Thiết kế bài dạy các môn học lớp 4 - Tuần thứ 30

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 4 - Tuần thứ 30

Tuần : 30 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007

 Tiết 2 Môn: Đạo đức

Bài dạy: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I .Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trườngvà tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm.

-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.

-Có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta.

II .Chuẩn bị: Tranh SGK.

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 4 - Tuần thứ 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 30 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007
 Tiết 2 Môn: Đạo đức
Bài dạy: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I .Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trườngvà tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm.
-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
-Có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta.
II .Chuẩn bị: Tranh SGK.
Nội dung hình thức
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
 1.KTBC .
2 . Bài mới .
HĐ1. GTB.
HĐ2. Tìm hiểu thông tin.
Nhóm 6.
HĐ3. Luyện tập . Bài 1.
2 dãy.
3. HĐ4. 
Củng cố 
 dặn dò
 4p
28p
2p
18p
8p
3p
 -Gọi học sinh trả lời:
-Thực hiện đúng luạt giao thông là để làm gì?
-Em cấn làm gì để tham gia giao thông an toàn?
-Nhận xét đánh giá .
-Giới thiệu bài trực tiếp .
Trao đổi thông tin:
-Gọi học sinh đọc dòng thông tin
* Yêu cầu học sinh thảo luận tranh .
-Trong các thông tin trên, em biết gì về môi trường chúng ta đang sống?
-
-Theo em, môi trường ở tình trạng như vậy là do đâu?
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
-Giáo viên kết luận 
 * Đề xuất ý kiến:
-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Nếu ...thì...”
+Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội chơi mỗi đợt đưa ra một vấn đề “nếu..”. đội còn lại phải đáp lại thông tin .
-Đội nào nhiều đội đó thắng .
Nhận xét tuyên dương.
Hỏi:Như vậy để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trường chúng ta cần và có thể làm những gì ? 
-GDHS bảo vệ môi trường sạch sẽ .
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học . 
- Trinh , Nhí .
-Lắng nghe 
-2 học sinh đọc
-Học sinh thực hiện .
-Môi trường bị ô nhiễm, đát đai bị hoang hoá, cằn cỗi, tài nguyên môi trường bị cạn kiệt.
-Khai thác tài nguyên rừng bừa bãi
-xả rác bừa bãi xuống sông ngòi, ao hồ...
-Chất thải từ các nhà máy..
-Các nhóm trình bày .
-Học sinh chơi trò chơi 
-Không chặt phá rừng bừa bãi
-Không vứt rác thải xuống ao hồ, sông ngòi,..
-Học sinh lắng nghe .
Tuần : 30 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007
 Tiết 3. Môn: Tập đọc
Bài dạy : HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT 
I .Mục tiêu:
 -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ nói về gian khổ, những hi sinh đoàn thám hiểm đã trải qua, sứ mạng vinh quang mà đoàn thám hiểm đã thực hiện. Chú ý đọc đúng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Na-tan, các chữ số chỉ ngày tháng.
- Hiểu các từ khó trong bài: Ma-tan, sứ mạng...
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm dũng vượt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử .
II . Chuẩn bị:Bản đồ thế giới. Aûnh Ma-gien-lăng. Bảng phụ ghi đoạn 
Nội dung hình thức 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
 1.KTBC .
2 .Bài mới 
HĐ1. GTB .
HĐ2. Luyện đọc.
Nhóm 2.
HĐ3. Tìm hiểu bài.
Cả lớp.
HĐ4.Đọc diễn cảm
Nhóm 2
 HĐ5. 
Củng cố 
 dặn dò
 4p
28p
2p
10p
7p
9p
3p
 - Gọi học sinh TLCH bài: Trăng ơi... từ đâu đến?
- Nhận xét, ghi điểm .
 Giới thiệu bài qua bản đồ và giới thiệu 
-Yêu càu học sinhđọc theo đoạn .
- TK : Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Na-tan, các chữ số chỉ ngày tháng, gọi học sinh đọc.
- TN : : Ma-tan, sứ mạng... 
-Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn.
- Hỏi số lượt đọc của học sinh .
-Yêu cầu HS thi đọc đúng .
-Nhận xét tuyên dương .
-Giáo viên đọc mẫu 
- Tìm hiểu bài
-Yêu cầu học sinh đọc toàn bài.
-Ma-gen-lăng đã thực hiện cuộc thám hiểm nhằm mục đích gì?
-Vì sao Ma-gen-lăng lại đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương?
-Nội dung chính của bài là gì?
-Treo bảng phụ ghi đọc mẫu .
-Yêu cầu HS đọc theo nhóm.
-Gọi HS thi đọc diễn cảm .
-Nhận xét tuyên dương .
 -GDHS lòng dũng cảm .
-Về nhà đọc lại bài .
-Nhận xét tiết học .
-Ven , Hoan 
-Học sinh quan sát lắng nghe .
- Đọc cá nhân 3 lượt
-Học sinh đọc đúng .
-HS giải nghĩa .
-Học sinh đọc .
-HS trả lời bằng thẻ màu .
-6-7 nhóm thi đọc .
-Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
-Vì nơi đây sóng biển yên lặng.
Các nhà thám hiểm rất dũng cảm.
 - Học sinh lắng nghe .
 -Học sinh đọc .
-5-6 HS thi đọc .
-Học sinh lắng nghe .
Tuân 30 : Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007
Tiết 4 : MÔN TOÁN 
 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU. -Giúp HS:
Giúp học sinh củng cố về:
-Khái niệm ban đấu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
-Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng( hiệu ) và tỉ số của chúng.
-Diện tích hình bình hành. 
II. CHUẨN BỊ.
-Phiếu học tập , bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung hình thức.
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. KTBC.
2. Bài mới.
HĐ1.GTB.
HĐ2.Luyện tập Bài 1: 
 Bảng con 
Bài 2:
Nhóm 4.
Bài 3:
 Làm phiếu .
 Bài 4 
 Làm vở
Bài 5.
Nhóm 2.
HĐ4
Củng cố dặn dò
4p
28p
1p
27p
3p
 -Làm bài 3/VBT/ 74 .
-Nhận xét chung ghi điểm.
 -Giới thiệu bài trực tiếp .
* Tính .
-Yêu cầu học sinh làm bảng con .
-Yêu cầu HS nhận xét ở bảng .
-Giáo viên nhận xét 
* Giải toán có lời văn .
-Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm .
-Yêu cầu các nhóm trình bày .
-Gọi các nhóm nhận xét .
-GV nhận xét tuyên dương .
* Giải toán có lời văn .
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu .
-Gọi HS làm bảng .
-GV thu bài nhận xét .
* Giải toán có lời văn . 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .
-Gọi HS làm bài ở bảng . 
-Gọi HS nhận xét bài ở bảng .
GV nhận xét tuyên dương . 
* Giải toán có lời văn .
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm . 
-Yêu cầu các nhóm trình bày .
-Gọi HS nhận xét .
-GV nhận xét tuyên dương . 
-GD HS áp dụng bài vào giải các bài có liên quan .
-Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập trang 75.
-Nhận xét tiết học .
-Uyn , Tơ , Rim .
- Học sinh lắng nghe . 
-1HS đọc đề .
- 2HS làm bảng , lớp làm bảng con .
- 1HS đọc đề .
-4 Nhóm trình bày .
-HS nhận xét .
-1 HS đọc đề .
-HS nhận phiếu làm bài .
-1 HS làm bảng . 
-1 HS đọc đề .
-HS làm bài .
-1 HS làm bảng .
- 1 HS đọc đề .
-Học simnh thực hiện .
-Các nhóm trình bày .
-HS nhận xét .
-Học sinh lắng nghe .
Tuần : 30 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2007
 Tiết 1. Môn:Luyện từ và câu 
Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM 
I .Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về du lịch, thám hiểm.
- Viết được đoạn văn về hoạt động du lịch, thám hiểm trong đó có sử dụng các từ ngữ vừa tìm được.
- Yêu cầu văn viết mạch lạc, đúng chủ đề, ngữ pháp.
II .Chuẩn bị: Giấy khổ to.
Nội dung hình thức 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
 1. KTBC .
2 Bài mới 
HĐ1. GTB. 
HĐ2. Bài tập. Bài 1.
Nhóm 4
Bài 2:
Nhóm 2.
Bài 3:
Làm vở .
3 HĐ3.
Củng cố dặn dò.
4p
28p
1p
27p
3p
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm phần a,b của bài 4.
- Gọi học sinh dưới lớp trả lời:
 + Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị?
 + Muốn cho lời yêu cầu , đề nghị được lịch sự ta làm như thế nào?
 + Có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu đề nghị?
- Nhận xét, ghi điểm .
 Giới thiệu bài trực tiếp .
- Hướng dẫn làm bài tập.
 * Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung 
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét, kết luận phiếu đúng.
* Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn.
- Gọi học sinh trình bày. 
- Nhận xét, kết luận.
* Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh đọc bài trước lớp.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Du lịch là gì? Thế nào là thám hiểm.
 - Nhận xét tiết học .
- Tơ , Thương .
- Lắng nghe .
1 học sinh đọc.
- Học sinh thực hiện .
- Nhận phiếu làm bài .
- Nhận xét .
- 1 học sinh đọc.
 -Học sinh thực hiện .
 -Học sinh trình bày .
-1 Học sinh đọc .
- HS làm vở. 1HS làm bảng
- Nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- Nhận xét .
Trả lời.
-Học sinh lắng nghe .
 Tuần : 30 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2007
 Tiết 2: Môn: Toán
Bài dạy: TỈ LỆ BẢN ĐỒ. 
I .Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Hiểu được tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu.
- Đọc được tỉ lệ bản đổ trên bản đồ.
- Ham học toán, sáng tạo trong học toán.
II .Chuẩn bị: Bản đồ thế giới, bản đồ VN...
Nội dung hình thức 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
 1 KTBC .
 2 Bài mới .
HĐ1. GTB .
HĐ2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.
HĐ3 .Luyện tập . Bài 1.
Miệng . 
Bài 2:
 Làm vở . 
Bài 3: 
 3 HĐ4.
Củng cố, dặn dò .
 4p
28p
1p
12p
15p
3p
 - Gọi học sinh làm bài: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 320m , chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích mảnh vườn đó.
- Nhận xét, ghi điểm .
Giới thiệu bài trực tiếp .
- Treo bản đồ VN, bản đồ TG ... Yêu cầu học sinh tìm và đọc tỉ lệ bản đồ.
- Nhận xét , kết luận: Tỉ lệ bản đồ 
 1: 10 000 000 cho biết hình nước Vn được vẽ thu nhỏ 10 triệu lần. Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài 10 000 000 cm hay 100 km trên thực tế.
* Gọi học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh trả lời .
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1 000 , độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? .
* Treo bảng phụ có nội dung bài 2.
- Gọi 1 học sinh lên bảng điền vào chỗ chấm, dướ ...  để riêng từng lọai vào nắp hộp.
-Gv kiểm tra và giúp đỡ hs chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió . .
b.Lắp từng bộ phân
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
-Gv lưu ý hs một số điểm:
+Vị trí trong ngòai của các thanh.
+Lắp các thanh chữ U vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
+Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe.
* Gv yêu cầu hs lắp theo quy trình .
-Kiểm tra con quay gió . .
-Tổ chức hs trưng bày sản phẩm.
-Gv nêu tiêu chí đánh giá.
-Gv nhận xét,đánh gái kết quả học tập của hs.
-Gv nhắc ha tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Giáo dục HS lắp ráp để chơi phục vụ cho bản thân .
-Dặn hs về lắp ghép lại con quay gió . .
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
-Nhận xét tiết học.
- HS để dụng cụ trên bàn .
-Thực hiện
-Học sinh quan sát .
-Thực hiện
-Thực hành.
-Thực hiện.
Học sinh nêu lại 
-Học sinh lắng nghe .
Tuần : 30 Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007
 Tiết 1: Môn: Lịch sử 
Bài dạy: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG. 
I .Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Một số chính sách về kinh tế , văn hoá của vua Quang Trung và tác dụng của chính sách kinh tế đó đối với việc ổn định và phát triển đất nước.
- Giáo dục giữ gìn truyền thống , tự hào truyền thống văn hoá dân tộc.
II .Chuẩn bị: Bảng đồ . Tranh sưu tầm .
Nội dung hình thức 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1 KTBC .
 2 Bài mới 
HĐ1. GTB 
HĐ2. Vua Quang Trung xây dựng đất nước
Nhóm tổ
HĐ3 . 
Quang Trung ông vua luôn chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc
 3 HĐ4.
Củng cố,
dặn dò .
4p
28p
1p
13p
14p
3p
 - Gọi học sinh trả lời câu hỏi: Hãy kể lại trận Ngọc Hồi – Đống Đa trong cuộc đại phá quân Thanh .
- Nhận xét , ghi điểm .
 Giới thiệu bài trực tiếp .
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu những chính sách của vua Quang Trung về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
+ Nêu tác dụng của các chính sách đó?
- Gọi học sinh trình bày.
- Gọi học sinh nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét , kết luận.
+ Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
+ Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung là thế nào?
- Nhận xét , kết luận.
- Em hãy phát biểu cảm tưởng của mình về vua Quang Trung.
-GDHS tìm hiểu về lịch sử Việt Nam
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học .
Nhu , Nhí .
- Lắng nghe .
- Thảo luận nhóm 
- Nông nghiệp: Ban hành chiếu khuyến nông , trở về quê cũ cày, cấy...
Thương nghiệp: Đúc tiền mới, mở cửa biên giới
Giáo dục: ban hành Chiếu lập học coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia.
- Mùa màng xanh tốt , làng xóm thanh bình. phát triển... 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét .
- Lắng nghe.
- Trả lời cá nhân.
- Vì chữ viết là chữ viết do dân sáng tạo từ lâu đời, đã được các đời Lý. Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết 
- Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. 
- Lắng nghe.
- 3 học sinh phát biểu.
- Học sinh lắng nghe.
Tuần : 30 Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007
 Tiết 2: Môn: Tập làm văn
Bài dạy: ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN 
I . Mục tiêu:
- Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
- Hiểu được tác dụng của phiếu tạm trú, tạm vắng.
II .Chuẩn bị: Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng.
Nội dung hình thức
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1 KTBC .
 2 Bài mới 
HĐ1. GTB 
HĐ2. Luyện tập . Bài 1:
 Cả lớp .
Bài 2:
Làm vở .
 3 HĐ4.
Củng cố,
dặn dò .
 4p
28p
 1p
11p
16p
3p
 - Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật.
- Nhận xét, ghi điểm .
- Giới thiệu bài trực tiếp .
* Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung phiếu.
- Treo tờ phiếu trên bảng và hướng dẫn học sinh cách viết.
 + Chữ viết tắt CMND có nghĩa là: chứng minh nhân dân. Bài tập này đặt trong tình huống em và mẹ em đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác. Để hoàn thành đúng phiếu em phải trả lời đúng các câu hỏi sau:
+ Hai mẹ con có đến chơi nhà ai? Họ tên chủ hộ là gì? Ở đâu?
+ Nơi xin tạm trú là phường hay xã nào?Thuộc quận huyện nào? Ơû tỉnh thành phố nào?
+ Lí do hai mẹ con đến?
+ Thời gian xin ở lại là bao lâu?
- Hướng dẫn ghi trên phiếu.
- Yêu cầu học sinh tự làm vào phiếu?
-Gọi học sinh đọc phiếu.
- Nhận xét, ghi điểm .
* Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi: Tại sao phải khai báo tạm trú tạm vắng ?
- Nhận xét, kết luận . 
- Tại sao phải đăng kí tạm trú, tạm vắng?
- Về nhà điền vào phiếu tạm trú 
- Nhận xét tiết học .
- Khuý , Hiệp .
- Lắng nghe .
-1 học sinh đọc.
- Quan sát, lắng nghe .
- Theo dõi.
- Thực hiện.
- Nối tiếp nhau đọc.
- 1 học sinh đọc.
- Vì đây là thủ tục về quản lí hộ khẩu mà mọi người cần tuân theo để chính quyền địa phương quản lí.
- Học sinh trả lời .
-Học sinh lắng nghe .
 Tuần : 30 Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007
 Tiết :3 Môn: Toán 
Bài dạy: THỰC HÀNH 
I .Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách đo một độ dài đoạn thẳng( Khoảng cách giữa hai điểm) trong thực tế bằng thước dây: đo chiều dài bảng lớp, chiều dài, chiều rộng phòng học.
- Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu)
- Tích cực khi thực hành.
II .Chuẩn bị: Học sinh : mỗi nhóm một thước dây, cọc tiêu , phiếu ghi kết quả.
Nội dung hình thức .
Thời gian 
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1 KTBC .
 2 Bài mới .
HĐ1. GTB .
HĐ2. Hướng dẫn thực hành.
Cả lớp 
HĐ3 Thực hành ngoài lớp . .
Làm phiếu 
 3 HĐ4.
Củng cố, dặn dò .
 4p
 28p
1p
13p
14p
3p
 - Gọi học sinh làm bài tập 2, 3 VBT / 80
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp .
a) Thực hành tại lớp.
* Đo đoạn thẳng trên mặt đất.
- Chọn lối đi rộng nhất sau đó dùng phấn đánh dấu hai điểm A và B trên lối đi.
- Đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm.
- Hỏi: Làm thế nào để đo được hai điểm A và B ?
- Kết luận cách đo:
+ Cố định một đầu thước đo tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng điểm A.
+ Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B.
- Gọi 2 học sinh lên thực hiện.
* Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ SGK.
- Nhận xét .
 * Thực hành ngoài lớp.
- Phát phiếu thực hành cho các nhóm.
- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm và ghi kết quả vào phiếu.
- Các nhóm báo cáo kết quả thực hành.
- Nhận xét tuyên dương
 -Giáo dục học sinh áp dụng trong đo đạt hàng ngày .
- Về nhà thực hành đo , chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tinh thần thái độ thực hành của học sinh.
- Nhận xét tiết học .
- Thương , Xếp .
-Học sinh lắng nghe .
- Theo dõi.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Lắng nghe.
- 2 học sinh đọc.
- Quan sát.
- Nhận phiếu.
- Thực hành theo nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo .
-Học sinh lắng nghe .
 Tuần : 30 Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007
 Tiết :4 Môn:Khoa học 
Bài dạy: NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT 
I .Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu được vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.
- Hiểu được vai trò của ô xi và cac-bo- nic trong quá trình hô hấp và quang hợp.
- Biết được vài ứng dụng trong trộng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
II .Chuẩn bị: Hình minh hoạ trang 120,121 SGK
Nội dung hình thức 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1 KTBC .
 2 Bài mới .
HĐ1. GTB .
HĐ2. Vai trò của không khí - trao đổi khí của thực vật.
 Nhóm 4
HĐ3. QST TLCH .
HĐ 4.
Cá nhân .
HĐ5. Ứng dụng nhu cầu không khí
 3 HĐ4.
Củng cố, dặn dò .
 4p
28p
1p
 7p
9p
4p
7p
 3p
- Gọi học sinh trả lời câu 1, 2 : Nhu cầu chất khoáng đối với thực vật. 
- Nhận xét , ghi điểm.
 - Giới thiệu bài trực tiếp .
Yêu cầu học sinh thảo lận nhóm .
- Không khí gồm những thành phần nào?
- Những khí nào quan trọng đối với thực vật?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ 120,121 và TL câu hỏi:
+ Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào?
+ Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp?
+ Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì và thải khí gì?
+ Quá trình hô hấp diễn ra khi nào?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét, kết luận.
Hỏi: + Không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật?
+ Những thành phần nào của không khí cần cho đời sống thực vật? Chúng có vai trò gì?
- Nhận xét ,kết luận .
-Yêu cầu hoc sinh thảo luận .
+ Thực vật ăn gì để sống ? .
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- Tại sao ban ngày đứng dưới bóng cây ta thấy mát?
-GD HS biết áp dụng vào thực tế 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học .
- Rim , Trinh .
- Lắng nghe.
- Học sinh thảo luận .
- Gồm 2 thành phần chính: Oâxi, ni tơ ngoài ra còn có khí cac-bô- nic.
- Khí ôxi, cac-bô-nic.
-Thảo luận nhóm tổ.
- Khi có ánh sáng mặt trời.
- Lá cây.
- Hút khí cac-bô-nic, thải khí ôxi.
 -Học sinh lắng nghe .
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Không khí giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp. .
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Học sinh trình bày .
-2 Học sinh đọc .
- Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao hơn thì tăng lượng khí  
-Học sinh lắng nghe .

Tài liệu đính kèm:

  • docl3t30.doc