Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần học 30

Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần học 30

Tập đọc

Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất

I- Mục đích, yêu cầu

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Đọc đúng các tên riêng nước ngoài( Xê-vi-la,Tây Ban Nha, Ma- gien- lăng,Ma- tan), đọc rõ các chữ số trong bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.

2. Hiểu nghĩa các từ mới trong bài, hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi Ma- gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua khó khăn, hi sinh để tìm raThái Bình Dươngvà khẳng định trái đất hình cầu.

II- Đồ dùng dạy- học

Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. Bảng phụ chép từ, câu luyện đọc.

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc 12 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần học 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Đọc đúng các tên riêng nước ngoài( Xê-vi-la,Tây Ban Nha, Ma- gien- lăng,Ma- tan), đọc rõ các chữ số trong bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
2. Hiểu nghĩa các từ mới trong bài, hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi Ma- gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua khó khăn, hi sinh để tìm raThái Bình Dươngvà khẳng định trái đất hình cầu.
II- Đồ dùng dạy- học
ảnh chân dung Ma-gien-lăng. Bảng phụ chép từ, câu luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV 202
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
GV treo bảng phụ viết sẵn tên riêng nước ngoài, các chữ số chỉ ngày tháng năm
GV sửa lỗi phát âm
Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới
GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
Ma- gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
Đoàn thám hiểm gặp khó khăn gì ?
Đoàn thám hiểm bị thiệt hại như thế nào ?
Hạm đội của Ma- gien-lăng đi theo hành trình nào ?
Đoàn thám hiểm đã đạt kết quả gì ?
Câu chuyện giúp em hiểu gì về các nhà thám hiểm ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV chọn đoạn tiêu biểu để hướng dẫn: “Vượt Đại Tây Dương được tinh thần”.
3.Củng cố, dặn dò
Muốn khám phá thế giới cần rèn luyện đức tính gì ?
Hát
2 em đọc thuộc lòng bài Trăng ơi  từ đâu đến ? Nêu nội dung chính.
Nghe, mở sách
HS nối tiếp đọc 6 đoạn của bài, đọc 2 lượt.
Luyện phát âm tên riêng nước ngoài
Luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải.
Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
Nghe, theo dõi sách
Khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
Cạn thức ăn, hết nước ngọt, gặp thổ dân
Mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng, trong đó có Ma- gien-lăng.
Chọn ý c SGK
Chuyến đi 1083 ngày khẳng định trái đất hình cầu, tìm ra Thái Bình Dương
Những nhà thám hiểm có nhiều cống hiến lớn cho loài người.
3 HS nối tiếp đọc 6 đoạn, chọn đoạn tiêu biểu luyện đọc theo nhóm.
3 em thi đọc diễn cảm
Ham học hỏi, hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn.
Tiếng Việt (tăng)
Luyện cấu tạo bài văn miêu tả con vật
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
2. Luyện kỹ năng biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. Vở BTTV
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiêụ bài: SGV 200
2. Luyện cấu tạo bài văn miêu tả con vật
Gọi học sinh đọc nội dung bài 
Bài văn có mấy phần?
Bài văn được viết theo mấy đoạn?
Nội dung từng đoạn thế nào?
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Gọi học sinh đọc yêu cầu
GV treo tranh ảnh lên bảng
Trong những con vật nuôi, em thích nhất con gì? Vì sao?
GV treo bảng phụ chép sẵn dàn ý
Gọi học sinh đọc dàn ý chung
Yêu cầu học sinh làm dàn ý cho bài định tả
GV chấm mẫu 2-3 bài để rút kinh nghiệm
Yêu cầu học sinh chữa dàn ý của mình
4. Củng cố, dặn dò
Cấu trúc chung của bài văn miêu tả con vật là gì?
Dặn học sinh quan sát kĩ một con vật nuôi để tả vào tiết sau.
Hát
2-3 em đọc tóm tắt tin đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong.
Nghe, mở sách
1 em đọc nội dung bài tập
Bài văn có 3 phần
Bài văn có 4 đoạn
Mở bài: đoạn 1 giới thiệu con mèo hung.
Thân bài: đoạn 2 tả hình dáng con mèo.
 đoạn 3 tả hoạt động, thói quen
 của con mèo.
Kết luận: đoạn 4 nêu cảm nghĩ về con mèo.
1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm 
Quan sát tranh ảnh
HS nêu ý kiến
Quan sát nội dung
2-3 em đọc dàn ý chung
học sinh nêu con vật định tả, làm bài cá nhân vào vở BT
Bài văn miêu tả con vật có 3 phần: 
Mở bài: Giới thiệu con vật định tả
Thân bài: Tả hình dáng con vật
 Tả hoạt động, thói quencon vật.
Kết luận: Nêu cảm nghĩ về con vật đó. 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch- Thám hiểm
I- Mục đích yêu cầu
1. Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch thám hiểm.
2. Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ viết nội dung bài 1,2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
Gv gợi ý cho học sinh trao đổi cặp 
GV nhận xét, chốt ý đúng
a) Đồ dùng cần cho đi du lịch gồm:
Va li quần áo,
Mũ, lều trại,đồ bơi, đồ thể thao,điện thoại, đồ ăn, nước uống
b) Phương tiện giao thông: Các loại tàu, ôtô 
máy bay, các loại xe
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ: Khách sạn, nhà hàng, công ty du lịch
d) Địa điểm tham quan, du lịch: Danh lam, thắng cảnh đẹp,đền chùa, di tích LS
Bài tập 2
Thực hiện như bài 1
a) Đồ dùng cho chuyến thám hiểm: La bàn lều trại, đồ dùng cá nhân
b) Khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: Thiên tai, thú dữ,núi cao, vực sâu
c) Những đức tính cần thiết của người tham gia: Kiên trì, dũng cảm, thông minh,
Bài tập 3
GV gợi ý cho học sinh làm bài
GV chấm điểm, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học.Dặn HS viết lại bài 3.
Hát
1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ.
1 em làm lại bài 4.
Nghe, mở sách
1 em đọc yêu cầu 
học sinh trao đổi cặp, tìm từ theo yêu cầu rồi ghi vở nháp, lần lượt đọc bài làm trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ xung
1-2 em đọc nội dung đúng
1 em đọc yêu cầu bài tập
học sinh trao đổi, làm bài cá nhân
Lần lượt đọc bài trước lớp
Chữa bài đúng vào vở
1-2 em đọc yêu cầu bài 3
Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm, đọc đoạn bài viết.
Nghe nhận xét.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.
Hiểu cốt chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
Một số truyện viết về du lịch thám hiểm. Bảng lớp viết đề bài.
Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 
Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
2.Hướng dẫn HS kể chuyện
a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
GV gạch dưới các từ ngữ: Du lịch hay thám hiểm,được nghe,được đọc.
Gợi ý 3 là chuyện ở đâu ?
Gọi HS giới thiệu tên chuyện
b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Tổ chức thi kể chuyện
GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò
Các câu chuyện kể trong tiết học mang chủ đề gì?
Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau:
Về nhà sưu tầm tranh ảnh và truyện về cuộc cắm trại hay tham quan du lịch mà em được tham gia
Hát
2 học sinh nối tiếp kể: Đôi cánh của Ngựa Trắng, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện
HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm.
1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
4 em nối tiếp đọc 3 gợi ý
Chuyện trong SGK
Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm.
Chia nhóm thực hành kể trong nhóm
Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện
Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trước lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
Lớp bình chọn bạn kể hay
Chủ đề về Du lịch- Thám hiểm
Sưu tầm tranh ảnh, truyện về cuộc tham quan du lịch mà em tham gia
Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục đích, yêu cầu
1.Luyện cho học sinh kĩ năng nói:
Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.
Hiểu cốt chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện.
2. Luyện cho học sinh kĩ năng nghe:
Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
Một số truyện viết về du lịch thám hiểm. Bảng lớp viết đề bài.
Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 
Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
2.Hướng dẫn HS luyện kể chuyện
a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
GV gạch dưới các từ ngữ: Du lịch hay thám hiểm,được nghe,được đọc.
Gợi ý 3 là chuyện ở đâu ?
Gọi HS giới thiệu tên chuyện
b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Tổ chức thi kể chuyện
GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò
Các câu chuyện kể trong tiết học mang chủ đề gì?
Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau:
Về nhà sưu tầm tranh ảnh và truyện về cuộc cắm trại hay tham quan du lịch mà em được tham gia
Hát
2 học sinh nối tiếp kể: Đôi cánh của Ngựa Trắng, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện
HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm.
1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
4 em nối tiếp đọc 3 gợi ý
Chuyện trong SGK: Đất quý đất yêu, hơn 1nghìn ngày vòng quanh trái đất, Gu- li- vơ ở xứ sở Tí Hon
Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm.
Chia nhóm thực hành kể trong nhóm
Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện
Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trước lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
Lớp bình chọn bạn kể hay
Chủ đề về Du lịch- Thám hiểm
Sưu tầm tranh ảnh, truyện về cuộc tham quan du lịch mà em tham gia
Tập đọc
Dòng sông mặc áo
I- Mục đích, yêu cầu
1. Dọc lưu loát, trôi chảy cả bài.Biết đọc diễn cảm bài thơvới giọng vui, dịu dàng thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả trước vẻ đẹp của dòng sông.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. 
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
3. HTL cả bài thơ.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
Bảng phụ chép đoạn thơ cần luyện đọc (đoạn 2).
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 211
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
GV hướng dẫn quan sát tranh 
Giúp học sinh hiểu nghĩa của từ
Treo bảng phụ 
GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
Vì sao tác giả bảo sông điệu?
Trong 1 ngày màu sắc dòng sông thay đổi thế nào?
Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
Em thích hình ảnh nào trong bài?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
Hướng dẫn học sinh chọn giọng đọc 
Hướng dẫn HTL
3. Củng cố, dặn dò
Nêu ý nghĩa của bài?
Dặn học sinh tiếp tục HTL
Hát
2 em nối tiếp đọc bài Hơn 1 nghìn ngày vòng quanh trái đất, nêu nội dung chính của bài.
Nghe, mở sách
HS nối tiếp đọc 2 đoạn bài thơ, đọc 3 lượt 
Quan sát tranh trong SGK
1 em đọc chú giải
Luyện đọc đoạn 2 ngắt nhịp.
HS luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài.
Nghe 
Vì sông luôn thay đổi màu sắc
Nắng lên sông mặc áo lụa đào
Trưa: áo xanh. Chiều: áo hây hây sắc vàng
Tối : áo nhung tím
Đêm khuya: áo đen
Sáng ra: áo hoa
Hình ảnh nhân hoá, ý tứ lạ,làm hình ảnh nổi bật. HS nêu hình ảnh yêu thích.
2 em nối tiếp đọc 2 đoạn, HS luỵen đọc diễn cảm trong nhóm.2 em thi đọc 
Đọc cá nhân, bàn, tổnhẩm thuộc cả bài
3 em thi đọc thuộc bài thơ.
Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
HTL cả bài.
Tập làm văn
Luyện tập quan sát con vật
I- Mục đích, yêu cầu
1.Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả
2.Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép bài: Đàn ngan mới nở
1 số tranh ảnh: Chó, mèo cỡ to.
	III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2.Hướng dẫn quan sát
 Bài tập 1, 2
GV treo bảng phụ
GV gạch dưới từ ngữ: tả các bộ phận của đàn ngan do học sinh xác định.
Câu miêu tả nào em cho là hay ?
 Bài tập 3
GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
Nêu nhận xét
GV treo tranh ảnh chó mèo lên
Em quan sát theo trình tự nào ?
GV nhận xét, chốt ý chính
 Các bộ phận
 - Bộ lông
 - Cái đầu
 - Hai tai
 - Đôi mắt
 - Bộ ria
 - Bốn chân
 - Cái đuôi
 Bài tập 4
GV gợi ý: Bài yêu cầu gì ?
GV nhận xét, khen ngợi HS làm bài tốt
3.Củng cố, dặn dò
Nêu dàn ý chung bài văn miêu tả con vật
Dặn chuẩn bị bài tiết 31
Hát
1 em đọc nội dung ghi nhớ tiết trước . 1 em đọc dàn ý chi tiết tả 1 con vật nuôi
Nghe, mở sách
HS đọc nội dung bài 1, 2
1-2 em đọc bài: Đàn ngan mới nở
HS xác định các bộ phận được miêu tả bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, 2 cái chân.
3-4 em nêu
HS đọc yêu cầu của bài
Vở nháp ghi chép những điều quan sát được
Quan sát đặc điểm ngoại hình đặc điểm phân biệt, ghi ý chính
HS lần lượt nêu kết quả quan sát
Từ ngữ miêu tả
hung hung vằn đỏ
tròn tròn
dong dỏng, rất thích
sáng long lanh
vểnh lên oai vệ
thon nhỏ, đi êm, nhẹ nhàng
dài, duyên dáng
HS đọc yêu cầu
Quan sát các hoạt động thường xuyên của con mèo hoặc con chó. HS làm bài cá nhân vào nháp. Đọc bài làm trước lớp
HS nêu
Chính tả (nhớ - viết)
Đường đi Sa Pa
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nhớ- viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài: Đường đi Sa Pa
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ viết nội dung bài 2a. Phiếu bài tập ghi bài 3a
III- Các học động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2.Hướng dẫn HS nhớ- viết
GV nêu yêu cầu của bài
Hướng dẫn viết chữ khó
GV cho HS viết bài
GV chấm 10 bài, nhận xét
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
GV chọn cho HS phần a (r/d/gi)
GV gợi ý: có thể thêm dấu thanh tạo nhiều tiếng có nghĩa.
Treo bảng phụ
a) r: ra, ra lệnh, ra vào
 rong chơi, rong biển
 nhà rông, rồng, rộng
 rửa, rựa
 d:da, da thịt, ví da
 dòng nước, dong dỏng
 cơn dông
 dưa, dừa, dứa
 Bài tập 3
GV chọn cho HS làm phần a
GV nhận xét, chốt ý đúng: Thế giới, rộng, biên giới, biên giới, dài.
4. Củng cố, dặn dò
Gọi 1 em đọc bài làm đúng
Hát
1 em đọc - 1 em viết bảng các tiếng có âm đầu ch / tr . 1 em đọc 1 em viết bảng các tiếng có vần ết / ếch
Nghe, mở sách
1 em đọc thuộc đoạn 3 của bài Đường đi Sa Pa, lớp theo dõi sách
HS luyện viết: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn,
Gấp sách, nhớ lại đoạn văn và tự viết bài vào vở
Nghe, chữa lỗi
1 em đọc yêu cầu
HS thảo luận theo cặp
Tìm và ghi vào nháp các tiếng
1 em chữa bài
gi: gia, gia đình, cụ già
 giong buồm, giọng nói
 giống, giống nòi
 ở giữa
Vài em đọc bài làm
HS đọc yêu cầu
Làm bài cá nhân vào phiếu
HS chữa bài đúng vào vở
Học sinh đọc.
Luyện từ và câu
Câu cảm
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
2. Biết đặt và sử dụng câu cảm.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở bài tập 1.Bảng phụ cho các tổ thi làm bài 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét
Gọi học sinh đọc yêu cầu
GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài 1: câu 1 dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng
Câu 2 Dùng thể hiện cảm xúc thán phục
Bài 2 : cuối các câu trên có dấu chấm than.
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
GV phát phiếu cho học sinh làm bài
Thu 1 số phiếu, nhận xét chốt ý đúng
Câu kể
a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
Câu cảm
Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá!
Bài tập 2
Gọi học sinh đọc yêu cầu 
GV yêu cầu 1 em chữa bài 
GV nhận xét, chốt ý đúng
Tình huống a)
Trời, cậu giỏi thật!
Tình huống b)
Trời, bạn làm mình cảm động quá!
Bài tập 3
GV gợi ý cần bộc lộ cảm xúc và đọc đúng giọng câu cảm
5. Củng cố, dặn dò
Gọi 1 em đọc ghi nhớ
Dặn học sinh làm lại bài 3 vào vở.
Hát
2 em đọc đoạn văn về du lịch- thám hiểm.
Nghe, mở sách
3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1,2,3
Suy nghĩ nêu bài làm 
3 em lần lượt đọc ghi nhớ
2 em đọc yêu cầu bài 1
Làm bài cá nhân vào phiếu
1-2 em chữa bài
Đọc bài đúng
1 em đọc yêu cầu bài 2
Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào nháp
1 em chữa bài 
2-3 em đọc bài đúng
1 em đọc yêu cầu bài 3
HS đọc câu cảm. Đặt câu cảm phù hợp tình huống.
1 em đọc ghi nhớ.
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I- Mục đích, yêu cầu
1. Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn- Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
2. Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II- Đồ dùng dạy- học
Bản phô tô mẫu khai báo tạm trú, tạm vắng phóng to cho học sinh quan sát.
Mỗi học sinh 1 bản khổ a4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
GV treo tờ phiếu phóng to lên bảng 
GV giải thích các từ viết tắt: CMND
( chứng minh nhân dân)
GV nêu tình huống giả định: em và mẹ đến chơi nhà bác ở tỉnh khác
Mục địa chỉ ghi gì? 
Mục họ, tên chủ hộ ghi tên ai?
Mục 1 họ và tên ghi gì?
Mục 6 ở đâu đến hoặc đi đâu ghi gì?
Mục 9 trẻ em dứới15 tuổi ghi tên ai?
Mục 10 điền nội dung gì?
Mục nào là phần ghi của người khác?
GV phát phiếu 
GV gọi học sinh chữa bài, nhận xét
Bài tập 2 
GV đưa ra kết luận:
Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương biết và quản lí những người đang có mặt hoặc vắng mặt. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước căn cứ để điều tra, xử lí đúng.
3. Củng cố, dặn dò
Vì sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng?
Quan sát các bộ phận 1 con vật (mà em yêu thích) CB bài sau.
Hát 
1 em đọc đoạn văn tả ngoại hình con chó hoặc con mèo( bài tập 4)
Nghe, mở sách
1 em đọc yêu cầubài tập và phiếu
cả lớp đọc thầm 
Nghe GV giải thích
2 em nhắc lại tình huống
Địa chỉ của bác em
Tên bác em
Họ, tên mẹ em
Ghi nơi nhà em ở
Ghi tên em
Ngày, tháng, năm
Mục cán bộ đăng kí . Mục chủ hộ
Nhận phiếu, làm bài cá nhân
2-3 em đọc
HS đọc yêu cầu bài 2
Cả lớp suy nghĩ trả lời
1-2 em nhắc lại
2 em nêu lại kết luận của GV
Tiếng Việt ( tăng)
Luyện: Câu cảm
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
2.Luyện cho học sinh biết đặt và sử dụng câu cảm.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở bài tập 1.
Bảng phụ cho các tổ thi làm bài 2
Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn luyện nhận biết câu cảm
Gọi học sinh đọc yêu cầu
GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài 1: câu 1 dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng
Câu 2 Dùng thể hiện cảm xúc thán phục
Bài 2 : cuối các câu trên có dấu chấm than.
3. Phần luyện các bài tập đặt câu cảm
Bài tập 1
GV phát phiếu cho học sinh làm bài
Thu 1 số phiếu, nhận xét chốt ý đúng
Câu kể
a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
Câu cảm
Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá!
Bài tập 2
Gọi học sinh đọc yêu cầu 
GV yêu cầu 1 em chữa bài 
GV nhận xét, chốt ý đúng
Tình huống a)
Trời, cậu giỏi thật!
Tình huống b)
Trời, bạn làm mình cảm động quá!
Bài tập 3
GV gợi ý cần bộc lộ cảm xúc và đọc đúng giọng câu cảm
4. Củng cố, dặn dò
Gọi 1 em đọc ghi nhớ
Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ
Hát
2 em đọc đoạn văn về du lịch- thám hiểm.
Nghe, mở sách
3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1,2,3
Suy nghĩ nêu bài làm 
3 em lần lượt đọc ghi nhớ
2 em đọc yêu cầu bài 1
Làm bài cá nhân vào phiếu
1-2 em chữa bài
Đọc bài đúng
1 em đọc yêu cầu bài 2
Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào vở BT
1 em chữa bài 
2-3 em đọc bài đúng
1 em đọc yêu cầu bài 3
HS đọc câu cảm. Đặt câu cảm phù hợp tình huống làm vào vở bài tập.
1 em đọc ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV 4 T30.doc