ý a: Trong câu Quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp chủ ngữ là Quân trên tàu.
--------------------------------------------
Địa lý – tiết 35
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
I/ MỤC TIÊU:
Kiểm tra nội dung kiến thức đã học ở học kỳ II
HS làm bài đúng chính xác
GD HS ý thức làm bài
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Đề bài
HS: Vở kiểm tra
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra: (5’)
KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: (30’)
- GV đọc đề – GV ghi bảng
- HS chép đề bài và làm bài.
- GV quan sát – nhắc nhở của khi làm bài.
ĐỀ BÀI:
Phần A/ Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Vùng Trung Du Bắc Bộ là một vùng:
A. Núi với đỉnh tròn, sườn thoải.
B. Núi với đỉnh nhọn, sườn thoải.
C.Đồi với đỉnh nhọn, sườn thoải.
D.Đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
Câu 2: Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp phù sa của sông:
A. Sông Hồng.
B. Sông Thái Bình.
C. Cả hai sông.
Câu 3: Nguyên nhân làm cho đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn của nước ta là;
A. Đất phù sa màu mỡ.
B. Nguần nước dồi dào.
C. Người dân nhiều kinh nghiệm trồng lúa.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Thành phố Sài Gòn được mang tên là thành phố Hồ Chí Minh từ năm nào?
A. 1974
B. 1975
C.1976
D. 1977
Phần B. Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Nêu đặc điểm khí hậu của đồng bằng Duyên Hải miền Trung?
 Câu 2: Vì sao thành phố Huế gọi là thành phố du lịch?
Đáp án:
Phần A:
Câu 1: Khoanh đúng ý D (1 điểm) 
Câu 2: Khoanh đúng ý C (1 điểm) 
Câu 3: Khoanh đúng ý D (1 điểm)
Câu 4: Khoanh đúng ý C (1 điểm) 
Phần B:
Câu 1; 2 trả lời đúng mỗi câu cho3 điểm.
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
-GV thu bài chấm
-Nhận xét giờ kiểm tra
-Chuẩn bị bài tiết sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2009
Lịch sử – Tiết 35
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
I.MỤC TIÊU :
Kiểm tra nội dung kiến thức đã học ở học kỳ II
HS làm bài đúng chính xác
GD HS ý thức làm bài
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Đề bài
HS: Vở kiểm tra
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: Hát vui
2. Kiểm tra: (5’)
KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: (30’)
- GV đọc đề – GV ghi bảng
- HS chép đề bài và làm bài.
- GV quan sát – nhắc nhở của khi làm bài.
ĐỀ BÀI:
A/ Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng: 
 1.Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa nămø:
A. Năm 40
B. Năm 938
C. Năm 248
D. Năm 1010
2/ Đinh Bộ Lĩnh đã có công lao:
A. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.
B. Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất Giang Sơn.
C. Chấm dứt thời kỳ đô hộ của Phong kiến Phương Bắc.
D. Đánh tan quân xâm lược Tống.
3/ Người quyết định đổi tên nước ta thành Đại Việt là
A.Lí Thái Tổ
B.Đinh Tiên Hoàng
C. Lí Thánh Tông
D. Lê Hoàn
Phần B: Trả lời các câu hỏi sau:
1 / Hãy nêu những việc làm chứng tỏ Nhà Trần rất quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp và phòng thủ đất nước?
2/ Nêu những chính sách về kinh và văn hoá giáo dục của vua Quang Trung?
Biểu điểm: Câu 1: Khoanh đúng ý D (1 điểm) 
	Câu 2: Khoanh đúng ý B(1 điểm)
	Câu 3: Khonh đúng ý C (1 điểm)
 Câu 4,5: Trả lời đúng mỗi câu (3 điểm)
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
-GV thu bài chấm
-Nhận xét giờ kiểm tra
-Chuẩn bị bài tiết sau.
------------------------------------------------
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 8)
I. MỤC TIÊU
1. HS nghe – viết đúng chính tả bài Trăng lên.
2. Biết viết đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Bảng phụ viết bài chính tả trăng lên
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động GV và HS
TG
Nội dung bài
1.Ổn định tổ chức lớp: Hát
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Nghe - viết:
 a/. Hướng dẫn chính tả
 -GV đọc lại một lượt bài chính tả.
 -Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.
 -GV giới thiệu nội dung bài: bài Trăng lên miêu tả vẻ đẹp của trăng ở một vùng quê 
 -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: trăng, sợi, vắt, mảnh, dứt hẳn.
 b/. GV đọc cho HS viết.
 -GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ.
 -GV đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
 c/. GV chấm bài.
 -GV chấm.
 -Nhận xét chung
 c). Làm văn:
 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
 -GV giaop việc: Các em nhớ lại những đều đã quan sát được về con vật mình yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình về con vật đó.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay.
 2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn.
1’
2’
15’
20’
2’
1.Chính tả
Nghe viết: Trăng lên.
2.Tập làm văn
Viết đoạn văn miêu tả ngoại hình con vật mà mình yêu thích.
------------------------------------------
Toán - Tiết 175
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU :
Kiểm tra kết quả học tập của HS về các nội dung:
 -Xác định giá trị theo vị trí của một số chữ số trong một số.
 -Khái niệm ban đầu về phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số, các phép tính về phân số.
 -Ước lượng độ dài.
 -Giải bài toán liên quan đến tìm phân số của một số, tính diện tích hình chữ nhật.
II. ĐỀ KIỂM TRA
(Dự kiến HS làm bài trong 40 phút)
	Phần 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây:
Chữ số 3 trong số 534260 chỉ
A. 300 	B. 3000	C. 30000	D. 300000
	2. Phân số bằng phân số nào dưới đây ?
	 A. 	B.	C. 	D. 
	3. Trong các phân số dưới đây, phân số nào lớn hơn 1 ?
	 A. 	B.	C. 	D. 
	4. Phân số nào chỉ phần đã tô đậm của hình H ?
Hình H
	A. 	B. 	C. 	D. 
	5. Một phòng học hình chữ nhật có chiều dài khoảng:
	A. 10 cm 	B. 10 dm	C. 10 m	D. 10 dam
	Phần 2: Tính:
 + =	
 - = 	
 Í = 	
- : = 	
Phần 3: Giải bài toán:
	Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng là 20 m, chiều dài bằng chiều rộng. Tính diện tích của mảnh đất đó.
 III. Hướng dẫn đánh giá:
	Phần 1: 3 điểm
Khoanh vào mỗi câu trả lời đúng của các bài 1, 3, 4, 5 được 0,5 điểm, riêng bài 2 được 1 điểm.
	Phần 2: 4,5 điểm
	-Tính đúng ở mỗi bài 1, 2 được 1 điểm.
	-Tính đúng và rút gọn kết quả ở bài 3 được 1 điểm (không rút gọn chỉ được 0,5 điểm)
	-Tính đúng và rút gọn kết quả ở bài 4 được 1,5 điểm (không rút gọn chỉ được 1 điểm)
	Phần 3: 2,5 điểm
	-Nêu câu lời giải và tính đúng chiều dài được 1 điểm.
	-Nêu câu lời giải và tính đúng diện tích của mảnh đất được 1 điểm.
	-Nêu đáp số đúng được 0,5 điểm.
--------------------------------------------
	Kĩ thuật 	
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn
	- Lắp ráp được hoàn chỉnh mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình
	- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật	
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động GV và HS
TG
Nội dung bài
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Kiểm tra các bộ phận HS đã lắp được ở tiết trước
2. Bài mới
- GV hướng dẫn HS lắp ráp hoàn chỉnh mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- GV theo dõi, giúp đỡ và uốn nắn kịp thời những nhóm HS còn lúng túng
- Đánh giá kết quả học tập
+ Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành
+ Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
* lắp được mô hình tự chọn
* Lắp đúng kĩ thuật , đúng quy trình
* Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng, sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn
3’
30’
2’
- Lắp ráp hoàn chỉnh mô hình tự chọn 
- Kiểm tra sự hoạt động của mô hình đã ghép
- Trưng bày sản phẩm thực hành
- Tự đánh giá sản phẩm 
- Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
-------------------------------------------
Sinh ho¹t
Häp líp
I. Mơc tiªu:
- HS nhËn thÊy ­u nh­ỵc ®iĨm trong tuÇn qua, ®Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
II. Néi dung sinh ho¹t:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. ND sinh ho¹t:
 -Líp tr­ëng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung t×nh h×nh cđa líp:
 + Häc tËp
 + §¹o ®øc
 - XÕp lo¹i c¸c tỉ: 
 -Líp bỉ sung cho b¶n nhËn xÐt.
 - GV nhËn xÐt chung, nªu g­¬ng nh÷ng HS tiĨu biĨu trong tuÇn qua:
 -Ph­¬ng h­íng cho tuÇn tíi:
 +Kh¾c phơc nh÷ng nh­ỵc ®iĨm , ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm, thi ®ua häc tËp tèt. 
-------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan1835du mon.doc