Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2006 - 2007 - Tuần 19

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2006 - 2007 - Tuần 19

TUẦN 19

Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007

Tập đọc

Bốn anh tài

Sgk:4 - TG:40phút

A/Mục tiêu

 -Đọc đúng, đọc liền mạch các tên riêng.Đọc diễn cảm bài văn . Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa.

 -Hiểu các từ ngữ mới trong truyện ( Chú thích SGK ).

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

B/Đồ dùng dạy học:

 Băng giấy ghi đoạn văn cần luyện đọc.

C/Các hoạt động dạy học

 1.Mở đầu: Giới thiệu năm chủ điểm – Xem tranh . Nêu mục đích của từng chủ điểm.

 2.Bài mới:

a/Giới thiệu bài:Cho HS xem tranh sgk và nói: Hôm nay chúng ta sẽ học bài đầu chủ điểm đó là bài: “ Bốn anh tài”.

 -Gv ghi bảng.

b/Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài

 +Luyện đọc:

 - 2HS đọc toàn bài. Gv nhận xét chia đoạn: 5 đoạn.

 -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 2,3 lượt. Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc.

 -HS luyện đọc bài. Gv giải nghĩa từ khó.

 -HS luyện đọc theo cặp,2 em đọc cả bài.

 -Gv đọc mẫu toàn bài.

 +Tìm hiểu bài :

 -HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi 1,2/ Sgk.

 -HS đọc 3 đoạn còn lại, trả lời câu hỏi 3,4/sgk.

 -HS nhận xét, bổ sung.

 - HS rút ra nội dung bài học. Gv nhận xét.

 

doc 19 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2006 - 2007 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007
Tập đọc
Bốn anh tài
Sgk:4 - TG:40phút
A/Mục tiêu
 -Đọc đúng, đọc liền mạch các tên riêng.Đọc diễn cảm bài văn . Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa.
 -Hiểu các từ ngữ mới trong truyện ( Chú thích SGK ).
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
B/Đồ dùng dạy học:
 Băng giấy ghi đoạn văn cần luyện đọc.
C/Các hoạt động dạy học
 1.Mở đầu: Giới thiệu năm chủ điểm – Xem tranh . Nêu mục đích của từng chủ điểm.
 2.Bài mới:
a/Giới thiệu bài:Cho HS xem tranh sgk và nói: Hôm nay chúng ta sẽ học bài đầu chủ điểm đó là bài: “ Bốn anh tài”.
 -Gv ghi bảng.
b/Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
 +Luyện đọc:
 - 2HS đọc toàn bài. Gv nhận xét chia đoạn: 5 đoạn.
 -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 2,3 lượt. Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc. 
 -HS luyện đọc bài. Gv giải nghĩa từ khó.
 -HS luyện đọc theo cặp,2 em đọc cả bài.
 -Gv đọc mẫu toàn bài.
 +Tìm hiểu bài :
 -HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi 1,2/ Sgk.
 -HS đọc 3 đoạn còn lại, trả lời câu hỏi 3,4/sgk.
 -HS nhận xét, bổ sung.
 - HS rút ra nội dung bài học. Gv nhận xét.
c/Hướng dẫn đọc diễn cảm
 -HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn. GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc của đoạn văn cần đọc
 -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, “Ngày xưa yêu tinh”.
 -HS luyện đọc theo cặp.
 -Vài HS thi đọc.
 -HS cùng Gv nhận xét tìm ra bạn có giọng đọc hay nhất.
3/Củng cố dặn dò:
 - HS nêu nội dung bài .
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
 -Nhận xét tiết học
D/Phần bổ sung :
TOÁN
Ki – lô – mét vuông.
SGK /99 , 100 – TGDK:35phút
A/Mục tiêu:Giúp HS
 -Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki – lô – mét vuông.
 -Biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki –lô – mét vuông ; biết 1km2 = 1000000 m2 và ngược lại.
-Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2 ; dm2 ; m2 ; km2
B/Đồ dùng dạy học
 -Tranh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ , vùng biển ,..
C/Các hoạt động dạy học
 1/Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ
 	 -Nhận xét bài kiểm tra hôm trước.
 2/Hoạt đông 2: Bài mới
 a/Giới thiệu bài: Gvghi bảng tên bài
 b/Giới thiệu ki – lô – mét vuông:
 -GV giớI thiệu : Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng , người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki – lô – mét vuông.
	-Gv treo tranh cánh đồng , khu rừng có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1 km lên bảng cho HS quan sát , hình dung về diện tích của khu rừng hay cánh đồng đó.
	-HS nêu kết quả quan sát .
-Gv nhận xét và giới thiệu cho HS biết ki – lô – mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki – lô – mét.
	-Gv hướng dẫn HS cách đọc và viết ki – lô – mét vuông . 
 -Gv ghi bảng : ki – lô – mét vuông viết tắt là km2.
 -HS nhắc lại ( 3 , 4 em ).
 -Gv giới thiệu : 1km2 = 1 000000 m2.
 -HS nhắc lại vài lần.
 3/Hoạt động 3:Thực hành
 Bài 1:HS đọc yêu cầu bài
	-HS lên bảng làm. Lớp làm vào VBT.
	- Gv nhận xét.
Bài 2:HS đọc yêu cầu – Gv ghi tóm tắt.
 -HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải.
 -HS làm vào VBT.
 - HS lên bảng sửa. Gv nhận xét.
Bài 3:Phát phiếu cho các nhóm
 -HS và GV cùng nhận xét rút ra bài làm đúng
4/Hoạt động 4:Củng cố dặn dò
 -Nêu lại phần bài học
 -Về nhà làm bài 3 / 100 , sgk.
 -Nhận xét tiết học
D/Phần bổ sung :
ĐẠO ĐỨC
	 Kính trọng ,biết ơn người lao động.
 Sgk / 27 - TG: 35phút.
 A.Mục tiêu: Học xong bài này ,HS có khả năng:
 -Nhận thức vai trò của người lao động.
 -Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn những người lao động.
 B.Tài liệu và phương tiện:
 -Đồ dùng cho hoạt động đóng vai.
 C.Các hoạt động dạy học.
 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 2.Bài mới:
 a.GTB: Hôm nay các em sẽ học bài “ Kính trọng người lao động”.
 -Gv ghi tên bài lên bảng.
 b.Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
 -Gv đọc truyện – HS chú ý nghe.
 -HS thảo luận theo hai câu hỏi sgk.
 -Gv nhận xét câu trả lời của HS và kết luận.
 c.Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi (BT 1/SGK )
 -GV nêu yêu cầu bài .
 -HS thảo luận để tìm ra câu trả lời.
 -Đại diện nhóm trình bày.
 -Nhận xét, chốt lại.
 d.Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm ( BT 2 )
 -Gv chia nhóm và giao việc cho các nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1 tranh.
 -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng thảo luận.
 -Đại diện nhóm trình bày. Gv nhận xét.
 e.Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( BT 4 ).
 -HS trình bày ý kiến, cả lớp trao đổI, bổ sung.
 -Gv nhận xét, kết luận: + Các việc làm đúng: a, c, d, đ, e, g.
 +Các việc làm sai: b, h.
 -Gọi 3 HS đọc ghi nhớ sgk.
 3.Củng cố - dặn dò:
 -Về nhà sưu tầm các bài hát , ca dao, câu tục ngữ,nói về người lao động.
 -Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung :
..
 **************************************
KHOA HỌC
Tại sao có gió
Sgk:74 - TGDK:35 phút
A/Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
 -Làm thí nghiệm chứng minh, không khí chuyển động tạo thành gió.
 -Giải thích tại sao có gió?
 -Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
B/Đồ dung dạy học
 -Chong chóng, nến, diêm.
 -Phiếu bài tập cho hoạt động.
C/Các hoạt động dạy học
 1/Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên TLCH : Không khí có vai trò như thế nào đối với con người, động vật và thực vật?
 -GV nhận xét ghi điểm.
 -Nhận xét bài cũ.
 2/Bài mới:
 a/.Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu vì sao lại có gió.
 -Gv ghi bảng.
 b/Hoạt động 1:Chơi chong chóng .
 *Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió
 *Cách tiến hành:
 -Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS trước khi ra sân.
 -Các nhóm ra sân chơi chong chóng.
 -HS vào lớp, các nhóm báo cáo kết quả khi chơi.
 -GV nhận xét, kết luận.
 c/ Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
 *Mục tiêu:HS biết giải thích tại sao có gió
 *Cách tiến hành:
 -HS đọc mục thực hành sgk / 74.
 -Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm làm thí nghiệm.
 -HS thảo luận các câu hỏi sgk.
 -HS trình bày kết qủa trên giấy.
 -Gv nhận xét, kết luận.
 d/ Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
 *Mục tiêu: Giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đên gió từ đất liền thổi ra biến.
 *Cách tiến hành: 
 -HS quan sát các tranh sgk và đọc thông tin mục bạn cần biết sgk.
 -HS thảo luận nhóm đôi để giải thích câu theo nội dung tranh 6,7.
 -Đại diện nhóm trình bày. Gv nhận xét.
 -Gv nhận xét , rút ra bài học sgk. HS đọc.
 3/Củng cố dặn dò:
 - HS nhắc lại nội dung bài
 -Về nhà học và xem bài mới.
 -Nhận xét tiết học
D/Phần bổ sung :
 ****************************************************
Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Sgk / 5 – TGDK: 40phút.
 A.Mục tiêu:
 -HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận (CN) trong câu kể Ai làm gì?
-Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu,biết đặt câu vớI bộ phận chủ ngữ cho sẵn
 B.Đồ dùng dạy học:
-Băng giấy viết BT.1 số phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét
C.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: GọI HS lên bảng TLCH: Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ.
Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
 a.GTB: Nêu yêu cầu bài học.
 b.Nhận xét
-Một HS đọc nội dung bài tập,cả lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời 3 câu hỏi.viết vào vở bài tập
-3 HS lên bảng đánh dấu những câu kể,gạch dưới bộ phận CN ,trả lời câu hỏi 3,4. Nhận xét chốt lại
-Các câu kể 1 ,2,3,5,6
-Ý nghĩa CN ;chỉ con vật,người do danh từ(cụm danh từ)
 c.Ghi nhớ
 	 -3,4 HS đọc ghi nhớ sgk/7
 	 -1 HS phân tích 1 vd minh hoạ nội dung ghi nhớ
 d.Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:HS đọc yêu cầu bài.
-HS thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày. Gv nhận xét.chốt lại.các câu kể:3,4,5,6,7
 Bài 2:HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào VBT. HS đọc bài làm.
- Gv nhận xét.
 	Bài 3:HS đọc yêu cầu
- HS làm vào VBT. 1HS làm vào giấy.
Gv nhận xét, chốt lại.
 3.Củng cố - dặn dò:
 -Nêu lại nội dung bài
 - Về nhà xem trước bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung: 
 *****************************************
 Chính tả: (nghe- viết)
 Kim tự tháp Ai Cập
 SGK / 5– TGDK: 35 phút
 A.Mục tiêu:
 -Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “ Kim tự tháp Ai Cập”
 -Làm đúng các bài tập phân biệt âm vần dễ phát âm sai : s/x hoặc iêc/iêt.
 B.Đồ dùng dạy học:
 - Băng giấy ghi bài tập 2a,2b
 C.Các hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
 -Gv đọc cho HS viết các từ: lỏng lẻo, nóng nảy
 -Gv nhận xét.
 2.Hoạt động 2:Bài mới:
 a. GTB: Giáo viên ghi bảng tên bài.
 b. Hướng dẫn học sinh nghe- viết
 -GV đọc bài chính tả , HS đọc thầm .
 -Gv đặt câu hỏi để rút ra nội dung đoạn.
 	 - HS viết 1 số từ khó vào bảng con.
 	 -Học sinh viết chính tả. 
 -Gv đọc bài cho HS viết.
 -Gv đọc lại cho HS soát lỗi.
 -Thu bài chấm.
 c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1: Đọc yêu cầu bài- Học sinh làm vở bài tập.
 	 	-HS làm vào băng giấy.
 	 - GV nhận xét : lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, 
 Bài 2 : HS đọc yêu cầu
 	 	 -3 HS lên bảng làm
 	 -HS làm bài.cả lớp cùng GV nhận xét
 3. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò.
 	 	 -Về viết những từ còn sai trong bài chính tả
 	 - Về nhà xem lại bài.
 	 -Nhận xét tiết học
 D.Phần bổ sung:
 *******************************************
Toán
	 Luyện tập
Sgk / 100 - Thời gian: 40 phút
A.Mục tiêu:Giúp học sinh
Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ cho HS làm BT
C.Các hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
-Gọi học sinh lên làm bài 2, kiểm tra vở 1 số em
- Nhận xét – đánh giá
 2. Thực hành
 Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài
Học sinh làm vào vở .
 HS nêu kết qủa, nhận xét 
 Bài 2: HS đọc yêu cầu , tự giải.GV nhận xét kết luận
a.Diện tích khu đất là:5 x 4 = 20 (km2)
b.Diện tích khu đất là:đổI 8000m = 8km. 8 x 2 =16 (km2)
 Bài 3 : HS thảo luận theo cặp
-Làm VBT –HS đọc bài làm - Nhận xét
 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Làm bài 4,5/100 sgk
- Nhận xét tiết học
 D.Phần bổ sung:
 ****************************************
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
Sgk / 8 - Thời gian : 35 phút
 A.Mục tiêu:
 	 -Rèn luyện kỹnăng nói: Nghe cô giáo kể chuyện. Nhớ được câu chuyện nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa, kể lại được câu chuyện bằng lời của bác đánh cá và gã hung thần, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét m ...  câu hỏi gợi ý.
-HS nêu ý kiến.
-GV nhận xét, chốt lại.
 c.Hoạt động 2:Thảo luận nhóm
-Gv chia nhóm và phát phiếu cho HS thảo luận theo câu hỏi sau: 
+Hồ Quý Ly là người như thế nào?
+Ông đã làm gì để lên ngôi?
+Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao?
-Các nhóm trình bày kết quả.
-Gv nhận xét , rút ra bài học.
-3HS đọc bài học Sgk.
 3.Củng cố,dặn dò:
-Về nhà học bài và xem bài tiếp theo.
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
 ******************************************
Toán
Diện tích hình bình hành
SGK :103 - TGDK : 40 phút
 A.Mục tiêu :Giúp HS.
-Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
-Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
 B.Đồ dùng dạy học:
-Các miếng bìa như hình vẽ Sgk
 C.Các hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 3 HS lên vẽ hình bình hành, mỗi em vẽ một hình. 
-Nhận xét-ghi điểm.
 2.Hoạt động 2 : Bài mới
 a.GTB : Hôm nay chúng ta học cách tính diện tích hình bình hành.
-Gv ghi bảng.
 b.Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
-Gv vẽ lên bảng hình bình hành như sgk.
-Gv gợi ý và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả.
-HS nêu cách làm như sgk – Gv ghi bảng
-Gv cho HS so sánh diện tích của hình bình hành và hình chữ nhật trên bảng.
-Gv nhận xét và ghi công thức lên bảng: S = a x h ( S: diện tích ; a: độ dài đáy; h: chiều cao).
 *Gv cho ví dụ để HS áp dụng công thức để tính.
 +Độ dài đáy là 3m , chiều cao là 9m.
 +Độ dài đáy là 7 dm , chiều cao là 12 dm.
-HS làm vào giấy nháp.
 c.Thực hành
 Bài 1: HS đọc y/c bài .Làm VBT.
 -HS lên bảng sửa – Gv nhận xét
 Bài 2 : Làm VBT,2HS làm vào giấy.
-Gv nhân xét bài làm của HS.
 Bài 3:HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào VBT và lên bảng sửa – Gv nhận xét.
 Bài giải
 Diện tích của mảnh bìa là:
 14 x 7 = 98 ( cm2 )
 Đáp số: 98 cm2.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
-Về nhà làm BT3 / 104 sgk.
	-Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung:
 ********************************************************
 Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian 
Việt Nam.
SGK / 44 – TGDK: 30phút.
 A.Mục tiêu
-HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đờI sống xã hội.
-HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
-HS yêu quý và có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
 B.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh dân gian.
-Sưu tầm thêm tranh dân gian.
 C.Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ:
-GV kiểm tra dụng cụ của HS.
 2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài :Hôm nay các em sẽ xem một số tranh dân gian do các hoạ sĩ vẽ.
-Gv ghi bảng.
 b.Hoạt động 1:Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian Việt Nam.
 -Gv giới thiệu mục 1 Sgk / 44.
-Gv gợi ý để HS hiểu vì soa gọi là tranh dân gian Việt nam.
-HS dựa vào tranh để trả lời.
 	-GV nhận xét
 c.Hoạt động 2: Xem tranh Lí Ngư vọng nguyệt ( Hàng trống ) và Cá chép ( Đông Hồ ).
-Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận.
-HS quan sát tranh Sgk và trả lời câu hỏi theo gợi ý.
-Đại diện vài nhóm trình bày.
-Gv nhận xét, bổ sung.
 d. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
 -Gv cùng HS rút ra kết luận về tranh.
 -Về nhà sưu tâm tranh về lễ hộI của Việt Nam.
 D.Phần bổ sung:
 *******************************************************
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi: Thăng bằng
Sgv/ - TG: 30phút
 A.Mục tiêu:
-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng ở mức tương đối chủ động.
-Trò chơi “ Thăng bằng”.Yêu cầu biết cách và tham gia chơi tương đối chủ động.
 B.Địa điểm và phương tiện:
 Sân trường sạch sẽ, an toàn. Còi.
 C.Nội dung và phương pháp:
 1.Phần mở đầu:
-Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-HS giậm chân tại chỗ. khởi động các khớp.
-Trò chơi: Chui qua hầm.
 2.Phần cơ bản:
 a). Ôn bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
 	 -Ôn điểm số , đi đều , tập lạI bài thể dục phát triển chung.
 -HS ôn theo tổ, Gv quan sát.
 b). Trò chơi vận động:
-Học trò chơi “ Thăng bằng”.
-Gv nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.
-Gv cho HS chơi thử - Gv theo dõi, nhắc nhở.
-HS chơi chính thức theo tổ - Gv quan sát và hướng dẫn thêm.
-Cho các tổ chơi thi với nhau.
 3.Phần kết thúc:
 -HS chạy nhẹ trên sân.
 -HS thả lỏng tay chân.
 -Gv cùng HS hệ thống bài.
 D.Phần bổ sung:
 *******************************************************
Thứ sáu ngày 19 tháng 1 năm 2007
Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
Sgk trang 11 - TGDK:40 phút
 A.Mục tiêu:
-Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn tả đồ vật.
-Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
 B. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ cho HS làm BT2.
 C.Các hoạt đông dạy học
 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
-2,3 HS đọc đoạn mở bài của tiết trước.
-Nhận xét bài cũ.
 2.Hoạt đông 2:Bài mới
 a.Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài
 b.Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài 1: HS đọc nội dung Sgk.
-HS nêu miệng về hai cách kết bài trên.
-HS đọc thầm bài “ Cái nón”.
-HS tự làm bài vào VBT.
-HS đọc bài làm của mình.
-GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
-HS tự lựa chọn 1 trong các đề bài trên để viết.
-HS viết vào VBT, mỗI HS viết một đoạn kết theo kiểu mở rộng.
-3,4HS đọc bài làm.
-Gv cùng HS nhận xét.
 3.Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị để tiết sau làm bài viết.
-Nhận xét tiết học
 D.Phần bổ sung:
 ******************************************
Toán
Luyện tập
 SGK/ 104 - TG :35phút
 A.Mục tiêu :Giúp hs :
-Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
-Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài tập.
 B.Đồ dùng dạy học:
-Giấy ghi BT.
 C. Các hoạt động DH
 1.Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ:
-2HS làm bài 3 - Kiểm tra vở bài tập. 
- Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ.
 2.Hoạt động 2 : Bài mới
 a.GTB : Để củng cố kiến thức, hôm nay các em làm một số bài tập thông qua tiết luyện tập.
Gv ghi bảng.
 b. Thực hành
 Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài .
-HS làm bài vào VBT.
-1HS làm vào giấy - GV nhận xét.
 Bài 2:HS làm VBT,1 HS làm vào băng giấy
-Trình bày bài làm - Gvnhận xét.
(1). 20cm ; (2). 16cm ; (3). 16cm ; (4). 18cm.
 Bài 3:HS đọc yêu cầu bài.
-Gv hướng dẫn HS hình thành công thức tính chiều cao và đáy của hình bình hành.
 h = s : a ; a = s : h
-HS dựa vào công thức làm bài theo nhóm.
-HS đọc kết qủa – Gv nhận xét.
 13cm ; 15cm.
 Bài 4: HS đọc đề.
-Gv vẽ hình lên bảng.
-HS dựa vào công thức để làm bài vào VBT.
-1HS lên bảng làm – Gv nhận xét.
 Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 	4 x 3 = 12 ( cm2 )
Diện tích hình bình hành BEFC là:
4 x 3 = 12 ( cm2 )
Diện tích hình H là:
12 + 12 = 24 ( cm2 )
Đáp số: 24 cm2
 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
-Về nhà làm BT4 Sgk / 105.
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
.
 *************************************************
Khoa học
Gió nhẹ, gió mạnh . Phòng chống bão
Sgk trang 76 , 77 - TG:35 phút
 A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết
-Phân biệt gió nhẹ , gió khá mạnh , gió to , gió dữ.
-Nói về những thiệt hại do dông , bão gây ra và cách phòng chống bão.
 B.Đồ dùng dạy học
-Sưu tầm một số hình vẽ về các cấp gió.
-Phiếu học tập.
 C.Các hoạt động dạy học
 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS TLCH:
-Tại sao có gió? Và nêu ghi nhớ.
-Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các cấp gió.
-Gv ghi bảng.
 b.Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số cấp gió.
 *Mục tiêu:Phân biệt gió nhẹ , gió khá mạnh ,gió to, gió dữ.
 *Cách tiến hành: HS đọc nội dung Sgk. 
-Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát tranh Sgk , tham khảo các thông tin để trả lời các câu hỏi theo phiếu hịc tập mà Gv phát.
-HS trình bày kết quả.
-Gv cùng HS nhận xét.
 c.Hoạt động 2:Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão.
 *Mục tiêu :Nói về những thiệt hại do dông , bão gây ra và cách phòng chống bão.
 *Cách tiến hành:
-Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát H.5,6 / Sgk và xem mục bạn cần biết Sgk / 77 để trả lời câu hỏi do Gv đưa ra.
-Các nhóm trình bày kết quả.
-GV cùng HS nhận xét, chốt lại.
 d.Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình.
 *Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió.
 *Cách tiến hành:
-Gv chia nhóm và phát đồ dùng cho các nhóm , yêu cầu các nhóm găn chữ vào hình cho phù hợp bằng cách thi đua giữa các nhóm.
-Gv cùng HS nhận xét.
 3.Củng cố - dặn dò:
-HS nêu ghi nhớ.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
 D.Phần bổ sung:
 **********************************************************
Kỹ Thuật
Trồng rau , hoa trong chậu
Sgk / 58 – TG: 30phút
 A.Mục tiêu:
-HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu.
-Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu.
-Ham thích trồng cây.
 B.Đồ dùng dạy học:
-Một cái chậu , cây rau ( hoa ) , đất
 C.Các hoạt động dạy học:
 1.GTB: Hôm nay học cách trồng rau , hoa trong chậu rau , hoa.
-Gv ghi bảng.
 2.Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu .
-HS đọc nội dung SGK.
-Gv đặt câu hỏi và yêu cầu HS nêu quy trình trồng cây trong chậu và so sánh các bước trong quy trình trồng cây trong chậu với quy trình trồng cây rau, hoa đã học
-Gv yêu cầu HS nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu và cách thực hiện từng công việc.
-Gv gợi ý để HS trả lờI câu hỏi Sgk
-HS trả nêu kết quả - Gv nhận xét và hướng dẫn , giải thích cách thực hiện từng công việc chuẩn bị.
-HS đọc mục 2 Sgk và quan sát hình 2 Sgk để nêu cách trồng cây trong chậu.
-Gv nhận xét và lưu ý một số cho HS nắm.
 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thụât.
-Gv hướng dẫn chậm từng thao tác trồng cây trong chậu theo quy trình đã nêu.
-Gọi 2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kĩ thụât trồng cây.
-Gv và HS cùng quan sát , nhận xét.
-Gv kiểm tra vật liệu , dụng cụ thực hành của HS.
-Gv tổ chức cho HS tập trồng cây trong chậu theo nhóm , mỗi nhóm trồng một cây, Gv quan sát , nhắc nhở thêm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .
-Tổ chức nhận xét kết quả trồng cây trong chậu của từng nhóm và nhắc nhở một số điểm cần lưu ý.
 4.Củng cố - dặn dò:
 	-HS nhắc lại ghi nhớ.
 	 -Về nhà xem lại bài.
 	 -Nhận xét tiết học.
 D.Phần bổ sung:
 ********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc