Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 4

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 4

TUẦN 4

Thứ hai ngày tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC : Vượt khó trong học tập

I. MỤC TIÊU: Hoùc xong baứi naứy, HS coự khaỷ naờng nhaọn thửực ủửụùc:

 - Moói ngửụứi ủieàu coự theồ gaởp khoự khaờn trong cuoọc soỏng vaứ trong hoùc taọp. Caàn phaỷi coự quyeỏt taõm vaứ vửụùt qua khoự khaờn.

 - Quyự troùng vaứ hoùc taọp nhửừng taỏm gửụng bieỏt vửụùt khoự trong cuoọc soỏng vaứ trong hoùc taọp.

 -Bieỏt xaực ủũnh nhửừng khoự khaờn trong hoùc taọp cuỷa baỷn thaõn vaứ caựch khaộc phuùc.

 -Bieỏt quan taõm, chia seỷ, giuựp ủụừ nhửừng baùn coự hoaứn caỷnh khoự khaờn.

II. ĐỒ DÙNG – THIẾT BỊ DẠY HỌC:

 - SGK ẹaùo ủửực 4.

 - Caực mẩu chuyeọn, taỏm gửụng vửụùt khoự trong hoùc taọp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 29 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 4
Thø hai ngµy th¸ng n¨m 2009
®¹o ®øc : V­ỵt khã trong häc tËp
i. mơc tiªu: Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được:
 - Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và vượt qua khó khăn.
 - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
 -Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
 -Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
ii. ®å dïng – thiÕt bÞ d¹y häc: 
 - SGK Đạo đức 4.
 - Các mÈu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Néi dung
Ho¹t ®éng gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng häc sinh
1. Kiểm tra: (2’)
2. Giới thiệu bài(1’)
3.Hoạt động 1: 
Thảo luận nhóm 
(Bài tập 2- SGK
 trang 7) (10’)
4.Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi ( Bài tập 3- SGK /7) (12’)
5.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
(bài tập 4- SGK 7)(12’)
6:.Củng cố - Dặn dò:(3’)
- Nhận xét tuyên dương
-Nêu nội dung y/c của bài 
*GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm:
 +Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 4- SGK .
 +HS nêu cách giải quyết.
 -GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc. 
 -GV kết luận :trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học , chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau .Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó khăn trong học tập , đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn .
* GV giải thích yêu cầu bài .
 -GV cho HS trình bày.
 -GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
* -GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:
 +Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
 -GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
 -GV kết luận
 - Cho HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6
 -Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập.
1 h/s đọc ghi nhớ bài .
-Các nhóm thảo luận 
(4 nhóm)
-HS đọc.
-Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS trình bày .
-HS lắng nghe.
-HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục.
-Cả lớp trao đổi , nhận xét.
-HS cả lớp thực hành.
TËp ®äc : Mét ng­êi chÝnh trùc
i. mơc tiªu: 
 - Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa .
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc truyện với giọng kể thong thả , rõ ràng . Đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện rõ sự chính trực , ngay thẳng của Tô Hiến Thành .
 - Học tập tấm gương chính trực của Tô Hiến Thành .
ii. ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc: 
	 - Tranh , ảnh đền thờ Tô Hiến Thành .
	 - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu :
Néi dung
Ho¹t ®éng gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng häc sinh
1: Kiểm tra: (3’) 
2: Giới thiệu bài (2’)
3:Luyện đọc (10’) Giúp HS đọc đúng bài văn .
 - Nhận xét cho điểm
- Giáo viên đưa tranh minh hoạ và giới thiệu bài 
- Hướng dẫn phân đoạn : 3 đoạn 
+ Đoạn 1 : Từ đầu  Lý Cao Tông .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo  Tô Hiến Thành được .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Đoạn này kể chuyện gì ?
- Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng , ai thường xuyên chăm sóc ông ?
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?
- Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?
- 2 em đọc truyện “ Người ăn xin ” và trả lời câu hỏi 2 , 3 , 4 
- Một học sinh đọc toàn bài
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
- Đọc đoạn 1 .
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua .
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất . Oâng cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cẩn lên làm vua .
- Đọc đoạn 2 .
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông .
- Đọc đoạn 3 .
- Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá .
- Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành , tận tình chăm sóc ông nhưng lại không được tiến cử , còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông , lại được tiến cử .
- Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình .
- Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng . Họ làm được nhiều điều tốt cho dân , cho nước .
- 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp .
4: Tìm hiểu bài (12’)
5:Hướng dẫn đọc diễn cảm .(10’)
6: Cđng cè – DỈn dß: (4’)
 - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài theo lối phân vai : Một hôm  Trần Trung Tá .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
- Giáo dục HS học tập tấm gương chính trực của Tô Hiến Thành 
- Nhận xét tiết học .
- Tiếp tục về nhà luyện đọc truyện trên theo lối phân vai 
To¸n : So s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn 
i. mơc tiªu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
 - Cách so sánh hai số tự nhiên.
 - Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
 - Biết cách so sánh hai số tự nhiên.
ii. ®å dïng – thiÕt bÞ d¹y häc:
 - Bảng phụ.
iii. ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
Néi dung 
Ho¹t ®éng gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc sinh
Õ 1.KiĨm tra: (4’)
2: Giới thiệu bài(1phút)
3:Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên 
(7phút)
4:Hướng dẫn HS nhận biết về khả năng sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định
(7phút)
5:Thực hành(17phút)
 Bài tập 1(5phút)
Bài tập 2(6phút)
Viết số theo yêu cầu
Bài tập 3:(6phút)
6:Củng cố- DỈn dß: (3 phút)
- Giáo viên nhận xét cho điểm
- Nêu nội dung yêu cầu của bài học
- GV đưa từng cặp hai số tự nhiên: 100 – 120, 395 – 412, 95 – 95...
Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)?
GV nêu: Khi có hai số tự nhiên, luôn xác định được số này lớn hơn, bé hơn hoặc bằng số kia. Ta có thể nhận xét: bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
- Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115...)
+ số 100 có mấy chữ số?
+ Số 99 có mấy chữ số?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau?
Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: 
+ GV nêu ví dụ: 145 –245 
+ Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau?
- Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì:
+ GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì
+ Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm như thế nào? (kiến thức này đã được học ở bài so sánh số có nhiều chữ số)
- Trường hợp số tự nhiên đã 
được sắp xếp trong dãy số tự nhiên:
+ Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào?
+ Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào?
+ Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì?
+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát
+ Số ở điểm gốc là số mấy?
+ Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì như thế nào? (ví dụ: 1 so với 5)
+ Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé nhất?
GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như trong SGK
Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào giấy nháp.
Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó?
Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên?
GV chốt ý.
* Chú ý: 
Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả “hai chiều”: ví dụ : 1 234 > 999 ; 999 < 1 234
Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu
Giáo viên nhận xét chữa 
* Giáo viên nhận xét chữa 
* Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
- GV tãm t¾t bµi . 
- DỈn vỊ xem l¹i bµi. 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
1 h/s viết một vài số tự nhiên
HS nhận xét
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại: bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
- Có 3 chữ số
Có 2 chữ số
Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
- HS nêu
Hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
- HS nêu
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
- Số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại.
Số 0
Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn 
(1 < 5)
Số 0
- HS làm việc với giấy nháp
- HS nêu
- Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
- HS làm bài
HS sửa
- HS làm bài
HS sửa bài
HS nêu 
chÝnh t¶ : TruyƯn cè n­íc m×nh
i. mơc tiªu:
 - Hiểu nội dung bài viết “ Truyện cổ nước mình ” .
 - Nghe – viết lại đúng chính tả 14 dòng đầu bài thơ “ Truyện cổ nước mình ” . Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vầ ... lượng đã học và nêu lại : 
1 kg = 1000 g 
- Đọc lại vài lần để ghi nhớ : 
1 dag = 10 g
10 g = 1 dag
4.Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng .(5phút)
: - Hướng dẫn HS hệ thống hóa các đơn vị đo khối lượng thành bảng đơn vị đo khối lượng .
- Ghi các đơn vị vào bẳng kẻ sẵn .
+ Hướng dẫn làm chung : 5 yến =  kg
- Hướng dẫn HS quan sát bảng đơn vị đo khối lượng vừa thành lập , chú ý đến mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau , từ đó nêu nhận xét .
- Yêu cầu HS nhớ các mối quan hệ thông dụng :
1 tấn = 1000 kg 
1 tạ = 100 kg 
1 kg = 1000 g 
- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học 
- Nhận xét : Những đơn vị bé hơn kg là hg , dag , g ở bên phải cột kg . Những đơn vị lớn hơn kg là tấn , tạ , yến ở bên trái cột kg .
- Nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kế tiếp nhau trong bảng .
- Nêu : Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó .
+ Làm lần lượt các phần a , b , c rồi chữa bài ( làm theo từng cột ) .
- Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng .
5.Thực hành 
Bài 1. (5phút)
 Bài 2 (5phút)
Bài 3 (5phút)
Bài 4 : (6phút)
6.Cđng cè – DỈn dß
 (5’)
* Củng cố lại mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng đã học theo cả hai chiều.
* Hướng dẫn làm chung 1 câu :
8 tấn  8100 kg
Trước hết đổi : 
8 tấn = 8000 kg .
Vì 8000 kg < 8100 kg nên 8 tấn < 8100 kg 
- Viết dấu < vào chỗ chấm 
* Cho HS tự đọc bài và làm bài
- GV nhËn xÐt giê häc.
- DỈn vỊ xem l¹i bµi.
- Chuẩn bị: Giây, thế kỉ.
- Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và chữa bài lần lượt theo cột .
- Làm bài rồi chữa bài . ( Nhớ viết tên đơn vị trong kết quả tính ) 
- Tự làm các câu còn lại rồi chữa bài .
- Tự đọc đề và giải rồi chữa bài 
GIẢI
 4 gói bánh nặng :
 150 x 4 = 600 (g)
 2 gói kẹo nặng :
 200 x 2 = 400 (g)
 Số kg bánh và kẹo có tất cả là 
 600 + 400 = 1000 (g)
 Đổi : 1000 g = 1 kg
Đáp số : 1kgï .
Nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng vừa học 
Thø s¸u ngµy th¸ng n¨m 2009
 TËp lµm v¨n : LuyƯn tËp x©y dùng cèt truyƯn 
i. mơc tiªu:
 - Nắm cốt truyện bao gồm 3 phần : Mở đầu , Diễn biến , Kết thúc.
 - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật ,chủ đề câu chuyện .
 - Yêu thích việc xây dựng cốt truyện .
ii. ®å dïng – thiÕt bÞ d¹y häc:
 - Tranh minh họa cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm .
 - Tranh minh họa cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm
iii. ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
Néi dung 
Ho¹t ®éng gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng häc sinh
1.KT:(3phút)
2.Giới thiệu bài 
3.Xác định yêu cầu đề bài:(5phút)
4Lựa chọn chủ đề của câu chuyện .
(5phút)
5.Thực hành xây dựng cốt truyện .
 (22phút)
6.Cđng cè – DỈn dß
 (5’)
- GV nhËn xÐt , cho ®iĨm. 
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học 
- Hướng dẫn phân tích đề , gạch chân những từ quan trọng : tưởng tượng – kể lại vắn tắt – ba nhân vật – bà mẹ ốm – người con – bà tiên .
- Nhắc HS : 
+ Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho , em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra , diễn biến của câu chuyện .
+ Vì là xây dựng cốt truyện , em chỉ cần kể vắn tắt , không cần kể cụ thể , chi tiết 
- Nhắc HS : Từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau . SGK gợi ý 2 chủ đề để các em có hướng tưởng tượng , xây dựng cốt truyện 
- Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng của mình cho người thân . Đọc trước các đề bài gợi ý của tiết TLV sau , chuẩn bị giấy viết , phong bì , tem thư .
- 1 em kể lại truyện Cây khế dựa vào cốt truyện đã có 
- 1 em đọc yêu cầu của đề .
- 2 em nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2 . Cả lớp theo dõi trong SGK . 
- Vài em nối tiếp nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn : kể câu chuyện về sự hiếu thảo hay tính trung thực 
- Làm việc cá nhân , đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hoặc 2 .
- 1 em giỏi làm mẫu , trả lời lần lượt các câu hỏi .
- Từng cặp thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề bài đã chọn .
- Thi kể chuyện trước lớp .
- Lớp nhận xét , bình chọn bạn có câu chuyện sinh động , hấp dẫn nhất .
- Viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình
- Vài em nói lại cách xây dựng cốt truyện . ( Để xây dựng được một cốt truyện , cần hình dung được : các nhân vật của câu chuyện ; chủ đề của câu chuyện ; diễn biến của câu chuyện – diễn biến này cần hợp lí , tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa )
 ®Þa lý : Ho¹t ®éng s¶n xuÊt cđa ng­êi d©n ë Hoµng Liªn S¬n
i. mơc tiªu: 
 - HS biết : Dựa vào tranh , ảnh để tìm ra kiến thức . 
 - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn . Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân . Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người .
 - Tự hào về kinh tế của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
ii. ®å dïng – thiÕt bÞ d¹y häc:
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
	- Tranh , ảnh một số mặt hàng thủ công , khai thác khoáng sản .
iii. ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
to¸n : Gi©y , thÕ kû 
i. mơc tiªu:
 - Giúp HS làm quen với đơn vị đo thời gian : giây , thế kỉ . Biết mối quan hệ giữa giây và phút , thế kỉ và năm .
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo thời gian giữa giây và phút , thế kỉ và năm .
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
ii. ®å dïng – thiÕt bÞ d¹y häc:
 - Đồng hồ thật có 3 kim : giờ , phút , giây .
iii. ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Néi dung 
Ho¹t ®éng gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng häc sinh
1.KT(2phút)
2.Giới thiệu bài: 
3.Giới thiệu về giây (5phút)
- NX và cho điểm
Ghi tựa bài ở bảng .
- Dùng đồng hồ để ôn về giờ , phút và giới thiệu về giây :
+ Kim giờ đi từ một số nào đó đến số tiếp liền hết 1 giờ .
+ Kim phút đi từ một vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút .
- Giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ và nêu :
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây .
+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút , tức là 60 giây .
- Ghi bảng : 1 phút = 60 giây 
- Hỏi thêm : 60 phút bằng mấy giờ ? 60 giây bằng mấy phút ?  
- Giới thiệu : Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ .
- 1 thế kỉ = 100 năm 
- Giới thiệu tiếp : Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một ; từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai  
 Hỏi : Năm 1975 thuộc thế kỉ nào ? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ? Năm nay thuộc thế kỉ nào ?  
- Lưu ý : Người ta hay dùng chữ số La Mã để ghi tên thế kỉ chẳng hạn thế kỉ XX ( 20 ) . 
 + Lưu ý : Ngoài việc tính xem năm cho trước thuộc thế kỉ nào , còn phải tính khoảng thời gian từ năm đó cho đến nay là bao nhiêu năm .
* Cho HS tù lµm . 
- Gäi HS tr¶ lêi miƯng , nhËn xÐt ch÷a chung.
* Cho HS tù lµm . 
- Gäi HS tr¶ lêi miƯng , nhËn xÐt ch÷a chung.
* Cho HS tù lµm . 
- Gäi HS tr¶ lêi miƯng , nhËn xÐt ch÷a chung.
- DỈn vỊ xem l¹i bµi , chuÈn bÞ: Luyện tập.
- Nêu bảng đơn vị đo KL
- Nhắc lại :
 1 giờ = 60 phút 
- Nhắc lại và nêu thêm : 100 năm = 1 thế kỉ .
- Nhắc lại .
- Thế kỉ hai mươi .
- Năm nay thuộc thế kỉ hai mươi mốt .
Đọc đề bài , tự làm rồi chữa bài .
- Tự làm rồi chữa bài . (Nêu đầy đủ câu)
- Tự làm rồi chữa bài .
- Nêu lại mối quan hệ giữa giây và phút , thế kỉ và năm 
4.Giới thiệu về thế kỉ .(5’)
5.Thực hành 
 Bài 1 : (7’)
Bài 2 (8’)
 Bài 3 (8’)
6.Cđng cè – DỈn dß : 
 (5’)
 Kü thuËt : Kh©u th­êng ( TiÕt 1 )
i. mơc tiªu: 
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên xuống kim khi khâu và được điểm mũi khâu, Đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện kĩ năng tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
ii. ®å dïng – thiÕt bÞ d¹y häc: 
 - Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường.
 - Một số sản phẩm của HS năm trước.
iii. ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Néi dung 
Ho¹t ®éng gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng häc sinh
1.Kiểm tra.
 (3’)
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
 (6’)
HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
1.HD thực hiện thao tác khâu.
 (12’)
2. HD thao tác kĩ thuật. (8’)
HĐ 3: Thực hành(8’)
3.Củng cố dặn dò. (2’)
-Chấm một số sản phẩm tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng.
-Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu và giới thiệu: Khâu thường còn được gọi là khâu tới khâu luôn.
-So sánh đường, mũi khâu ở mặt phải và mặt trái?
-Vậy thế nào là khâu thường?
-HD 
Hình 1: Cách cầm vải và cầm kim.
-Hình 2: Nêu cách lên kim, xuống kim?
HD thực hiện một số điểm cần lưu ý:
+Khi cầm vải ....
+Cầm kim chặt vừa phải ...
+Chú ý an toàn khia cầm kim ...
-Treo tranh quy trình.
-HD thao tác khâu mũi thường.
-Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì?
-HD một số điểm cần lưu ý.
-Tổ chức thực hiện nháp.
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình.
-Quan sát mẫu và nhận xét hình 3 a và hình 3 b.
+Đừng khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau.
+Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
-Nêu:
-1HS đọc ghi nhớ.
-Quan sát và nghe
Thực hiện thao tác.
-Nghe
-Thực hiện thao tác theo sự HD của GV.
-Quan sát và nêu các bước khâu thường.
-2HS đọc phần b. quan sát hình 5a,b, c và trả lời câu hỏi câu hỏi về cách khâu.
-Nêu:
-Tập khâu mũi khâu thường theo sự HD.(Thực hành cá nhân vào giấy kẻ ô li).
Ký duyƯt cđa gi¸m hiƯu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4.doc