Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2006 - 2007 - Tuần 23

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2006 - 2007 - Tuần 23

Tuần 23

Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2007

Tập Đọc

Vẽ Về Cuộc Sống An Toàn

SGK Trang 43 Thời gian :35phút

A. Mục đích yêu cầu: Giúp hs

 Hs đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng tên viết tắt tổ chức VNICEF (u –ni –xép). Biết đọc đúng một bản tin.

 Hiểu các từ ngữ mớI trong bài

 nắm đuợc nộI dung chính của bản tin. Cuộc thi vẽ Em muốn cuộc sống an toàn được thiếu nhi hưởng ứng . Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức mình bằng ngônngữ hộI hoạ

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh minh hoạ bài sgk

C, Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: 3hs đọc thuộc lòng khổ thơ : “ Khúc hát ru me” ; trả lờI câu hỏi

- Nhận xét ghi điểm

2. Bài mới:

a. Giới thiệu baì: Giáo viên ghi tên bài lên bảng

b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc vài tìm hiểu bài

 Luyện đọc

-1 học sinh đọc toàn bài. Giáo viên nhận xét, chia làm 3 đoạn

-2 hs đọc 6 dòng đầu bài , 4hs nốI tiếp đọc 4 đoạn , đọc 3 lượt

- Gv hướng dẫn hs xem các bức tranh thiếunhi vẽ, giúp hs hiểu các từ mớI vá khó trong bài, s luyện đọc từ

-Giáo viên đọc dimẩu bản tin

 Tìm hiểu bài.

 +Hình thức : Hoạt động cả lớp

 + phương pháp : HỏI, đáp

-Gv chốt lạI nộI dung bài học

 Luyện đọc lạI:

-4học sinh nối tiếp nhau đọc, giáo viên hướng dẫn hs có giọng đọc đúng vớI bản thôngbáo tin vui

-Giáo viên đọc mẩu tin : “ Được phát động . Kiên Giang “ ; HDHS cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin

 

doc 19 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2006 - 2007 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2007
Tập Đọc
Vẽ Về Cuộc Sống An Toàn 
SGK Trang 43 Thời gian :35phút
A. Mục đích yêu cầu: Giúp hs 
Hs đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng tên viết tắt tổ chức VNICEF (u –ni –xép). Biết đọc đúng một bản tin.
Hiểu các từ ngữ mớI trong bài 
nắm đuợc nộI dung chính của bản tin. Cuộc thi vẽ Em muốn cuộc sống an toàn được thiếu nhi hưởng ứng . Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức mình bằng ngônngữ hộI hoạ
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh minh hoạ bài sgk
C, Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: 3hs đọc thuộc lòng khổ thơ : “ Khúc hát ru me” ; trả lờI câu hỏi
- Nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới: 
Giới thiệu baì: Giáo viên ghi tên bài lên bảng
Hướng dẫn học sinh luyện đọc vài tìm hiểu bài
Luyện đọc
-1 học sinh đọc toàn bài. Giáo viên nhận xét, chia làm 3 đoạn
-2 hs đọc 6 dòng đầu bài , 4hs nốI tiếp đọc 4 đoạn , đọc 3 lượt
- Gv hướng dẫn hs xem các bức tranh thiếunhi vẽ, giúp hs hiểu các từ mớI vá khó trong bài, s luyện đọc từ 
-Giáo viên đọc dimẩu bản tin 
Tìm hiểu bài.
 +Hình thức : Hoạt động cả lớp 
 + phương pháp : HỏI, đáp
-Gv chốt lạI nộI dung bài học 
Luyện đọc lạI:
-4học sinh nối tiếp nhau đọc, giáo viên hướng dẫn hs có giọng đọc đúng vớI bản thôngbáo tin vui 
-Giáo viên đọc mẩu tin : “ Được phát động . Kiên Giang “ ; HDHS cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin 
3. Củng cố dặn dò:
-Học sinh nhắc lạI nộI dung bài học
-Nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung:
 **************************************************
TOÁN
Luyện tập 
SGK / 123– TGDK:35phút
A/Mục tiêu:Giúp HS
	-Củng cố về so sánh 2 ps; Tính chất cơ bản cảu 2ps
B/Hoạt động dạy học
1. KTBC: học sinh cả lớp làm bảng con bt4
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài: 
Bài 1: Điền dấu ; = Hs làm bài, sửa bài; yêu cầu hs nêu lạI cách so sánh 2ps cùng mẫu số; tử số; so sánh ps vớI 1
Bài 2 : HS đọc yêu cầu đề bài ; hs làm bài, sự bài (miệng)
Phần b yêu cầu học sinh rút gọn phân số sau đó so sánh rồI viết
Bài 3 : HS nêu ymiệng (CN) ; Lớp + giáo viên nhận xét và thống nhất kết quả
Bài 4: Học sinh làm bài, chữa bài . Cả lớp + giáo viên nhận xét , sửa bài
3. Củng cố , dặn dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học 
-BTVN: Bài 2; 3 SGK / 123.
D. Phần bổ sung:
 ********************************************** 
ĐẠO ĐỨC
Giữ GìnCác Công Trình Công Cộng
 Sgk / 34 - TG: 35phút.
A.Mục tiêu: Học xong bài này ,HS có khả năng:
1. Hiểu: Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
-MọI ngườI phảI có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn
-Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
2. Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các côngt rình công cộng 
B.Đồ Dùng Dạy Học:
 -Phiếu điều tra ( mẫu bt4)
 -Hs: 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
C.Các hoạt động dạy học.: Tiết 1
 1.Kiểm tra bài cũ: 2 Hs nêu lạI nộI dung ghi nhớ
 2.Bài mới:
 a.GTB: Nêu mục tiêu bài học
 b.Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm . tình huống sgk /34
-Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận. Các nhóm thảo luận, trình bày . Các nhóm khác bổ sung. Giáo viên kết luận
 c.Hoạt động 2 : Bài tập 1 sgk
-Hs làm việc theo nhóm (4 hs). Cá nhóm thảo luận. ĐạI diện nhóm trình bày. Lớp trao đổI ý kiến, thảo ,luận. Giáo viên kết luận từng tranh
Tranh 1 $3 sai Tranh 2$4 đúng
Hoạt động 3: Sử lý tình huống( bt 2 sgk) Như hđ 1
 – Gv kết lus6n5 từng tình huống
 - Gv mờI 2hs đọc phần ghi nhớ sgk
3 Củng cố , dặn dò:
-Gv yêu cầu hs điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫubt4) bổ sung thêm về cột lợI ích (N)
 D.Phần bổ sung :
..
 **************************************
KHOA HỌC
Ánh Sáng
Sgk / 90 TGDK:35 phút
A/Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
 -Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng
Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tớI mắt
 B/Đồ dùng dạy học:
 -Hs chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín, đèn pin, tấm gỗ, nhực trong.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên trả lờI: + tiếng ồn có tác hạI gì đốI vớI con ngườI ?
	+ Hãy nêu những biện pháp để phóng chống ô nhiễm tiếng ồn
 -GV nhận xét ghi điểm.
 -Nhận xét bài cũ.
2/Bài mới:
 a/.Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng. 
Mục tiêu: 
-Hs làm việc theo cặp: Yêu cầu hs quan sát h1 và h2 sgk/ 90 trao đổI và trả lờI câu hòi sgk
GọI hs trình bày. Cá hs khác bổ sung . GV nhận xét, kết luận
b. Hoạt đông 2 : Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng
Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Trò chơi : dự đoán đường truyền ánh sáng 
 - Hs làm thí nghiệm sgk / 90 theo nhóm , quan sát H.3 và dự đoán. Nhóm trình bày rút ra nhận xét 
c/ Hoạt động 3:Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật
-Hs tiếnhành thí nghiệm /91 (nhóm)ghi lại kết quả . Trình bày thí nghiệm . Gv kết luận
d. Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
 - Gv hỏi “ Mắt nhìn thấy vật khi nào” 
 - Gọi 1 hs đọc thí nghiệm 3/91 . Cả lớp suy nghĩ và dự đoán . Hs trình bày dự đoán của mình
- Gv kết luận
3 . Củng cố - dặn dò : 
-Ánh sáng truyền qua vật như thế nào ?
- Khi nào mắt ta nhìn thấy vật
D/Phần bổ sung :
 ****************************************************
Thứ ba ngày 13 tháng 2 năm 2007
Luyện từ và câu
Dấu Gạch Ngang
Sgk/ 45 – TGDK: 40phút.
 A.Mục tiêu: Giúp Hs:
-Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang 
-Sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết
 B.Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết trả lởI giảI bt1
C.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên làm bt 3, 4 ( MRVT: Cái đẹp
-Gv nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới:
 a Giới thiệu bài mới: Đã học những dấu câu nào? . Dấu gạch ngang .
 b. Phần nhận xét:
 Bài 1 :3 hs nối tiếp nhau đọc nội dung
-Hs tìm những câu văn có chứa dấu ghạch ngang . phát biểu, Giáo viên chốt lại
 Bài 2 : HS suy nghĩ, tham khảo nội dung nghi nhớ nêu tác hại của dấu ghạch ngang ở mỗi đoạn văn .
c. Ghi nhớ:
-2, 3 đọc ghi nhớ SGK
d .Luyện tập:
Bt1: 1 học sinh đọc yêu cầu bài, làm bài ( N2) , Phát biểu . Giáo viên chốt lại (án phiếu viết lời giải) 
BT2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Giáo viên lưu ý đoạn văn cần viết cho học sinh 
 -Hs viết đoạn văn , đọc đoạn văn vửa viết, giáo viên nhận xét chấm điểm , tuyên dương những học sinh viết được đoạn văn.
3.Củng cố - dặn dò.
-Giáo viên nhận xét tiết học
-Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở bài tập 2
D.Phần bổ sung: 
 *****************************************
 Chính tả: (Nhớ- viết)
Chợ Tết
 SGK / 37 – TGDK: 35 phút
A.Mục đích yêu cầu:
 -HS nhớ - viết lại chính xác trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ : Chợ Tết 
 -Hs làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có câm đầu hoặc vần dễ lẫn ( S / x) hoặc ưc/ ưt)điền vào các ô trống
B.Đồ dùng dạy học:
 - một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1
C.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh đọc cho 2 bạn viết lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ bắt đầu l / n ; ưt / ưc.
 -Gv nhận xét .
 2.Bài mới:
a.GTB: Hôm nay các em nhớ - viết môt đoạn trong bài“Chợ Tết”
 	-Gv ghi bảng.
 b.Hướng dẫn học sinh nhớ- viết :
 - Học sinh đọc thuộc 11 dòng thơ cần viết.
 -Gv đặt câu hỏi để rút ra nội dung đoạn.
 - HS viết 1 số từ khó vào bảng con .
 -Học sinh viết chính tả. 
 -Gv nhắc HS chú ý cách trình thể thơ 8 chữ và tư thế ngồi viết.
 -HS tự nhớ lại và viết vào vở.
 -HS đổi vở kiểm tra cheo.
 -Thu bài chấm ( 5 – 7 HS ).
 c.Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
 Bài 1: Chọn cho HS làm câu b.
-HS thực hiện làm bài vào VBT.
-HS lên bảng làm.
-Gv nhận xét , chốt lại.
 Bài 2 : Thi tiếp sức.
 -Đại diện hai đội lên làm, lớp cổ vũ.
 -Gv nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò :
-Giáo viên nhận xét tiết học.
- Xem lại các phần bài tập đã làm.
D.Phần bổ sung:
 *******************************************
Toán
Luyện tập chung.
Sgk / 123 - Thời gian: 35 phút
A.Mục tiêu:Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
-Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 ; khái niệm ban đầu của phân số , tính chất cơ bản của phân số , rút gọn phân số , quy đồng mẫu số hai phân số , so sánh các phân số . 
-Một số đặc điểm của hình chữ nhật , hình bình hành .
B. Đồ dùng dạy học:
Phiếu cho HS làm bài tập.
 C.Các hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
-Gọi học sinh lên làm bài 2/121, cả lớp làng bảng con.
-Nhận xét ghi điểm . 
-Nhận xét bài cũ.
 2. Bài mới:
 a.GTB: Hôm nay các em sẽ học toán “Luyện tập chung”
-Gv ghi bảng.
 b.Thực hành
 Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài .
-HS làm bài miệng , bằng cách trả lờI câu hỏI của Gv nêu.
 - Gv nhận xét.
. Bài tập2: Học sinh tự làm rồi chữa bài.
 -Gv nhận xét , chốt lại: Tổng số đàn gà là 86 con.
 Bài tập 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài vào VBT – HS lên bảng làm.
 -Gv nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
 Bài 4: HS đọc yêu cầu bài .
-HS thảo luận nhóm đôi rồI làm bài vào VBT.
-HS đọc bài làm của mình.
-Gv nhận xét , chốt lại.
Bài 5: HS đọc đề bài .
 -Gv hướng dẫn HS nêu cách giải.
 -HS tự làm bài vào VBt – 1 HS làm vào phiếu.
 -Gv nhận xét , chốt lạI lờI giảI đúng.
Độ dài đáy DC là: 5 cm.
Chiều cao AH là : 3 cm.
Diện tích hình bình hành ABCD là :
3 x 5 = 15 ( cm2 )
Đáp số : 15 cm2 .
 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Làm bài 2/123, sgk
- Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
 ****************************************
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe , đã đọc.
Sgk /47- Thời gian : 35 phút
A.Mục đích yêu cầu
-Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện , đoạn truyện đã nghe , đã đọc có nhân vật , ý nghĩa , ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác.
 -Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa.
-Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
 B.Đồ dùng dạy - học:
-Một vài câu chuyện đã sưu tầm.
 C.Các hoạt động dạy hoc:
 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS kể lại câu chuyện “ Con vịt xấu xí”. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Gv nhận xét.
 2. Hoạt động 2: Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tên bài lên bảng.
 b.Hướng dẫn HS kể chuyện:
*Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập.
-1HS đọc đề bài , Gv gạch dướI những từ ngữ ( được nghe , được đọc ca ngợI cái đẹp , cuộc đấu tranh ). ... i tập
 Bài 1:Giáo viên gợI ý, hs trao đổI làm bài, nêu ý kiến - MờI một số hs nêu ý đúng lên đánh dấu ( bảng phụ) . Giáo viên chốt lại
 Bài 2:1 Hs đọc yêu cầu đề bài ; Giáo viên gợI ý ( làm mẫu) Hs auy nghĩ l;àm bài, phát biểu .RồI sau đó giáo viên nhận xét bổ xung 
 Bài 3: Hs làm bài theo nhóm. Giáo viên phát giấy khổ to và yêu cầu hs trao đổI thực hiện theo yêu c6àu của bài
-Các nhóm trình bày kết quả . Cả lớp và giáo viên nhận xét tính điểm thi đua
3.Củng cố,dặn dò:
	-Giáo viên nhận xét tiết học. Biểu dương những học sinh, nhóm làm việc tốt cề học thuộc lòng 4 câu tục ngữ bt1
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
. ..
 ************************************************ 
Lịch sử
Văn Học Và Khoa Học ThờI Hậu Lê
Sgk: 51- TG: 35 phút
A.Mục tiêu:Học xong bài này ,HS biết:
-Các tác phẩm thơ văn , công trình, kết quả củanhững tác giả tiêu biểu dướI thờI Hậu Lâ, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. NộI dung khái quát của tac 1phẩm các công trình đó 
-Đến thờI Hâu Lê, văn học và khoa học phát tiriển hơn các giai đoạn trước
-DướI thờI Hâu Lê, văn học và khoah ọc đuợc phát trển rực rỡ
B.Đồ dùng dạy học:
	-Các hình minh hoạ sgk.Phiếu thảo luận nhóm
C.Hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS trả lờI câu hỏi của bài 18
-GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài: cho hs quan sát tranh. Giáo viên giớI thiệu
 b.Hoạt động1: Văn học thờI Hậu Lê
	-Hs làm việc theo nhóm ( 5 – 6em); gv giao phiếu thảo luận cho các nhóm 
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu, sau đó cácnhóm trìnhbày báo cáo kết quả. Cả lớp nhận xét bổ xung . Giáo viên nhận xét chốt lại
Giáo viên giớI thiện về chữ Hán, chữ Nôm và một số đoạn văn thơ tiêu biểu
c.Hoạt động 2:Khoa hoạ thờI Hậu Lê ( thực hiện như hđ 1)
-Yêu cầu học sinh dựa vào nộI dung phiếu trả lờI các câu hỏI của giáo viên nêu ra
3. Củng cố và dặn dò:
3hs đọc nộI dung in đâm cuốI bài
Giáo viên nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
 *******************************************************
Toán
Phép Cộng Phân Số /126
Mục tiêu: giúp học sinh :
Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu 
Biết cộng hai phân số cùng mẫu
Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số
ĐDDH: 
MỗI học sinh chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật dài 30cm, cộng 10cm; bút màu
Hoạt động ạy hcọ:
1. Bài cũ: 2 hs lên bảng thực hiện phép tình : 482 x 307 ; 18490 : 215
 Giáo viên nhận xét.
2 Bài mớI:
a. GiớI thiệu bài: Trực tiếp
b.Hình thành kiến thức:
Thự hành trên băng giấy : gv yêu cầu hs lấy băng giấy gấp làm 8 phần bằng nhau 
GV đặt câu h ỏI. Hs thực hiện từng phần ( như vd sgk)
Giáo viên kết luện , tờ màu 5/8băng giấy
+ Cộng hai phân số cùng mẫu 
Giáo viên nêu phép tính 3/8 +2/8 =? hướng dẫn hs thực hiện (như sgk)
Gv gợI ý. Hs rút ra qyu tắc phép cộng hai phân số cùng mẫu số nhu67 sgk. 3 – 4 hs nhắc lạI .
+ Cho hs tính 3/5+7/5 =? ( bảng con ) 
c. Thực hành: 
Bài 1 : Tính giáo viên đọc hs thực hiện bảng con 
Bài 2: Viết tiết vào chỗ chấm 
- Hs nhận xét, nêu cách làm, làm bài ; nêu kết quả viết
Bài 3: Toán giảI 1 Hs đọc bài toán
Đề toán cho biết gì? HỏI gì:? 
Hs làm bài , sửa bài  Nhận xét thống kết quả 
3. Củng cố dặn dò. 
- Gv nhận xét tiết học: BTVN 1 sgk / 126
*******************************************************
Mĩ Thuật 
 Tập Nặn Tạo Dáng
Tập Nặn Dáng Người
Mục tiêu:
Hs nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con ngưởI khi hoạt động 
Hs làm quen vớI hình khốI điêu khắc ( tượng tròn) và nặn đuợc 1 dnág ngườI đơn giản theo ý thích 
Hs quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người
Chuận bị: 
 - Giáo viên : Sưu tầm tranh ảnh về các dáng ngườI hoặc tượng ngườI 
 - Học sinh: Đất nặn, bìa cứng, thanh tre
Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mớI:
 a. giớI thiệu bài : Trực tiếp.
- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
 + Giáo viên giớI thiệu một số tranh ảnh về các dáng người hoặc tượng ngườI dân gian . Hs quan sát nhận xét (như mục I sgk ) gv gợI ý để hs tìm các hình dáng để nặn
 - Hoạt động 2: Cách nặn dáng người
 + Gv thao tác để minh hoạ cách nặn. Hs quan sát , gọI 1-2 hs làm lạI thao tác 
 + GV nhắc hs : tạo dáng phù hợp vớI động tác của nhân vật, sắp xếp bố cục
- Hoạt động 3: Thực hành:
 + Hs thực hành tập nặn dáng ngườI theo ý thích, gv quan sát giúp đỡ hs
 - Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
 +Gv gợI ý hs nhận xét các bt nặn
 + Hs và gv lựa chpn5 và sắp xếp
 + Giáo viênnhận xét tiết học
3. Củng cố , dặn dò:
GV nhận xét tiết học . BTVN : Quan sát các dáng ngườI khi hoạt động.
*******************************************************
Thể dục
Bật Xa Và Tập PhốI Hợp Chạy Nhảy 
Trò chơi: Con Sâu Đo 
Sgv/ - TG: 30phút
 A.Mục tiêu:
-Hs ôn bật xa và học phốI hợp chạy nhảy, yêu cầu thực hiện đúng
-Trò chơi “ Con sâu đo” . Yêu cầu hs biết được cách chơi
B.Địa điểm và phương tiện:
 Sân trường sạch sẽ, an toàn. Dây nhảy
C.Nội dung và phương pháp:
 1.Phần mở đầu: ( Như bài trước)
 2.Phần cơ bản:
 a). Ôn bật xa: cho hs khởI động các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng
 	 -Hs luyện tập , thi đua bật xa
 -Thi bậtnhảy từng đôi 
 + Học phốI hợp chạy, nhảy: 
- Giáo viên hướng dẩn cách luệyn tập phốI hợp giảI thích làm mẫu , hs làm thử , hs từng tổ thực hiện luyện tập.
 b). Trò chơi vận động:
-Học trò chơi “ Con sâu đo” ( nhu tiết trước)
3.Phần kết thúc:
 -Cho hs làm động tác thả lỏng , Hệ thống bài 
 -Giáo viên nhận xét đánggiá giờ học
D.Phần bổ sung:
 *******************************************************
Thứ sáu ngày 27 tháng 2năm 2007
Tập làm văn 
Đoạn Văn Trong Bài Văn Miêu Tả Cây CốI 
Sgk trang 52- TGDK:40 phút
A.Mục tiêu:
-Nắm được đặc điểm nộI dung và hình thức của đoạn văn trong bài căn miêu tả cây cốI 
-Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn miêu tả cây cốI 
- Có ý thức bảo vệ cây xanh
B. Đồ dùng dạy học
C.Các hoạt đông dạy học
 1.Kiểm tra bài cũ: 1 hs đọc đoạn văn ( bt2) 
 1 hs nói về cách tả của tác giả 2 đoạn văn đọc thêm 
 2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học
 b.Phần nhận xét :
 - 1 hs đọc yêu cầu bt 1, 2, 3 ; Cả lớp đọc thầm bài “Cây gạo” , trao đổI, phát biểu ý kiến, giáo viên nhận xét, chốt lại
 c.Phần ghi nhớ: Gv gợI ý để hs rút ra nộI dung cần ghi nhớ
3 – 4 hs đọc ghi nhớ sgk 
d. Phần luyện tập: 
 Bài tập 1: Hs đọc yêu cầu bài, làm bài (cn) , sửa bài ( miệng) 
 Giáo viênnhận xét, kết luận
 Bài tập 2: Giáo viênnêu yêu cầu gợI ý 
hs viết đoạn văn , đọc đoạn văn vừa biết,, hs + gv nhận xét , gợI ý 
gv chấm chữa 1 số bài 
3.Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò
-Hs nhắc lạinộI dung ghi nhớ
- Giáo viên nhận xét tiết học, Hs về viết lạI đoạn văn ( chưa đạt)
D.Phần bổ sung:
 ******************************************
Toán
Phép Cộng Phân Số
 SGK/ 127 TG :35phút
A.Mục tiêu :Giúp hs :
-Nhận biết phép cộnghai phân số khác mẫu
-Biết cácộng hai phân số khác mẫu
B.Đồ dùng dạy học:
-Giấy ghi BT.
C. Các hoạt động DH
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp làm bảng con bt1 ; 1 hs lên bảng làm bt3
- Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mớI:
 a.GTB : 
 b. hình thành kiếnthức :
+ Cộng hai phân số khác mẫu :
Gv nêu vd sgk và đặt câu hỏI , hs trả lờI 
1 hs lên bảng thực hiện , lớp làm nháp 
gv yêu cầu hs nói lạI các bước cộng hai ps khác mẫu số 
gv nhắclạI cách làm như sgk 3 hs nhắc lạI 
Cho hs nộI dung tính ¾ + 4/5 
 c. Thực hành: 
 Bài tập 1: Hs nhắc lạI cách cộng 2 ps khác mẫu 
Hs làm bài , sửa bài (Cn) , Cả lớp + giáo viênnhận xét 
Bài tập 2: 1Hs nhận xét mẫu, yêuc ầu hs nêu lên MSC các bài còn lạI tự làm , Hs lên bảng chữa bài, nhận xét thống nhất kết quả .
Bài tập 3: 1 Hs đọc bài toán . Hs nêu tóm tắt bài toán và hướng giảI , Hs làm bài sửa bài
3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
-Về nhà làm bt 3
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
.
 *************************************************
Khoa học
Bóng TốI 
Sgk trang 92 TG:35 phút
A.Mục tiêu: HS biết
-Nêu được bóng tốI xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đuợc chiếu sáng 
-Đoán đuợc vị trí , hình dáng bóng tốI trong 1 số trường hợp đơn giản 
- Biết bóng của một vật thay đổI về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đốI vớI vật đó thay đổI 
B.Đồ dùng dạy học
-Đèn bàn; nhóm :đèn pin , tờ giấy to; kéo; bìa; thanh tre 
C.Các hoạt động dạy học
 1.Kiểm tra bài cũ: 2 Hs “ khi nào ta nhìn thấy vật” 
-Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng em biết ?
 2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài: trực tiếp
b.Hoạt động 1:Tìm hiểu về bóng tốI 
*Mục tiêu:Như mục I
Cho hs quan sát h1 sgk / 92 trả lờI câu hỏI ( nhóm đôi)
 -Gv mô tả thí nghiệm (h2) , yêu cầu hs dự đoán , Bóng tốI sẽ xuất hiện ở đâu ? Bóng tốI có hình dạng như thế nào?
Hs phát biểu dự đoán (cn) , gv ghi bảng 
Yêu cầu hs làm thí nghiệm (nhóm 6e) như h2 sgk /93 ; Hs trình bày kết ảu thí nghiệm 
Yêu cầu hs trả lờI câu hỏI sgk/93 , câu hỏI cảu giáo viên , giáo viên nêu kết luận : mục bạn cần biết 
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổI về hình dạng kích thức của bóng tốI 
* Mục tiêu: 
 Hình thức : Hoạt động cả lớp :
Phương pháp : HỏI, đáp 
Gv giảng thêm và kết luận :
d. Hoạt động 3: TRò chơi : Hoạt hình
* Mục tiêu:
Gv nêu lên trò chơi : Xem bóng, đoán đồ vật 
Gv nêu lên cách chơi, hướng dẫn hs chơi: Hs tiến hành chơi ( Nhóm) 
Hs + bv tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng 
e. Hoạt động kết thúc : 
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
 **********************************************************
Kỹ Thuật
Gieo hạt giông rau,hoa ( tiết 2)
Sgk / 56 – TG: 30phút
A.Mục tiêu:
 B.Đồ dùng dạy học:
-Hạt giống,phân,cuốc,cào,bình tưới
C.Các hoạt động dạy học:
 1.GTB: Hôm nay tiếp tục thực hành gieo hạt giống rau , hoa.
-Gv ghi bảng.
 2.Hoạt động 3: HS thực hành gieo hạt giống rau , hoa
-Gv tổ chức cho HS gieo hạt vào chậu có đất.
-Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-2,3HS nhắc lại các bước gieo hạt.
-HS thực hành gieo hạt theo quy trình.
-Gv phân khu vực cho các nhóm.
-Các nhóm thực hành làm – Gv theo dõi , nhắc nhở HS giữ an toàn.
 3.Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
-Gv gợi ý cho HS cách đánh giá thực hành theo gợi ý sau:
 	 +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu , dung6 cụ lao động.
 	 +Gieo hạt cách đều , tưới nước đúng cách.
 +Hoàn thành đúng thời gian.
-Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập
 4.Củng cố - dặn dò:
 	-HS nhắc lại ghi nhớ.
 	 -Về nhà xem lại bài.
 	 -Nhận xét tiết học.
 D.Phần bổ sung:
 ********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc