Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 29

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 29

TUẦN 29

Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009

ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2)

I/ Mục tiêu:

-HS tiếp tục hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông : là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông.

-Tôn trọng luật lệ giao thông, đồng tình, noi gương những người thực hiện tốt luật an toàn giao thông không đồng tình với những người chưa thực hiện chấp hành luật an toàn giao thông.

-Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông. Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật an toàn giao thông.

II/ Đồ dùngThiết bị dạy học: Một số biển báo giao thông cơ bản.

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009
ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
-HS tiếp tục hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông : là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông.
-Tôn trọng luật lệ giao thông, đồng tình, noi gương những người thực hiện tốt luật an toàn giao thông không đồng tình với những người chưa thực hiện chấp hành luật an toàn giao thông.
-Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông. Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật an toàn giao thông.
II/ Đồ dùngThiết bị dạy học: Một số biển báo giao thông cơ bản.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
( 3 phút)
2. Dạy bài mới :
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. ( 10 phút)
Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông ( 10 phút)
Hoạt động 3: Thi thực hiện đúng luật giao thông ( 10 phút)
3/. Củng cố, dặn dò: 
( 3 phút)
+ GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng đọc ghi nhớ và nêu tác hại của việc không chấp hành luật lệ giao thông.
+ Nhận xét về ý thức học tập của HS.
GV giới thiệu bài.
+ Tổ chức cho HS hoatï động nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét sau:
1. Đang vội, bác Minh nhìn thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua.
2. Một bác nông dân phơi rơm rạ trên đường cái.
3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn.
4. Bố mẹ Nam chở bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy.
* Nhận xét câu trả lời của HS.
 Kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi nơi, mọi lúc.
* GV chuẩn bị các biển báo:
- Biển báo đường 1 chiều.
- Biển báo có HS đi qua.
- Biển báo có đường sắt.
+ Biển báo cấm đỗ xe.
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố.
- GV lần lượt giơ biển báo và đố HS:
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
-GV chốt và nêu ý nghĩa từng biển báo.
Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông.
+ GV chia lớp thành 2 đội chơi.
+ GV phổ biến luật chơi, mỗi lượt chơi 2 HS tham gia, một HS cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói ( không trùng với từ có trong biển báo). Bạn kia có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét và tuyên dương nhóm chơi tốt.
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.GV nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt luật giao thông 
- Hai em lên trả lời.. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS hoạt động theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- Sai,
- Sai,..
-Đúng,
- Đúng, có thể chấp nhận trong trường hợp này. 
+ Lớp lắng nghe.
+ HS quan sát các loại biển báo mà GV giới thiệu. 
+ Mỗi loại biển báo 1 vài HS lần lượt nêu tác dụng của nó.
+ HS nhắc lại ý nghĩa từng biển báo.
+ HS lắng nghe.
+ HS lắng nghe luật chơi để chơi.
- HS chơi thử.
- HS tiến hành chơi.
-HS đọc nối tiếp.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: , chênh vênh, sà xuống ,Hmông, Phù Lá, thoắt cái , khoảnh khắc.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn mạnh những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.
-Hiểu các từ ngữ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái.
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của ng/ dân ở Sa Pa.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
( 3 phút)
2. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 10 phút)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút)
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc (10 phút)
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
+ GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài “Con sẻ” và đại ý bài.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
GV giới thiệu bài.
+ GV cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm.
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Gọi 1 HS đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của Sa Pa.
+ Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi:
H: Nói lại những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cách Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài?
 GV chốt : 
 H: Chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả?
H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà tặng kì diệu của thiên nhiên”?
H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào?
+ Yêu cầu HS nêu ND của bài.
ND:Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
+ Gọi HS nêu lại. 
 + Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài, yêu cầu lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
* Nhận xét, tuyên dương.
+Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3.
+ Cho HS xung phong đọc trước lớp, nhận xét, tuyên dương.
+ GV nhận xét tiết học –Liên hệ giáo dục .
+ Dặn HS đọc thuộc đọan 3 và chuẩn bị bài sau: Trăng ơi từ đâu đến
- Ba em lên đọc bài ..Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS nhắc lại tên bài.
+ Lớp lắng nghe và qua sát tranh minh hoạ.
+Đoạn 1 : Từ đầuliễn rủ
+ Đoạn 2 : Tiếp...tím nhạt
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm và hiểu nghĩa các từ.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Lớp lắng nghe GV đọc.
+ HS trao đổi theo nhóm bàn, suy nghĩ và trả lời.
+ 3 HS nối tiếp phát biểu, em khác bổ sung.
-Lắng nghe
-Những đám mây trắnghuyền ảo.
- Những bông hoa ngọn lửa.
- Con đen huyềnliễu rủ.
- Nắng phố huyện vàng hoe.
- Sương núi tím nhạt.
- Thoắt cáihiếm quý.
+ Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạlùng, hiếm có.
+ Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
+ Vài HS nêu.
1- 2 HS nêu lại.
+ 3 HS đọc nối tiếp cả bài - Lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ 3 HS lên thi đọc.
-Lắng nghe-ghi bài .
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:* Giúp HS củng cố về:
-Ôn tập về tỉ số của hai số.
-Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
 II. Đồ dùng Thiết bị D-H: GV: Bang phụ
 HS: Đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
 ( 3 phút)
2. Dạy bài mới:
Bài 1: ( 6 phút)
Bài 2: ( 7 phút)
Bài 3: ( 7 phút)
Bài 4: ( 7 phút)
Bài 5: ( 7 phút)
3.Củng cố –Dặn dò
(3’)
Hoạt động dạy 
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm.
GV giới thiệu bài.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ GV chữa bài trên bảng 
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
 + Yêu cầu HS làm bài
+ GV chữa bài 
+ Gọi HS đọc bài toán.
H: Bài toán thuộc dạng nào? Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ GV tiến hành tương tự bài 3.
+ Gọi HS đọc bài toán.
H: Bài toán thuộc dạng nào? Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
+ Yêu cầu HS làm bài.
+Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau 
+Nhận xét giờ học
Hoạt động học
Hai em lên làm .Lớp theo dõi và nhận xét.
-1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) a=3 ,b=4.tỉ số .
b)a=5m ;b=7m .tỉ số 
c)a=12kg ; b=3kg .Tỉ số =4
d)Tương tự
+ 2 HS đọc.
+ HS làm bài.
+ Lần lượt HS lên bảng làm và sửa bài.
+ 2 HS đọc.
+ HS trả lời.
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét
+1 HS đọc.
Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đo
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Lắng nghe ghi nhận 
CHÍNH TẢ : AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,?
 I. Mục tiêu:
 + HS nghe viết đúng, đẹp bài “ Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,?
+ Viét đúng tên riêng nước ngoài
 + Làm bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc êt / êch
II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
( 3 phút)
2. Dạy bài mới :
*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
(22 phút)
*Hoạt động 2: Luyện tập ( 10 phút)
3. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết.: xâu kim , lặng thầm,đỡ đần,nết na 
+ Nhận xét bài viết của HS trên bảng.
GV giới thiệu bài.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
H: Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số ?
H- Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số ?
H- Mẩu chuyện có nội dung là gì ?
+ GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết:ẩ – Rập , Bát- Đa , Aán Độ , dâng tặng,  ...  rút ra ghi nhớ 
- GV yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 
- GV treo 1 số tranh ảnh các con vật
- Yêu cầu HS quan sát – GV nhắc HS 
+Nên chọn lập 1 dàn ý về một con vật nuôi , gây cho em ấn tượng đặc biệt , hoặc một con vật nuôi ở gần nhà em mà em biết
+ Dàn ý cần cụ thể chi tiết ; tham khảo ở bài văn mẫu con mèo Hung để biết cách tìm ý 
- HS từng tổ đại diện trình bày từng phần 
-Lớp theo dõi nhận xét , bổ sung 
- GV kết luận chung theo dàn bài chung khi tả con vật 
-GV nhận xét tiết học 
- Hs về nhà hoàn chỉnh bài văn đã nêu 
+Hai em lên đọc 
+ 1 -2 em đọc - cả lớp theo dõi , đọc thầm 
+Cả lớp đọc kĩ bài văn miêu tả con Mèo hung , 
- Suy nghĩ phân đoạn bài văn 
-Xác định nội dung chính của mỗi đoạn 
- Nêu nhận xét về cấu tạo của bài 
+ 1Vài em đọc ghi nhớ 
- 2HS đọc yêu cầu đề bài
+ Hs quan sát , nhận biết 
+ HS đọc lại yêu cầu đề bài nhiều lần 
+ HS lập dàn ý vào nháp
+ Hs đọc dàn ý cuả mình , cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung 
+ Dàn ý :
 1/Mở bài : Giới thiệu về con mèo ( hoàn cảnh, thời gian )
 2/Thân bài : 
-Ngoại hình của con mèo : bộ lông, cái đầu , hai tai , bốn chân , cái đuôi , đôi mắt , bộ ria 
-Hoạt động chính của con mèo : 
-Hoạt động bắt chuột : Động tác tĩnh , -Động tác vồ
-Hoạt động đùa giỡn của con mèo 
 3/Kết luận : Cảm nghĩ chung về con mèo 
+ Theo dõi , lắng nghe, ghi chép
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG
 DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( TIẾP THEO )
I/ Mục tiêu:Học xong bài , HS có khả năng :
-Dựa vào những tranh ảnh để trình bày được một số nét tiêu biểu về hoạt động du lịch ,công nghiệp và lễ hội cuả người dân đồng bằng duyên hải miền Trung -Sử dụng tranh ảnh mô tả được quy trình làm đường mía ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
-Giáo dục HS giữ gìn nét đẹp trong sinh hoạt của họ ,học tập sự chăm chỉ ,vượt khó của người dân miền Trung .
II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học:
GV:-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Tranh ảnhmột số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài cũ (3’)
2-Bài mới : 
a) Hoat ïđộng 3 : Hoạt động du lịch 
(11’)
b)Hoạt động4: Phát triển công nghiệp 
(11’)
Hoạt động 5: Lễ hội 
(11’)
3.Củng cố- dặn dò: 
(3’)
Gọi 3 em lên bảng trả lời.
H:Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại đồng bằng duyên hảiû miền Trung ? 
H:Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa ,lạc ,mía và làm muối ? 
H:Nêu ghi nhớ ? 
Giới thiệu bài – ghi đề bài 
-GV treo lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung ,yêu cầu HS quan sát 
H:Các dải đồng bằngduyên hải miền Trung nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch ?
-GV : Ở sát biển nên miền Trung có nhiều bãi biển đẹp ,bằng phẳng ,rợp bóng dừa ,phi lao ,nước biển trong xanh .Đây là những điều kiện lí tưởng để phát triển du lịch .
-GV treo tranh ảnh bãi biển Nha Trang ,giới thiệu nét đẹp của bãi biển 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 kể cho nhau nghe về vẻ đẹp các bãi biển ở miền Trung mà các em đã được đến hoặc tìm hiểu qua các thông tin .
-Yêu cầu HS kể trước lớp .GV ghi lại tên các bãi biển đẹp ở miền Trung :
Yêu cầu HS kể tên các cảnh đẹp mà em biết 
H: Kể tên các loại đường giao thông ở miền Trung ?
H: Đường thuỷ phát triển là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì ?
 -YC HS quan sát các hình 10 về xưởng sửa chữa tàu .
H: Người dân ở đây còn phát triển nghề gì nữa ? 
-YC HS quan sát hình 11 về quy trình làm đường 
H:Em có thể xếp các hình ảnh theo trình ù tự sản xuất đường từ mía ?
H:Qua các hoạt động trên em hãy cho biết người dân miền Trung có những hoạt động sản xuất nào ?
Kể tên các lễ hội mà em biết ?
-Cho HS quan sát tranh Tháp Bà ở Nha Trang .
GV : Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau .Các ngọn núi không cao nhưng rất đẹp .
H:Kể các hoạt động ở lễ hộỉ Tháp Bà ?
H:Nêu ghi nhớ ?
-GV nhận xét tiết học
-Về họcbài , chuẩn bị bài :Thành phố Huế
HS nhắc đề bài .
-HS quan sát 
-Các dải đồng bằng miền Trung nằm sát ven biển, có nhiều bãi tắm đẹp thu hút khách du lịch .
HS lắng nghe 
HS quan sát 
HS kể cho nhau nghe và cho bạn xem tranh ảnh mình sưu tầm .
HS dán lên bảng các tranh ảnh về bãi biển đẹp mà các em sưu tầm được .
-Các cảnh đẹp :Cố đô Huế ,Thánh địa Mỹ Sơn ,Hội An ,Phong Nha –Kẻ Bàng (Quảng Bình )
-Đường giao thông như : đường thuỷ , đường bộ ,đường sắt ,hàng không nhưng đặc biệt phát triển là đường biển 
-Phát triển công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền .
-Ở đây nghề trồng mía rất phát triển nên công nghiệp làm đường phát triển mạnh .
-HS lên xếp .
-Có các hoạt động kinh tế như du lịch; đóng và sữa chữa tàu ;làm đường  
Lễ hội Tháp Bà ; lễ hội cá Ôâng ;lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người Chăm .
HS quan sát 
-Lễ hội tổ chức vào mùa hạ ,họ làm lễ ca ngợi công đức Nữ thần và cầu chúc một cuộc sống bình yên ấm no ,hạnh phúc .Có các hoạt động như:Văn nghệ ,thi múa hát ,đua thuyền 
 2-3 HS đọc ghi nhớ .
HS lắng nghe và ghi nhận .
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu :
-Học sinh nắm được dạng toán và biết cách giải toán“Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” “ và “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
-Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó “ và “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học 
GV : các sơ đồ đoạn thẳng , giải các bài toán giải
III- Các hoạt đọng Dạy – Học chủ yếu:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra : (3’)
2.Bài mới :
Bài 1 : ( 7 phút)
Bài 2 : (8 phút)
Bài 3 : (8 phút)
Bài 4 :(8phút)
3. Củng cố – Dặn dò :
(3’)
+ Gọi 3 em lên bảng sửa bài luyện tập ở nhà 
+ Cả lớp theo dõi , nhận xét 
+ GV ghi điểm
GTB – Ghi đề
+Yêu cầu HS đọc đề 
+ Yêu cầu phải nêu được cách làm 
Yêu cầu HS đọc đề , tìm hiểu đề
+ Ta có sơ đồ :
S2:I---I
738
S1:I---I---I---I---I---I---I---I---I---I---I
 BÀI GIẢI
 Hiệu số phần bằng nhau
 10 – 1 = 9 ( phần )
Số thứ hai là :738 : 9 = 82
Số thứ nhất là :738 + 82 = 820
Đáp số : Số thứ nhất : 820
 Số thứ hai : 82
Yêu cầu HS tìm hiểu đề , Xác định dạng toán 
 Bài giải 
 Số túi cả hai loại gạo là :
 10 + 12 = 22 ( túi )
Số Kg gạo trong mỗi túi là :
220 :22 = 10 ( kg)
Số Kg gạo nếp là :10 x 10 = 100 (kg )
Số kg gạo tẻ là : 220 – 100 = 120 (kg)
 Đáp số : Gạo nếp : 100 kg	
 Gạo tẻ : 120 kg
Tổ chức cho HS tìm hiểu đề và nêu các bước giải
 BÀI GIẢI
Ta có sơ đồ :..
 Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau la: 3 + 5 = 8 ( phần )
 Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là :840 – 315 = 525 (m)
Đáp số : Đoạn đường đầu : 315 m
 Đoạn đường sau : 525 m
+ Nhận xét tiết dạy 
+ Dặn về nhà làm BT trong vở GK
+ Chuẩn bị bài sau
+ Ba em lên làm lớp theo dõi và nhận xét.
+ Lắng nghe
+ HS làm tính vào giấy nháp
+ HS thực hiện , sửa bài bằng miệng 
+ HS nêu : Các bước giải 
-Xác định tỉ số
-Vẽ sơ đồ 
-Tìm hiệu số phần bằng nhau 
-Tìm mỗi số
+ HS đọc đề , tìm hiểu đề
+ Các bước giải 
Tìm số túi gạo cả hai loại 
Tìm số gạo trong mỗi túi 
Tìm số gạo trong mỗi loại 
+ Làm vào vở 
+ Đại diện HS sửa bài 
+ Các bước giải 
Vẽ sơ đò minh hoạ
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tính độ dài mỗi đoạn thẳng 
+ Hs thực hiện giải vào vở
+ Theo dõi sửa bài 
+ Lắng nghe, thực hiện
KĨ THUẬT: LẮP XE NÔI
I. Mục tiêu:
+ HS biết chọn dúng và đủ được các chi tiết để lắp xÃe nôi 
+ Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng qui trình
+ Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo qui trình 
II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học:
GV:+ Mẫu caí xe nôi đã lắp sẵn 
 + Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Hoạtđộng1:GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ ( 15 phút)
3.Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật ( 15 phút)
4. Nhận xét, dặn dò: 
( 3 phút)
GV GT và nêu yêu cầu bài học 
+ GV giới thiệu 
+ GV cho HS quan sát mẫu cái xe nôi đã lắp sẵn 
+Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận 
+ GV hỏi : - Cái xe nôi gồm những bộ phận nào ? 
+GV nêu tác dung cái xe nôi trong thực tế : gia đình .
+ GV cho HS đọc trong SGK các phàn trên như : 
 Lắp giá đỡ trụcbánh xe (H3 SGK )
Lắp thanh đỡ giá ( H 4 – SGK )
Lắp thành xevới mui xe( H 5 SGK )
 Lắp trục bánh xe ( H 6 _ SGK )
.+ GV hướng dẫn cụ thể theo SGK 
+ Láp ráp cái xe nôi : 
+ GV tiến hành lắp ráp từng bộ phận ( H1 – SGK )
+GV hướng dẫn HS tháo các ch tiết : khi tháo phải tháo từng bộ phận , tiếp đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp 
+ Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp 
+ GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.
+ Dặn HS chuẩn bị bàisau tiết 2.
+ Lần lượt HS nhắc lại, lớp theo dõi và bổ sung.
+ 2 thanh thẳng 7 lỗ , 1 thanh chữ U dài 
+ HS thực hiện yêu cầu.
+ HS đọc nối tiếp nhiều lần 
+ HS tiến hành láp ráp từng phần theo gợi ý trong SGK .
+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ Nghe về nhà làm 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc