Tuần 24
Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2007
Tập Đọc
Vẽ Về Cuộc Sống An Toàn
SGK Trang 43 Thời gian :35phút
A. Mục đích yêu cầu: Giúp hs
-Hs đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng tên viết tắt tổ chức VNICEF (u –ni –xép). Biết đọc đúng một bản tin.
-Hiểu các từ ngữ mới trong bài
-Nắm đuợc nộI dung chính của bản tin. Cuộc thi vẽ Em muốn cuộc sống an toàn được thiếu nhi hưởng ứng . Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức mình bằng ngônngữ hội hoạ
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh minh hoạ bài sgk
C, Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 3hs đọc thuộc lòng khổ thơ : “ Khúc hát ru me” ; trả lời câu hỏi
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tên bài lên bảng
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc vài tìm hiểu bài
Luyện đọc
-1 học sinh đọc toàn bài. Giáo viên nhận xét, chia làm 3 đoạn
-2 hs đọc 6 dòng đầu bài , 4hs nối tiếp đọc 4 đoạn , đọc 3 lượt
- Gv hướng dẫn hs xem các bức tranh thiếu nhi vẽ, giúp hs hiểu các từ mới vá khó trong bài, HS luyện đọc từ khó đó.
-Giáo viên đọc dimẩu bản tin
Tuần 24 Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2007 Tập Đọc Vẽ Về Cuộc Sống An Toàn SGK Trang 43 Thời gian :35phút A. Mục đích yêu cầu: Giúp hs -Hs đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng tên viết tắt tổ chức VNICEF (u –ni –xép). Biết đọc đúng một bản tin. -Hiểu các từ ngữ mới trong bài -Nắm đuợc nộI dung chính của bản tin. Cuộc thi vẽ Em muốn cuộc sống an toàn được thiếu nhi hưởng ứng . Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức mình bằng ngônngữ hội hoạ B. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ bài sgk C, Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 3hs đọc thuộc lòng khổ thơ : “ Khúc hát ru me” ; trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc vài tìm hiểu bài Luyện đọc -1 học sinh đọc toàn bài. Giáo viên nhận xét, chia làm 3 đoạn -2 hs đọc 6 dòng đầu bài , 4hs nối tiếp đọc 4 đoạn , đọc 3 lượt - Gv hướng dẫn hs xem các bức tranh thiếu nhi vẽ, giúp hs hiểu các từ mới vá khó trong bài, HS luyện đọc từ khó đó. -Giáo viên đọc dimẩu bản tin Tìm hiểu bài. -HS đọc thầm cả bài để trả lờI các câu hỏI Sgk . +Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? +Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào ? +Điều gì cho biết các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ? +Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẫm mĩ của các em ? +Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ? -Gv chốt lại nội dung bài học Luyện đọc lại: -4học sinh nối tiếp nhau đọc, giáo viên hướng dẫn hs có giọng đọc đúng với bản thôngbáo tin vui -Giáo viên đọc mẩu tin : “ Được phát động . Kiên Giang “ ; Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin. 3. Củng cố dặn dò: -Học sinh nhắc lạI nội dung bài học -Nhận xét tiết học D. Phần bổ sung: ************************************************** TOÁN Luyện tập SGK / 123– TGDK:35phút A/Mục tiêu:Giúp HS Giúp hs rèn luyện kĩ năng : Cộng phân số . Trình bày lời giải bài toán B/Hoạt động dạy học 1.KTBC: Gv viết các phép tính lên bảng , gọi 2 hs nhận xét 2 phép tính và nêu qui tắc về phép cộng phân số 4 hs lên bảng làm BT , dưới lớp làm nháp . NHận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ. 2. Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài: Luyện tập b.Thực hành Bài 1: Tính -HS làm bài vào VBT – HS lên bảng sửa bài kàm. -Gv kiểm tra kết quả Bài 2 : Rút gọn rồi tính : 4/5+3/15=? Gọi 1 hs nêu cách tính , GVhướng dẫn thêm Hs làm các bài còn lại. HS lên bảng làm – Gv nhận xét. Bài 3 : Tính rồi rút gọn HS tự làm vào VBT – 2 HS làm vào giấy. Gv nhận xét bài làm của HS. Bài 4: Toán giải: HS đọc yêu cầu bài . HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải. HS làm bài vào VBT. Gv nhận xét kết quả của HS. 3. Củng cố , dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học -BTVN: Bài 4 SGK / 1238 D. Phần bổ sung: ********************************************** ĐẠO ĐỨC Giữ Gìn Các Công Trình Công Cộng (t2) Sgk / 34 - TG: 35phút. A.Mục tiêu : Như tiết 1 B.Đồ dùng dạy học : Phiếu cho HS thảo luận. C.Các hoạt dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2 Hs nêu lại ghi nhớ 2.Bài mới: a.GTB: Giữ gìn các công trình công cộng ( tiếp theo ) b.Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả điều tra ( bt4) -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. cả lớp thảo luận nhận xét. - Gv kết luận việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương c.Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến (bt3) -Gv đọc các ý kiến trong Sgk yêu cầu HS đưa thẻ đồng ý hay không đồng ý. Gv kết luận * Kết luận chung d.Hoạt động nối tiếp: – Gv nhận xét tiết học - Hs thực hiện các nội dung mục “ thực hành “ trong sgk D.Phần bổ sung : .. ************************************** KHOA HỌC Ánh Sáng Cần Cho Sự Sống Sgk / 163 TGDK:35 phút A/Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: -Mêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật - Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy đựơc ví dụ cụ thể để chứng tỏ điều đó - Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao B/Đồ dùng dạy học: -Hình minh hoạ sgk / 94, 95 C/Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên trả lời: + Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào? Có thể làm cho bóng của vật thay đổI bằng cách nào? -Nhận xét bài cũ. 2/Bài mới: a/.Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh sáng đối vớI đời sống thực vật. Cách tiến hành -Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình trong Sgk và trả lời các câu hỏi trang 94 , 95 SGK. -Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra phiếu. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Gv nhận xét , kết luận như mục Bạn cần biết / 95 , Sgk. b. Hoạt đông 2 : Nhu cầu về ánh sáng của thực vật Mục tiêu: HS biết liên hệ , nêu ví dụ chứng tỏ mỗI loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt. Cách tiến hành -Gv nói : Cây xanh không thể thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không ? -Gv nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận nhóm . +Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa , các cánh đồng được chiếu sáng nhiều ? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm , trong hang động ? +Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ? +Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh của cây trong kĩ thuật trồng trọt ? -Các nhóm thảo luân và ghi ra phiếu . -Gv nhận xét , kết luận : Tìm nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây , chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. 3 . Củng cố - dặn dò : -Ánh sáng có vai trò như thế nào đối vớI đời sống của thực vật? -Nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung : **************************************************** Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2007 Luyện từ và câu Câu Kể :Ai Là Gì? Sgk/ 57 – TGDK: 40phút. A.Mục tiêu: Giúp Hs: -Hs hiểu được cấu tạo tác dụng của câu kể Ai là gì? -Biết tìm cây kể ai là gì ? Trong đoạn văn , Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về 1 người , một vật B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 3 câu văn ( nhận xét ) C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: -1hs đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ bt1 -1 hs làm bt3 -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a Giới thiệu bài mới: Các em đã học đuợc những kỉểu câu nào? Học câu kể Ai là gì b. Phần nhận xét: *Hướng dẫn cả lớp tìm hiểu và trả lời 4 nhận xét yêu cầu bt Bài 1 :Hs đọc các câu in nghiêng, tìm câu giới thiệu, câu nhận định , phát biểu, giáo viên chốt lại Bài 2 : HS tìm các bộ phận trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì; con gì) Là ai ( là con gì) ; 2 hs lên bảng gạch , lớp + giáo viên nhận xét chốt lạI Bài 3: Hs nhớ lạI kiến thức cũ, so sánh, phát biểu , giáo viên chốt lại. c. Ghi nhớ: -4 hs đọc ghi nhớ SGK d .Luyện tập: Bt1: 1 học sinh đọc yêu cầu bài, hs trao đổi,làm bài - Nêu ý kiến (Cn) - Lớp nhận xét bổ sung , gv nhận xét chốt lại BT2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Gv nhắc lại Hs chú ý để chọn tình huống giới thiệu -Hs làm bài, từng cặp hs giới thiệu , Hs thi giới thiệu trước . - Cả lớp và giáo viên nhận xét , bình chọn 3.Củng cố - dặn dò. -Giáo viên nhận xét tiết học -Nhắc hs cề nhà hoàn chỉnh đoạn văn bt 2 D.Phần bổ sung: ***************************************** Chính tả: (Nghe - viết) Hoạ Sĩ : Tô Ngọc Vân SGK / 56– TGDK: 35 phút A.Mục đích yêu cầu: -HS nghe - viết chính xác trình bày đúng bài chính tả hoạ sĩ Tô Ngọc Vân -giúp hs làm đúng bt phân bioệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : Tr/ Ch ; dấu hỏi/ dấu ngã. B.Đồ dùng dạy học: - 4 tờ phiếu viết nội dung BT1, 2 C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh đọc từ ngữ (bt2) 3 HSviết lên bảng lớp , dưới lớp viết giấy nháp -Gv nhận xét . 2.Bài mới: a.GTB: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiếthọc b.Hướng dẫn học sinh nghe - viết : - Gv đọc bài chính tả - Hs xem ảnh chân dung -Hs đọc thầm , trao đổ nội dung đoạn văn - Hd hs viết những từ khó -Học sinh viết chính tả. -Hs nghe viết chính tả; Chấm bài,nhận xét c.Hướng dẫn học sinh luện tập: Bài 1và 2: Giáo viên yêu cầu : Hs làm bài theo nhóm trên phiếu . Các nhóm trình bày - cả lớp nhận xét . Giáo viên chốt lại Bài 3 : Hs đọc yêu cầu bài: Gv gợi ý , hs trao đổi trả lời -Giáo viên chốt lại ; a: nho - nhỏ - nhọ ; b. chi - chỉ -chị -Gv nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò : -Về nhà xem lạI bài và xem trước bài sau. -Giáo viên nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung: ******************************************* Toán Luyện tập Sgk / 128- Thời gian: 35 phút A.Mục tiêu:Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng : -Cộng hai phân số -Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng ps và bước đầu vận dụng B.Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi BT. C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -3 hs làm bt3 trên bảng . -Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv ghi tên bài lên bảng. b.Thực hành Bài tập 1: Giáo viên viết lên bảng 2+ 3/ 7 hướng dẫn -HS làm các bài còn lại, sửa bài - Gv nhận xét. . Bài tập2: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm : -Hs làm bài vào VBT – 2 HS làm phiếu. -Gv nhận xét chốt ý đúng. Bài tập 3: Giáo viên hướng dẫn . -HS thảo luận nhóm đôi rồi làm bài vào VBT. -HS lên bảng làm – Gv nhận xét. Bài 4: Toán giải : hs đọc bài toán , nêu cách giải -HS làm bài vào VBT - sửa bài . - Lớp + giáo viên nhận xét 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Làm bài 3 /sgk / 129 - Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung: **************************************** Kể chuyện Kể chuyện đã nghe , đã đọc. Sgk /47- Thời gian : 35 phút A.Mục đích yêu cầu -Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện , đoạn truyện đã nghe , đã đọc có nhân vật , ý nghĩa , ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác. -Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa. -Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn. B.Đồ dùng dạy - học: -Một vài câu chuyện đã sưu tầm. C.Các hoạt động dạy hoc: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS kể lại câu chuyện “ Con vịt xấu xí”. Nêu ý nghĩa câu chuyện. -Gv nhận xét. 2. H ... u: giúp học sinh : -Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu -Biết trừ hai phân số khác mẫu B.Đồ dùng dạy học: Phiếu hs làm bài tập C.Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: 2 hs lên bảng làm bt 3 Giáo viên nhận xét. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng b.Hình thành kiến thức: -Hình thành phép trừ hai ps khác mẩu số -Gv nêu vd trong sgk -Gv gợi ý, hs thực hiện phép trừ như sgk -Hs phát biểu cách trừ 2phân số khác mẫu số -Gv nêu qui tắc như sgk -Hs nhắc lại -Cho thêm vd để hs thực hiện ngoài nháp c. Thực hành: Bài 1 : Hs đọc yêu cầu của bài -Hs thực hành làm bảng con -Gv nhận xét Bài 2: Hs đọc yêu cầu của bài -Gv hướng dẫn hs làm vào vở bt, 1 hs làm vào giấy -Gv nhận xét bài làm của hs Bài 3: hs đọc đề bài -Gv tóm tắt , hướng dẫn -Hs tự làm bài vào vở bt, 1 hs làm vào giấy -Gv nhận xét , chốt lại lết quả đúng Bài 4: Tiến hành các bước như bài 3 3. Củng cố dặn dò. - Gv nhận xét tiết học: BTVN 3 sgk / 130 -Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung: ******************************************************* Mĩ Thuật Vẽ Tranh Trí : Tìm Hiểu Về Kiểu Chữ Nét Đều A..Mục tiêu: -Hs làm quen vớI kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó -Hs biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn -Hs quan tâm đến nộI dung các khẩu hiệu của trường học và trong cuộc sống hàng ngày B.Chuẩn bị: - Giáo viên : Bảng ,mẫu chữ Bìa cứng có kẻ ô -Chuẩn bị một số từ ngữ có nghĩa để hs tô màu -Sưu tầm kiểu chữ nét đều C.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Gv ghi tên bài lên bảng . b. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: + Giáo viên giớI thiệu một số kiểu chữ nét đều và nét thanh , nét đậm Hs quan sát và phân biệt Gv chỉ vào bảng chữ nét đều tóm tắt như sgk /56 c. Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều + hs quan sát h4 / 57, nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng + GV giới thiệu h5 và yêuc ầu hs tìm ra cách kẻ chữ: R,Q, D, S, B, P * Lưu ý hs: Vẽ màu không ra ngoài nét chữ , có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn d. Hoạt động 3: Thực hành: -Gv yêu cầu hs tô màu các chữ có sẵn theo nhóm -Các nhóm trình bày sản phầm -Gv cùng hs nhận xét, bình chọn e.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá : Gv nhận xét chung tiết học, tuyên dương Về nhà chuẩn bị bài sau 3. Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học . - BTVN : Quan sát quang cảnh trường học ******************************************************* Thể dục Bật Xa Trò chơi: Kiệu Người Sgv/ - TG: 30phút A.Mục tiêu: -Bật xa. Yêuc ầu thực hiện được động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích -Trò chơi “ Kiệu người” . Yêu cầu hs tham gia chơi nhiệt tình B.Địa điểm và phương tiện: Sân trường sạch sẽ, an toàn. hố nhảy C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học -Hs chạy chậm trong sân và khởi động -Hs tập bài thể dục phát triển chung -Tro chơi: làm theo hiệu lệnh 2.Phần cơ bản: a). Ôn bật xa: cho hs khởi động các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng -Hs luyện tập , thi đua bật xa -Thi bậtnhảy từng đôi + Học phối hợp chạy, nhảy: -Giáo viên hướng dẫn cách luyện tập phối hợp giải thích làm mẫu , - Hs làm thử , hs từng tổ thực hiện luyện tập. b). Trò chơi vận động: -Học trò chơi “ Con sâu đo” . -HS nêu lại tên trò chơi. -HS chơi theo tổ - Gv quan sát , nhắc nhở. 3.Phần kết thúc: -Cho hs làm động tác thả lỏng , Hệ thống bài -Giáo viên nhận xét đánggiá giờ học D.Phần bổ sung: ******************************************************* Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2007 Tập làm văn Tóm Tắt TinTức Sgk trang 52- TGDK:40 phút A.Mục tiêu: -Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức , cách tóm tắt tin tức -Bước đầu biết tóm tắt tin tức B. Đồ dùng dạy học: -Giấy viết lời giải bt 1( nhật xét ) -Giấy hs làm bài tập 1, 2( luyện tập ) C.Các hoạt đông dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs đọc lại 4 đoạn văn ( bt2) Nhận xét bài cũ 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học b.Phần nhận xét : Bài tập 1: Hs đọc từng yêu cầu của bài a).Hs đọc thầm bản tin về cuộc sống an toàn , xác định đoạn của bản tin. -HS nêu miệng – Gv chốt lại 4 đoạn của bản tin. b). Hs trao đổi với bạn rồi viết vào vở -Hs đọc kết quả bài làm -Gv dán đáp án lên bảng cho hs sửa c).Hs tự làm bài vào vở BT, đọc bài làm của mình. -Gv dán phần tóm tắt lên bảng: UNICEF và báo Thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn . Trong 4 tháng , đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến . Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú , tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ Bài tập 2: Hs dựa vào ghi nhớ -1 hs đọc yêu cầu BT . -Cả lớp đọc thầm bài “Cây gạo” . -HS trao đổi, phát biểu ý kiến, giáo viên nhận xét, chốt lại c.Phần ghi nhớ: Gv gợi ý để hs rút ra nội dung cần ghi nhớ -3 – 4 hs đọc ghi nhớ sgk . -Một HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn , để nhớ cách tóm tắt thứ hai. d. Phần luyện tập: Bài tập 1: Hs đọc yêu cầu bài. -Cả lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giớI -HS thảo luận nhóm đôi rồi làm vào VBT – 1 HS làm vào giấy. -HS đọc bài làm – Gv nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn , đủ ý nhất. Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu gợi ý -Gv lưu ý HS cần tóm tắt bản tin theo cách hai. -HS đọc 6 dòng đầu của bản tin và trao đổi đưa ra tóm tắt. -HS làm vào VBT – 3HS làm vào giấy. -Gv nhận xét , chốt lại. 3.Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò -Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ - Giáo viên nhận xét tiết học, Hs về viết lại đoạn văn ( chưa đạt) D.Phần bổ sung: ****************************************** Toán Luyện tập SGK/ 131 TG :35phút A.Mục tiêu :Giúp hs : -Củng cố , luyện tập phép trừ hai phân số. -Biết cách trừ hai , ba phân số. B.Đồ dùng dạy học: -Giấy ghi BT. C. Các hoạt động DH 1.Kiểm tra bài cũ: - GọI 3 HS lên bảng làm bài 3 / 130 , Sgk - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.GTB : Gv ghi tên bài lên bảng. b. Thực hành: Bài tập 1: Hs nhắc lại cách trừ hai phân số khác mẫu -Hs làm bài vào VBT – 2HS làm vào giấy. -Gv nhận xét , chốt lạI kết quả đúng. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài. -HS trao đổi rồi làm bài vào VBT – 2HS làm vào giấy. -Gv nhận xét , chốt ý đúng. Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu bài -HS làm bài vào VBT – HS lên bảng làm . -Gv nhận xét. Bài tập 4 : Tương tự như bài 3. Bài tập 5: 1 Hs đọc bài toán . -Hs nêu tóm tắt bài toán và hướng giải . -Hs làm bài vào VBT – HS đọc bài làm của mình. -Gv nhận xét , chốt lại kết quả đúng. 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò -Về nhà làm BT 4 / 131 , Sgk. -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: . ************************************************* Khoa học Ánh Sáng Cần Cho Sự Sống (tt) Sgk trang 96 TG:35 phút A.Mục tiêu: Sau bài học , HS có thể : Nêu vd chứng tỏ vai trò của ánh snág đối với sự sống của con người, động vật B.Đồ dùng dạy học -Hình / 96 , 97 Sgk. -Một khăn tay sạch. -Các tấm phiếu. C.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: 2 Hs “ khi nào ta nhìn thấy vật” -Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng em biết ? -Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Gv cho HS ra sân chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” -Chơi xong cho HS vào lớp và hỏi : +Những em đóng vai người bị bịt mắt cảm thấy thế nào ? +Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được “ dê” không ? Tại sao ? -Gv giới thiệu bài học mới. b.Hoạt động 1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. *Mục tiêu:Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. *Cách tiến hành : -Gv yêu cầu Hs cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người. -HS viết ý kiến của mình vào giấy. -HS thảo luận phân loại các ý kiến . -Vài HS lên đọc , sắp xếp các ý kiến vào các nhóm. -Gv nhận xét , chốt ý: như mục Bạn cần biết Sgk. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật. * Mục tiêu: Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật . Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi. *Cách tiến hành : -Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm , yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý: +Kể tên một số động vật mà bạn biết . Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ? +Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm , một số động vật kiếm ăn vào ban ngày ? +Bạn có nhận xét gí về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó ? +Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều , chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng ? -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Gv giảng thêm và kết luận : Như mục 1 SGK. d. Hoạt động kết thúc : -HS đọc mục bạn cần biết Sgk. -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ********************************************************** Kỹ Thuật Trừ sâu , bệnh hại cây rau,hoa . Sgk / 61– TG: 30phút A.Mục tiêu: -HS biết được tác hại của sâu , bệnh hại và cách trừ sâu ,bệnh hại phổ biến cho cây rau , hoa. -Có ý thức bảo vệ cây rau , hoa và môi trường. B.Đồ dùng dạy học: -Sưu tầm một số loại sâu bệnh. C.Các hoạt động dạy học: 1.GTB: Hôm nay học bài “Trừ sâu , bệnh hại cây rau , hoa. -Gv ghi bảng. 2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu , bệnh hại. -Gv đặt câu hỏi liên hệ thực tế để HS nêu tên những loại sâu bệnh hại rau , hoa. -Cho HS quan sát H.1 và mô tả những biểu hiện cây bị sâu bệnh phá hại và tác hại của sâu bệnh. -Hướng dẫn HS quan sát một số loại sâu , bệnh hại và bộ phận của cây. -Gv nhận xét và kết luận : Sâu , bệnh hại làm cho cây phát triển kém , năng suất thấp , chất lượng giảm sút. Vì vậy , phải thường xuyên theo dõi , phát hiện sâu , bệnh và diệt trừ sâu bệnh kịp thời cho cây. 3. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các biện pháp trừ sâu , bệnh hại. -Hướng dẫn HS quan sát hình 2 ( SGK ) và nêu những biện pháp trừ sâu , bệnh đang được thực hiện trong sản xuất. -Gv đưa ra các câu hỏi để HS trả lời trong SGK. -Gv rút ghi nhớ SGK – HS đọc ghi nhớ. 4.Củng cố - dặn dò: -HS nhắc lại ghi nhớ. -Về nhà xem lại bài. -Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung: ********************************************
Tài liệu đính kèm: