Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp)
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng từ và câu, tiếng có vần dễ lộn. Đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Hiểu từ ngữ trong bài.
- Ca ngợi Dế Mèn có tầm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức,bất công.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ Sgk, băng ghi câu, đoạn để hướng dẫn đọc.
III- Các hoạt động dạy học:
Tuần 2 Ngày giảng: Thứ hai ngày10 tháng9 năm 2007. Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp) I- Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng từ và câu, tiếng có vần dễ lộn. Đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Hiểu từ ngữ trong bài. - Ca ngợi Dế Mèn có tầm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức,bất công. II- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ Sgk, băng ghi câu, đoạn để hướng dẫn đọc. III- Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút A. Kiểm tra bài cũ : Đọc bài: "Dề mèn bênh vực kẻ yếu" và TLCH -Nhận xét ghi điểm 35phút A. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Giới thiệu 5 chủ điểm sgk. 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân đoạn, hướng dẫn đọc. - Đọc nối đoạn vài lượt, 1em đọc toàn bài. - Khen ngợi, sửa sai. - Đọc thầm từ mới, giải nghĩa. - Yêu cầu luyện theo cặp. - Luyện theo cặp,1em đọc toàn bài. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Một em đọc đoạn 1. -Trận địa mai phục của bọn nhện đáng -Chăng tơ ngang đường ,bố trí nhện gộc kênh sợ như thế nào? tất cả nhà nhện núp trong hang. - Đọc đoạn 2, suy nghĩ, trả lời. -Dế mèn làm cách nào để bon nhện -Dế mèn chủ động hỏi ,giọng thách thức, phải sợ? muốn hỏi chuyện tên nhện chóp bu... - Đọc đoạn 3, suy nghĩ, trả lời. -Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện -Phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy nhận ra lẽ phải? hành động hèn hạ, không quân tử. -Bọn nhện đã hành động như thế nào? -Bọn nhện sợ dạn ra cuống cuồng chạy dọc chạy ngang phá hết các dây tơ chăng lối. - 1em đọc toàn bài, lớp đọc c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp, giáo viên cùng lớp nhận xét. - Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn ở trên phiếu đã ghi sẵn. - Đọc theo cặp vài em thi đọc diễn cảm, 5 phút 3- Củng cố- dặn dò: lớp nhận xét -Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? -Về ônbài và chuẩn bị bài học sau. Toán: CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ . I- Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập về: Quan hệ giữa đơn vị các số liền kề. - Biết viết và đọc các số có 6 chữ số. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò 15phút 1) Số có 6 chữ số: -Ôn về các hàng đơn vị chục,trăm ,nghìn Đọc và nêu rõ từng hàng và nêu mối quan hệ liền kề.10đơn vị= 1chục, 10chục=1trăm, 10trăm=1nghìn, 10nghìn = 1chục nghìn. -Hàng trăm nghìn . -Đọc tương tự. -Viết và đọc số có 6 chữ số : Trăm nghìn chục nghìn nghìn trăm chục Đ vị 20phút 2) Thực hành: Bài1:Viết theo mẫu : Trăm nghìn Chục nghìn nghìn Trăm Chục Đơn vị 100 000 100 000 100 000 10 000 100 000 100 000 100 000 100 100 10 1 1 1 1 3 1 3 2 1 4 Viết số : 313 214 Đọc số: Ba trăm mười ba nghìn hai trăm mười bốn Bài 2: -Nêu yêu cầu, tự phân tích mẫu và viết. - Nhận xét và nêu lưu ý cách viết số. Bài 3: Đọc các số sau : 96 315; 796 315; Đọc các số 106 315 ; 106 287 Bài 4: -Tự phân tích và viết vào vở. -Nhận xét. 5phút 3) Dặn dò:- Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Đạo đức : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. (tiết 2) I- Mục tiêu: - Biết trung thực trong học tập. - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực. II- Tài liệu và phương tiện: Sách giáo khoa đạo đức 4. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút A. Kiểm tra bài cũ : -Đọc phần ghi nhớ -Nhận xét ghi điểm. -nhận xét. 35 phút B. Bài mới : * HĐ1: Thảo luận nhóm bài tập 3. -Chia thành 6 nhóm thảo luận bài tập 3 -Đai diện nhóm trình bày, lớp chất vấn - Tóm tắt mấy cách giải quyết chính: a)Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học tập để gỡ lại. b)Báo cáo lại cho cô biết để chữa lại. c)Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực trong học tập. * HĐ2: Làm việc cá nhân - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân trình bày những tư liệu mà mình sưu tầm được. * Thảo luận cả lớp. -Em có suy nghĩ như thế nào về những mẫu chuyện tấm gương đó? -Suy nghĩ trả lời. * Kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập chúng ta cần học tập bạn đó. 5phút IV- Dặn dò: -Đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét giờ học . - Về nhà học bài phần ghi nhớ. -Xem trước bài của tuần 3. Toán: ÔN LUYỆN. I - Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập về: Quan hệ giữa đơn vị các số liền kề. - Biết viết và đọc các số có 6 chữ số. II- Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập, bảng con, vở. III- Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 12 phút 1)Ôn về lí thuyết *Số có 6 chữ số: -Ôn về các hàng đơn vị chục,trăm , Đọc và nêu rõ từng hàng và nêu mối quan nghìn hệ liền kề.10đơn vị= 1chục, 10chục=1trăm, 10trăm=1nghìn, 10nghìn = 1chục nghìn. -Hàng trăm nghìn . -Đọc tương tự. -Viết và đọc số có 6 chữ số : -Trả lời, học sinh bổ sung. 23 phút Thực hành: Bài 1: Viết số Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số 152 734 2 4 3 7 5 3 Tám trăm ba mươi hai nghìn bảy trăm năm mươi ba Bài 2: Nối theo mẫu. 600 000 Bảy trăm ba mươi nghìn -Tự làm sau đó lên bảng làm 730 000 Một trăm linh năm nghìn -Lớp nhận xét 105 000 Sáu trăm nghìn 670 000 Sáu trăm linh bảy nghìn 607 000 Sáu mươi bảy nghìn 67 000 Sáu trăm bảy mươi nghìn Bài 4: Viết tiếp vào chổ chấm: Số "tám nghìn tám trăm linh hai" viết -Làm vào vở. là............... Số "hai trăm nghìn bốn trăm mười -Ba em lên bảng làm, lớp nhận xét. bảy" viết là.................. Số "chín trăm linh năm nghìn ba trăm linh tám viết là ........... 5 phút 2. Củng cố dặc dò: -Nhận xét giờ học. -Xem lại bài, xem bài tiết sau. Chính tả (nghe-viết) : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. I- Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài. - Làm đúng các bài tập. II- Đồ dùng dạy học : Vở , phiếu học tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 phút 1) Giới thiệu bài: - Nhắc học sinh vài điểm cần lưu ý trong giờ viết chính tả. 30 phút 2) Dạy bài mới: - Đọc một lượt đoạn viết. -Nghe - đọc thầm đoạn viết. - Nhắc nhỡ cách viết chính tả. - Lắng nghe. - Đọc lại đoạn viết. - Đọc cho học sinh ghi. - Nghe - viết chính tả. - Đọc lại cho học soát lỗi. - Tự dò bài. - Thu chấm 10 bài. -Nêu nhận xét. - Tự đổi vở dò lại bài cho nhau. 3) Luyện tập: Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Các em có thể tự chọn bài 2a hoặc 2b để làm. -Tự làm vào vở. - Dính 3 phiếu đã ghi sẵn . - Lên làm tiếp sức, mỗi nhóm 6 em. -Đại diện nhóm đọc lại toàn bài. - Cùng lớp nhận xét. Bài 3: -Đọc yêu cầu bài tập. -Có thể chọn 3a hoặc 3b để yêu cầu học sinh làm. - Thi giải nhanh viết đúng-viết vào bảng con. Đưa bảng. -Nhận xét. -Một số em đọc câu giải. - Đó là chữ: la bàn; hoa ban. 3 phút 4) Củng cố -dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Xem lại bài, chuẩn bị cho bài học sau. Hoạt động tập thể : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP I- Mục tiêu: - Học sinh nắm được một số bạn trong lớp : Lớp trưởng, lớp phó, và các các tổ trưởng. - Phân chia lại các tổ và chổ ngồi cho học sinh .Phổ biến nội quy của liên đội. II- Đồ dùng dạy -học: - Bản kế hoạch và nội quy của Liên Đội. III- Các hoạt động dạy -học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1) Ổn định lớp: - Hát hai bài hát. 30 phút 2) Dạy bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học . Hôm nay chúng ta sắp xếp lại chổ ngồi cho phù hợp .Phổ biến bản kế hoạch và nội quy của Liên Đội. -Giáo viên điều khiển và phân chia chổ ngồi cho học sinh. -Lớp thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. -Nhận xét thái độ khi của học sinh khi đổi chổ ngồi cho từng em. -Các học sinh có ý kiến -Nhận xét,đưa ra vài điểm cơ bản giúp học sinh nắm . -Phân lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng -Cả lớp giơ tay biểu quyết . -Chọn 7 bạn lấy 5 bạn. -Nhận xét tuyên dương lớp đã chọn. * Triển khai Bản kế hoạch và nội quy của Liên Đội: -Triển khai. -Lớp lắng nghe. -Lớp tự thảo luận , các tổ trưởng điều khiển tổ mình thảo luận bản phương hướng kế hoạch. -Các tổ nêu ý kiến. -Lắng nghe nhận xét. 5 phút 3) Củng cố -dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Cần phải vận dụng tốt những điều đã học vào trong học tập . Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2007. Thể dục: BÀI 3. I- Mục tiêu: - Củng cố nâng cao kĩ thuật quay trái, quay phải, dồn hàng ,dãn hàng. -Yêu cầu dồn hàng ,dãn hàng nhanh trật tự,quay trái, quay phải đúng kỹ thuật đều đẹp. - Chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”, yêu cầu nắm được cách chơi. II- Địa điểm-phương tiện: - Vệ sinh sạch sẽ vị trí tập ở sân trường,chuẩn bị 1còi . III- Nội dung và phương pháp lên lớp: T. G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 9 phút 1) Phần mở đầu: - Yêu cầu tập hợp 4 hàng ngang. -Thực hiện theo yêu cầu. -Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Trò chơi “Tìm người chỉ huy”. -Tập hợp 3 hành ngang. 20 phút. 2) Phần cơ bản: 13 phút a) Ôn đội hình đội ngũ. -Lần 1 giáo viên điều khiển -Ôn quay trái , quay phải, dãn hàng, dồn hàng -Lần 2, 3 Chia tổ luyện tập. -Nhận xét,đưa ra vài điểm cơ bản giúp học sinh nắm . -Các tổ thi đua trình diễn, các tổ khác nhận xét, chọn những tổ tập đúng đều nhất -Nhận xét tuyên dương tổ lớp đã chọn. * Tập duyệt đội hình : -Điều khiển lớp. -Lớp thực hành đi đều đứng lại. -Lớp tự tập, các tổ trưởng điều khiển tổ mình tập. -Quan sát nhận xét tuyên dương. -Các tổ thi nhau trình diễn. 7 phút b) Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”. -Nêu tên trò chơi. -Nêu lại luật chơi. -Nhắc lại trò chơi . - Chơi thử, sau đó chơi chính thức. 6phút 3) Phần kết thúc: - Vỗ tay hát. - Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT. I- Mục đích ,yêu cầu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm " Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. -Học được ý nghĩa một số từ và đơn vị cấu tao từ Hán Việt . Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. II- Chuẩn bị: - Giấy khổ to ghi bài tập 1 để làm theo nhóm. III- Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1) Kiểm tra bài cũ : -Viết tiếng chỉ người trong gia đình có -Lên b ... cùng nhau, đại diện nhóm trình bày. Tên thức ăn đồ uống Nguồn gốc Động vật Thực vật Rau cải x Đậu cô ve x Bí đao x Lạc x Thịt gà x Sữa x x Thịt lợn x Cơm x Cá x * Kết luận : Người ta phân loại các nhóm thức ăn sau : +Nhóm thức ăn có nhiều chất đạm +Nhóm thức ăn có nhiều chất bột đường +Nhóm thức ăn có nhiều chấtbéo +Nhóm thức ăn có nhiều Vi-ta-min. *HĐ2:Tìm hiểu vai trò của chất -Nói với nhau thức ăn có nhiều chất bột bột đường . bột.Trình bày miệng. -Nhận xét chung. *HĐ 3: Xác định nguồn gốc thức ăn có từ thực vật. -Treo bảng phụ lên bảng. -Lên bảng xác định. Lớp nhận xét. -Nhận xét chung. 5ph/ IV - Củng cố - dặn dò: Nhấn mạnh bài học, chuẩn bị bài mới. Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I - Mục tiêu: - Giúp H : Biết về hàng triệu ,hàng chục triệu hàng trăm triệu và lớp triệu. - Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. II - Chuẩn bị: - Phiếu học tập, bảng con. III - Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 Ôn bài cũ: -Viết số 653720 yêu cầu nêu rõ hàng nào -Trả lời câu hỏi. lớp nào? -Nhận xét chung. 32phút 2. Bài mới: * Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng : triệu, -Lắng nghe. chục triệu , trăm triệu. -Mười trăm nghìn còn gọi là 1 triệu. -Đếm xem 1 triệu có bao nhiêu chữ số 0 Viết là: 1000.000 -Giới thiệu 10 triệu còn gọi là 1 chục triệu. -Viết 10.000.000 ở bảng con. Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng : triệu, -Nêu lại các lớp từ bé đến lớn. chục triệu , trăm triệu. -Nhận xét, đánh giá. 3.Thực hành: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài. -Đếm thêm 1 triệu từ 1triệu đến 10 triệu -Chốt lại : 1triệu, 2 triệu, 3 triệu,4 triệu,... Bài 2: Nêu yêu cầu. -Quan sát mẫu ,tự làm. -Lên bảng làm ,lớp nhận xét -Nhận xét, chốt lại Bài 3: -Nêu yêu cầu. -Lên bảng làm 1 ý. -Đọc rồi viết chữ số đó rồi đếm chữ số 0. Bài 4: Nêu yêu cầu : -Làm bảng con. *Lưu ý : Nếu viết số 312 triệu ta viết 312 sau đó thêm 6 số 0 tiếp theo. 3phút 3. Củng cố-dặn dò: - Nêu lại các hàng và lớp. -Nêu các hàng và lớp, Lớp nhận xét. - Nhận xét giờ học, về ôn lại bài. Kĩ thuật: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT KHÂU, THIÊU.( tiết 2). I - Mục tiêu: - Học sinh biết được tác dụng và cách sử dụng,bảo quản dụng cụ vật liệu, dụng cụ đơn giản dùng để cắt, khâu,thiêu. II- Đồ dùng dạy học: -Các vật liệu : Vải, kéo, chỉ thêu.. III- Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút A. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của H. 30 phút B. Bài mới : * HĐ4: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. -Quan sát H4 kết hợp với quan sát mẫu kim cở to, cở vừa, cở nhỏ, để trả lời câu hỏi trong SGK. -Bổ sung Kim khâu được làm bằng kim loại cứng có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. -Lắng nghe Mũi kim nhọn , sắc. Mũi kim nhỏ nhọn dần về phía mũi kim. -Quan sát hình 5a,5b,5c SGK để trả lời nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. -1 em đọc mục 2b SGK. -Lên thao tác , quan sát nhận xét. -Nhận xét bổ sung. -Nêu tác dụng của việc vê nút chỉ. -Trả lời câu hỏi. -Nhận xét bổ sung. * HĐ5: Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ: - Thực hành theo nhóm -Quan sát uốn nắn giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. -Đánh giá kết quả thực hành. -Gọi một số học sinh lên thực hiện xâu Cả lớp nhận xét . chỉ vào kim và vê nút chỉ. -Nhận xét chung. -Đánh giá kết ưủa học tập của H. 3 phút IV- Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về xem lại bài, chuẩn bị cho bài mới. Luyện từ và câu: ÔN LUYỆN I - Mục đích, yêu cầu: - Củng cố về bài Tác dụng của dấu hai chấm. - Vận dụng được khi làm bài tập. II - Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng Việt. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phútA - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét, đánh giá. 35 phút.B - Dạy bài mới: 1 phút. 1. Giới thiệu bài: 32 phút 2. Thực hành: Bài 1 –tr13. - Nêu yêu cầu bài tập. - Nhận xét. a, Báo hiệu phần sau là lời của nhân vật. b,Báo hiệu phần sau là lời của cô giáo. c,Báo hiệu phần sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh đẹp gì. Bài 2 – Tr14 -Hoàn thành bài tập, phát biểu. - Nêu yêu cầu bài tập, làm bài cá nhân. - Nhận xét, chốt bài. Vd: Bà già rón rén đến chổ chum nước thò tay vào chum, lấy vỏ ốc lên và đập vỡ tan. Nghe tiếng động nàng tiên giật mình , quay lại. Nàng chạy đến chum nước nhưng không kịp nữa rồi : vỏ ốc đã vỡ tan. Bà lão ôm lấy nàng tiên dịu dàng bảo : -Con hãy ở lại đây với mẹ! Từ đó hai mẹ con sống bên nhau hạnh phúc. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con. 2 phút 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài mới. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2007. Âm nhạc: HỌC HÁT: BÀI EM YÊU HOÀ BÌNH. I - Mục tiêu: - Học hát và thuộc lời em yêu hoà bình. - Qua bài hát , gioá dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước. II - Chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng đĩa, nhạc cụ gõ. III - Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A.Phầnmở đầu: 7 phút a, Ôn bài cũ : -Nhận biết 7 nốt nhạc trên khuông. -Đọc 7 nốt nhạc trên khuông. 30 phút b, Bài mới : 1.Nội dung1: *HĐ1: Hát mẫu bài hát. -Ghi lời bài hát lên bảng. -Đọc diễn cảm lời bài hát. -Đọc diễn cảm lời của bài hát 3 lần. -Nhận xét sửa sai. -Hát bài hát,lưu ý một số điểm khi hát. -Cả lớp hát. * HĐ2: Vỗ tay theo tiết tấu: -Vỗ tay theo tiết tấu. -Quan sát lắng nghe. -Lên bảng vỗ thử. -Chốt lại. 2. Nội dung 2 : Dạy hát. -Dạy cho H hát từng câu. -Hát từng câu theo giáo viên. -Yêu cầu học sinh hát. -Quan sát sửa sai cho H -Câu hát thứ nhất thuộc ,tập câu thứ 2 cứ như vậy cho đến hết bài. -Hát toàn bài bài. -Lắng nghe nhận xét sửa sai , uốn nắn. -Hát toàn bài và vỗ tay theo tiết tấu 3ph/ IV - Phần kết thúc: -Hát lại một bài hát đã học. -Nhận xét giờ học. -Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau. Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I - Mục đích , yêu cầu: - Biết trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm tính cách của nhân vật, bước đầu biết lựa chọn những chi tiết để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II - Đồ dùng dạy - học: 3 bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1 III - Các hoạt động dạy - học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1. Kiểm tra bài cũ : -Đọc phần ghi nhớ. 12phút 2. Phần nhận xét: Bài 1: -Đọc yêu cầu bài. - Nhắc lại yêu cầu. -Ngoại hình của nhân vật chị Nhà Trò. -Dính 3 phiếu khổ to, gọi 3 em lên bảng làm -Làm vào -Cùng lớp chữa bài, chốt lại phiếu đúng. 3phút 2. Phần ghi nhớ - 3 em đọc ghi nhớ. - Dặn học sinh về học ghi nhớ. 15 phút 3. Phần luyện tập: Bài 1: - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. -Lên bảng gạch nhưn chi tiết tả ngoại hình của cậu bé. -Chốt lại câu trả lời đúng. -Tả ngoại hình: người gầy gầy, tóc húi ngắn hai túi trể xuống tận đùi , quần ngắn tới đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng và xách. Bài 2: - Đọc nội dung bài 2 -Hướng dẫn. -Trao đổi về các hướng có thể xảy ra. -Thi kể chuyện. - Nhận xét cách kể. -Bình chọn bạn kể hay nhất. 3phút 4. Củng cố-dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS học thuộc ghi nhớ. Lịch sử: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ( tiếp) I- Mục tiêu: - Biết định nghĩa đơn giản về bản đồ. -Một số yếu tố của bản đồ: Tên , phương hướng , tỷ lệ, ký hiệu... - Các ký hiệu một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới , các châu lục, Việt Nam. III- Hoạt động dạy học : T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút * HĐ1: Làm việc cả lớp. -Treo bản đồ theo thứ tự từ lớn đến bé cư dân ở mỗi vùng. - Trình bày lại, xác định vị trí tỉnh mà em đang sống. 12 phút * HĐ2: Làm việc nhóm. - Phát cho mỗi nhóm một tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó. -Tìm hiểu và mô tả bức tranh theo nhóm. Đại diện các nhóm trả lời. - Các thành viên trong nhóm bổ sung -Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. 15 phút * HĐ3: Làm việc cả lớp. -Để vẽ được bản đồ người ta phải làm thế nào? -Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. -Đưa ra vài dẫn chứng để làm cho học sinh rõ hơn. -Tại sao cùng vẽ về Việt Nam bản đồ -Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ treo tường. -Tên bản đồ cho ta biết điều gì? -Trên bản đồ người ta thường qui định các hướng của bản đồ, Bắc, Nam, Đông, Tây. 3 phút IV- Củng cố dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn cách học ở nhà. - Chuẩn bị cho bài học hôm sau. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 2 A. Yêu cầu : -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. -Triển khai kế hoạt tuần tới. B. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1. Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. - Cả lớp cùng hát. 15 phút 2. Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: -Lớp trưởng báo cáo. b) Học tập: -Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. -Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân -Chốt lại : - HS phần lớn lười nhác, không chịu học -Lắng nghe. bài và làm bài tập. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 1 -Một số em đi học thiếu đồ dùng. - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc. 10phút c) Hoạt động khác: -Lắng nghe. - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc : -Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ (một số em không là trực nhật). - Bàn ghế thẳng. - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. - Mũ ca lô thiếu:Nguyễn Thị Mỹ Phương - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, song còn một số em chưa nghiêm túc: 5phút 2) Kế hoạch tuần 3: -Lắng nghe. - Dạy học tuần 3 -Thảo luận kế hoạch tuần tới. - Tổ 2 làm trực nhật lại. - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5. 5phút 3. Kết thúc : -Cả lớp cùng hát một bài.
Tài liệu đính kèm: