Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 15

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 15

 ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (TIẾT 2)

I.Mục tiêu:

 - Củng cố nội dung bài: “Biết ơn thầy giáo, cô giáo”

 - Tập sắm vai giải quyết một số tình huống.

 - Gíao dục HS phải biết ơn thầy giáo cô giáo .

II.Đồ dùng Thiết bị dạy học:

 GV -Bảng phụ và bút dạ để học nhóm

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008
 ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
 - Củng cố nội dung bài: “Biết ơn thầy giáo, cô giáo”
 - Tập sắm vai giải quyết một số tình huống.
 - Gíao dục HS phải biết ơn thầy giáo cô giáo .
II.Đồ dùng Thiết bị dạy học:
 GV -Bảng phụ và bút dạ để học nhóm
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
:
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:(3’)
2.Bài mới:
a)Báo cáo kết quả sưu tầm
(11’)
b)Thi kể chuyện(11’)
c) Xử lí tình huống.(11’)
3.Củng cố-Dặn dò:
(3’)
-Vì sao phải biết ơn thầy giáo cô giáo?
-Nêu ghi nhớ của bài?
GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
-GV phát bảng phụ và bút cho các nhóm
-GV nêu ỵêu cầu:viết lại các câu ca dao, tục ngữ, tên truyện đã sưu tầm được có nội dung :Biết ơn thầy giáo cô giáo theo mẫu:
Ca dao, tục ngữ
Tên truyện
Kỉ niệm khó quên
-GV có thể giải thích một số c©u ca dao, tục ngữ khó
H:Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta điều gì?
-HS kể chuyện trong nhóm(câu chuyện hoặc kỉ niệm mà mình sưu tầm được)
-GV chọn ban giám khảo đánh giá thi đua giữa các tổ
-GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn
H:Các câu chuyện mà các em được nghe đều thể hiện được bài học gì?
-GV kết luận:Đối với thầy cô giáo chúng ta phải biết ỵêu qúy, kính trọng, biết ơn.
-GV dưa ra một số tình huống –HS thảo luận nhóm.
Tình huống 1:Cô giáo lớp em đang giảng bài thì mệt không thể tiếp tục .Em sẽ làm gì?
Tình huống 2:Cô giáo chủ nhiệm lớp em còn trẻ, con cô còn nhỏ, chồng cô đi công tác xa.Các em sẽ làm gì để giúp đỡ cô?
Tình huống 3:Em và một nhóm bạn trên đường đi học thì gặp con một cô giáođang đi học về một mình. Nam liền nói : “A, nó là con cô giáo Lan đấy .Hôm qua cô ấy mắn oan tớ.Hôm nay tớ phải trêu con bé này cho bõ tức.Trước tình huống đó em sẽ xử lí như thế nào?
GV kết luận:
+HS đọc phần ghi nhớ sgk
-Chuẩn bị bài sau.
2 HS thực hiện
HS lắng nghe và nhắc lại tên bài
-HS hoạt động nhóm, ghi kết quả và trình bày trên bảng lớp
khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quý thầycô giáo vì thầy cô dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người.
-HS thực hành theo lệnh của GV
-Mỗi nhóm chọn một câu chuyện hay nhất để thi kể trước lớp
-HS trả lời
-HS thảo luận nhóm và trình bày
Tình huống 1:Em sẽ bảo các bạn giữ trật tự, 1 bạn báo với cô hiệu trưởng, 1 số bạn xoa dầu cho cô
Tình huống 2:Đến thăm gia đình cô, phân công nhau đến giúp cô trông em bé ,
Tình huống 3:Khuyên bạn Nam không nên làm thế, vì như thế là không kính trọng cô giáo, là bắt nạt em bé 
 TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.Mục tiªu
* Luyện đọc:
+ Đọc đúng:nâng lên, sao sớm, huyền ảo, khổng lồ.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng khát vọng của bọn trẻ.
* Từ ngữ:mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
* Hiểu nội dung câu chuyện:Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên bầu trời.
II.Đồ dùng Thiết bị dạy học:
 GV - Tranh minh hoạ sgk
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: (3’)
2.Bài mới:
a)Luyện đọc. (10’)
b)Tìm hiểu bài: (12’)
c) Đọc diễn cảm(10’)
3.Củng cố-Dặn dò:
(3’)
H:Kể lại tai nạn của hai người bột?
H:Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
H:Nêu nội dung của bài?
GV giới thiệu bài-Ghi đề bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và phần chú giải
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm
- Hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
* GV đọc mẫu: Chú ý cách đọc.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1: “Đầusao sớm”
H:Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
H:Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
H:Tìm ý của đoạn 1?
-Cho HS đọc thầm đoạn 2 : “Tiếpcủa tôi”
H:Trò chơi thảdiều mang lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?
H:Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?
H:Tìm ý của đoạn 2?
- Cho HS thảo luận nhóm tìm ra ND ùcủa bài 
GV treo đoạn văn cần đọc diễn cảm 
-1HS đọc đoạn văn
-HS lớp nhận xét –Nêu cách đọc
-GV kết hợp hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài
-HS thi đọc diễn cảm
-GV theo dõi nhận xét , ghi điểm cho HS
-Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ những gì?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
3 HS thực hiện
Lắng nghe và nhắc lại đầu bài
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- HS luyện phát âm
- HS theo dõi
- HS luyện đọc trong nhóm
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét
- 1 HS đọc toàn bài
- HS theo dõi
+Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Tiếng sáo vi vu trầm bổng.Sáo đơn rồi sáo kép, sáo bè, như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
+Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và mắt
Ý1:Tả vẻ đẹp của cánh diều
- HS đọc thầm đoạn 2
+Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời
+Nhìn lên bàu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung .. thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi, bay đi”
Ý2:Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp
NDù:Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
-1HS đọc đoạn văn
-HS thi đọc diễn cảm 
TOÁN CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.Mục tiêu:
 - HS biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
 - Áp dụng để tính nhẩm
 - Gíao dục HS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.
II.Đồ dùng Thiết bị dạy học:
 + GV chuẩn bị các bài tập III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: (3’)
2.Bài mới:
*. Hoạt động 1:Tìm hiểu bài.(10’)
b)Thực hành
Bài 1:(8’)
Bài 2: Tìm x(8’)
Bài 3: (8’)
3. Củng cố-Dặn dò:
(3’)
GV nêu BT
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
( 76 :7 ) x4
( 372 x 15 ) x 9
( 56 x 23 x 4 ) :7
GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
 *Trường hợp số chia và số bị chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng-
GV viết phép tính lên bảng 320 : 40320: (8 x 5 ) hoặc 320 : (10 x 4)
H:Vậy 320 chia cho 40 được mấy?
H:Em có nhận xét gì về các chữ số của320 và 32, của 40 và 4
GV kết luận:Để thực hiện 320 :40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 :4
-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
-GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng
*.Phép chia 32000:400(trường hợp số chữ số 0 tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia)
- GV hướng dẫn tương tự
-GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 32000:400 ta chỉ việc 
-GV cho HS đặt tính và thực hiện tính 32000:400
-GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng.
H: Vậy khi thực hiện chia hai số có chữ số tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào?
-GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận 
* Cho 1 HS đọc yêu cầu bài 1
-GV yêu cầu HS làm bài
-GV nhận xét chung va øghi điểm 
* Cho 1 HS đọc yêu cầu bài 2
-GV yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng làm
-GV nhận xét, sửa
* GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-2 HS tìm hiểu đề 
-HS tóm tắt và làm bài
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV chấm bài nhận xét
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau
3 HS thực hiện
-HS đưa về dạng một số chia cho một tích để thực hiện
320:(10 x 4) = 320:10:4
 = 32 : 4
 =8
 320:40 = 8
Nếu xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 và 4
-1 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm vào giấy nháp 
-Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba,  chữ số 0 ở .
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
-HS nhận xét cách làm bài của bạn
-Tính
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
1 HS đọc đầu bài
Lớp làm vở 
1 em giải trên bảng
Bài giải:
a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe:
180 : 20 = 9 (toa xe)
b)Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe:
180 : 30 =6 (toa xe)
Đáp số :a) 9 toa xe
 b)6 toa xe
CHÍNH TẢ CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I- Mục tiêu : 
- Nghe- viết chính xác , đẹp đoạn từ . Tuổi thơ của tôi  đến những vì sao sớm trong bài Cánh diều tuổi thơ
- Tìm được dúng , nhiều trò chơi , đồ chơi chứa tiếng có âm đầu có chứa thanh hỏi , thanh ngã .
- Biết miêu tả một số trò chơi , trò chơi một cách chân thật , sinh động để các em có thể hình dung được đồ chơi hay trò chơi đó.
II/Đồ dùng Thiết bị dạy học.
- HS chuẩn bị một em một đồ chơi
- GV : Giấy khổ to, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:(3’)
2.Bài mới
a)HD viết C/tả
(20’)
b)Hướng dẫn làm bài chính tả
Bài 2a (10’)
3 Củng cố – dặn dò :
(3’)
- Gọi 1 em đọc to cho cả lớp viết vào nháp
+ Sáng láng, sát sao , xum xuê , xấu xí , sảng khoái , xanh xao
+ Vất vả , tất tả , lấc cấc 
- Nhận xe ... o kết quả quan sát.
 II-Đồ dùng Thiết bị dạy học: - Hs chuẩn bị một số đồ chơi hàng ngày
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung
1.Kiểm tra :(3’)
2.Dạy bài mới :
a) Tìm hiểu Ví dụ 
Bài 1 : (5’)
Bài 2 :(5’)
* GHI NHỚ:
b) Lập dàn bài chi tiết(24’)
3. Củng cố - dặn dò:(3’)
HĐ của thày
- Gọi HS đọc dàn ý : Tả chiếc áo của em
- HS đọc đoạn văn miêu tả cái áo của em.
- Nhận xét cho điểm HS
- Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-Gọi HS dọc nối tiếp yêu cầu và gợi ý
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày bài làm
- HS khác nhận xét , sửa sai
- Theo em khi quan sát đồ vật , cần chú ý những gì ?
- Khi quan sát đồ vật các em cần chú ý quan sát từ bộ phận , bao quát, .Khi quan sát các em cần chú ý đến các giác quan để tìm ra những đặc điểm độc đáo , riêng biệt mà chỉ đồ vật này mới có, các em còn tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo khác biệt, không cần quá chi tiết, tỉ mỉ
- YC Hs đọc phần ghi nhớ
Mở bài : -Giới thiệu Gấu bông: Đồ chơi em thích nhất
Thân bài : - Hình dáng : Gấu bông không to , là gấu ngồi, dáng người tròn , hai tay chắp thu lu trước bụng.
-Bộ lông : Màu nâu sáng pha mấy sợi bông hồng nhạt , làm cho nó có vẻ khác những con gấu khác
-Hai mắt : đen láy trông như mắt thật , rất nghịch và thông minh.
-Mũi : màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo gắn trên mõm.
-Trên cổ : Thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh.
-Trên đôi tay chắp trước bụng gấu: có một bông hoa màu trắng làm nó càng đáng yêu
 Kếtluận :Em rất yêu gấu bông,ôm chú gấu như một cục bông lớn , em thấy rất dễ chịu
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý. Viết thành bài văn và tìm hiểu 1 trò chơi
HĐ của trò
- 2 em đọc lại dàn ý
-3 em đọc 
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu.
+ Đồ chơi của em là chiếc ô tô
+ Đồ chơi của em là chú thỏ
+ Đồ chơi của em là con búp bê
- Tự làm bài
- 3 em trình bày kết quả quan sát
+ Phải quan sát một trình tự nhất định, hợp lí.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan
+ Tìm ra những đặc điểm riêng
+ 3 em đọc to, cả lớp đọc thầm
+ Các em tự làm cá nhân
+ 3 em trình baỳ trước lớp
ĐỊA LIÙ 
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ(TT)
I.Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng : 
- Trình bày được đặc điểm tiêu biểu của hoạt động làng nghề thủ công và chợ phiên của người dân ĐBBB.
- Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình tạo nên sản phẩm gốm. 
- Đọc thông tin SGK, xem tranh ảnh để tìm kiến thức. 
- Có ý thức tìm hiểu về vùng đồng bắng Bắc Bộ , trân trọng sản phẩm nghề thủ công , các thành quả lao động. 
II.Đồ dùng Thiết bị dạy-học:
 GV-Bảng phụ ghi các bảng thông tin, câu hỏi, bút, giấy. 
 -Hình 9, 10, 11, 12, 13, 14, SGK, lược đồ Việt Nam và ĐBBB. 
III.Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: (3’)
2.Bài mới:
a)ĐBBB-Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. . 
(10’)
b) Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm. 
(10’)
c) Giới thiệu về hoạt động sản xuất ở ĐBBB. (10’)
3.Củng cố Dặn dò :(3’)
H:Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ?
H:Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB? 
H:Nêu bài học? 
Giới thiệu bài – ghi bảng.
Treo hình 9 và một số tranh ảnh sưu tầm được. Yêu cầu HS quan sát, trả lời. 
H:Thế nào là nghề thủ công? 
H:Theo em, nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu chưa?
-Yêu cầu HS dựa vàoSGK và sự hiểu biết kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng theo bảng sau:
Tên làng nghề
Sản phẩm thủ công nổi tiếng
 - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. 
H:Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì? 
H:ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để phát triển nghề gốm? 
H:Nêu trình tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm? 
H:nhận xét gì về nghề làm gốm? 
H:Làm nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân những gì? 
H:Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra tấp nập nhất ở đâu? 
H:Chợ phiên có đặc điểm gì? 
GV nhận xét, mở rộng : Chợ phiên là dịp để người dân ĐBBB mua sắm, mang các sản phẩm do mình làm được ra bán 
-Treo tranh chợ phiên và tranh về nghề gốm. 
H:Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh? 
H:Mô tả về một chợ phiên? 
Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc sách. 
GV yêu cầu 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK.
Nhận xét giờ học. 
Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về Hà Nội, chuẩn bị cho tiết sau. 
3 HS thực hiện
Lắng nghe, nhắc lại. 
Quan sát và lắng nghe. 
là nghề chủ yếu làm bằng tay, dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo. 
có từ rất lâu, tạo nên những nghề truyền thống. 
HS thảo luận làm trên phiếu, 1 em lên bảng điền, lớp nhận xét, bổ sung. 
đất sét đặc biệt. 
đất phù sa màu mỡ, có nhiều lớp đất sét thích hợp để làm gốm. 
nhào đất và tạo dáng cho gốm =>phơi gốm =>vẽ hoa văn cho gốm =>tráng men =>nung gốm =>các sản phẩm gốm. 
vất vả, nhiều công đoạn theo trình tự nhất định. 
 khéo léo khi vẽ, khi nung. 
tấp nập nhất ở các chợ phiên. 
bày hàng dưới đất, hàng hóa là sản phẩm sản xuát tại địa phương và một số mặt hàng đưa từ nơi khác về. Người đi chợ là người dân ở địa phương. 
Quan sát cử đại diện trình bày. 
Đại diện hai nhóm lên chỉ vào tranh và trình bày nộidung. 
2 em đọc lại. 
Lắng nghe. 
Ghi nhận, chuyển tiết. 
 TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TT)
I Mục tiêu : Giúp HS
+ Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số
+ Aùp dụng để giải các bài toán giải có liên quan 
II.Đồ dùng Thiết bị dạy học:
HS : sách GK, Vở Bài tập
GV : bảng phụ , các bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung
HĐ của thày
HĐ của trò
1.Kiểm tra : (3’)
2.Bài mới : 
a)Hướng dẫn thực hiện phép chia.
(10’)
b)Luyện tập :
Bài 1 : Đặt tính rồi tính(12’)
Bài 2:(12’)
3 - Củng cố – dặn dò: (3’)
+ Kiểm tra vở bài tập về nhà
+ HS chữa bài, HS khác theo dõi nhận xét
GTB - Ghi đề
+ GV ghi đề bài: 
a- Phép chia : 10150 : 43
+ GV theo dõi HS thực hiện 
+GV hướng dẫn HS tính như SGK trình bày
 10105 43
 150 235 
 215
 00
+ Vậy : 10105 = 235
+ H- Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư?
+ GV hướng dẫn HS ước lượng thương trong các lần chia:
 b- phép chia: 26345: 35
+ Hs nhắc lại đề
+ Nêu cach thực hiện 
+ GV theo dõi HS làm bài
+ Gv hướng dẫn cách thực hiện như trong SGK ( trang 83 )
26345 35
 184 752
 095
 25
+ Vậy : 26345: 35 = 752 ( dư 25 )
H- phép chia trên lạ phép chia hết hay phép dư? 
* Hướng dẫn HS ước lượng trong phép chia 
* Gọi HS nêu YC BT
Cho HS tự dặt tính và tính vào vở
YC 4 HS làm bảng
NX - Chữa
YC HS Đọc đề – tìm hiểu đề
+ Bài toán cho biết gi ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
 Giải 
Đổi 1 giờ 15 phút= 75 phút
 38 km 400m = 38400m
Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là:
 36400 : 75 = 512 (m )
 Đáp số : 512 m
-Gv tổng kết giờ học
-Dặn HS về nhà làm BT trong vở luyện tập: bài 1,2
+ 3 em lên bảng sữa bài
+ Theo dõi , nhận xét
+ Nhắc lại đề
+ Nhắc lại phép chia
+ HS tự thực hiện
+ Hs nêu cách tính của mình
+ Hs thực hiện chia theo hương dẫn của GV
+ Chia theo thứ tự từ trái sang phải
+ Hs phải trình bày được phép chia như trong SGK đã trình bày miệng
+ Nhắc lại cach chia nhiều lần 
( SGK trang 83 )
+ Là phép chia hết
+ Theo dõi nhắc lại từng bước
+ Nhắc đề, nêu cách tính
+ HS thực hiện trênbảng lớp, trong nháp
+ Nêu cách thực hiện từng bước như trong sách
+ Nhắc lại kết quả
+ Phép chia có dư
+ Từng em nhắc lại mỗi lần ước lượng
1 HS nêu
Lớp tự làm vở
4 em làm bảng
23576 56 31628 48
 117 421 282 658
 56 428
 0 44
18510 15 42546 37
 35 1234 55 1149
 51 184 
 60 33
 0
 Tóm tắt
 1 giờ 15 phút : 38 km 400 m
 1 phút : .m ?
HS giải vào vở
1 em giải bảng phụ
- Lắng nghe, ghi bài tập
KĨ THUẬT 
c¾t kh©u thªu s¶n phÈm tù chän
 I,Mơc tiªu: 
 -§¸nh gi¸ kiÕn thøc kÜ n¨ng thªu qua møc ®é hoµn thµnh s¶n phÈm tù chän cđa häc sinh
 II,§å dïng ThiÕt bÞ d¹y häc
 -G : quy tr×nh thªu, mÉu thªu, kim, chØ.
 -H: §å dïng häc tËp.
 III. C¸c H§ D-H chđ yÕu : 
Néi dung
1.KTBC: (3’)
2.Bµi míi
*Tỉ chøc «n tËp c¸c bµi ®· häc ë ch­¬ng I: (15’)
* Chän SP. (15’)
3,Cđng cè dỈn dß: 
 (3’)
H§ cđa thµy
-Thªu mãc xÝch lµ g×?
-Giíi thiƯu –ghi ®Çu bµi
-Nªu c¸c mịi kh©u ,mịi thªu ®· häc
-Nªu quy tr×nh cđa kh©u th­êng
-Nªu quy tr×nh cđa kh©u ®ét th­a 
-Nªu quy tr×nh cđa kh©u ®ét mau
-Nªu c¸ch thªu mãc xÝch
-NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn vỊ nhµ chuÈn bÞ bµi sau. 
H§ cđa trß
-Thªu mãc xÝch lµ c¸ch thªu ®Ĩ t¹o ra nh÷ng vßng chØ mãc nèi tiÕp nhaugièng nh chuçi mãc xÝch
-NhËn xÐt ®¸nh gi¸
-C¸c mịi kh©u ®· häc:kh©u th­êng,kh©u ®ét th­a,kh©u ®ét mau
-C¸c mịi thªu ®· häc:thªu l­ít vỈn vµ thªu mãc xÝch
-Quy tr×nh cđa kh©u th­êng
+V¹ch ®­êng dÊu
+Kh©u mịi kh©u th­êng theo ®­êng dÊu:kh©u tõ ph¶i sang tr¸i kh©u c¸c mịi kh©u c¸ch ®Ịu nhađ¬ hai mỈt v¶i kh©u liỊn nhiỊu mịi míi rĩt chØ 
--V¹ch ®­êng dÊu
+Kh©u ®ét th­a theo ®êng dÊu kh©u tõ tr¸i sang ph¶i t¹o ra c¸c mịi kh©u c¸ch ®Ịu nhau ë mỈt ph¶i,mỈt tr¸i mịi kh©u sau lÊn 1/3 mịi kh©u liỊn tr­íc 
-Kh©u ®ét maulµ c¸ch kh©u t¹o thµnh c¸c mịi kh©u b»ng nhau.ë mỈt tr¸i mịi kh©u sau lÊn lªn1/2 mịi khÈutr­íc
-Thªu mãc xÝch ®­ỵc thùc hiƯn theochiỊu tõ ph¶i sang tr¸i,khi thªu ph¶i t¹o vßng chØ qua ®­êng dÊu.VÞ trÝ xuèng kimcđa mịi thªu sau n»m trong mịi thªu tr­íc liỊn kỊ
Nèi tiÕp nhau nªu SP m×nh chän
Ký duyƯt cđa gi¸m hiƯu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc