Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 25

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 25

Tiết 1 Tập đọc:

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm.

- Biết đọc diễn cảm bài văn

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài; các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu ý chính của bài.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 34 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
----------œ¬----------
 Ngaøy soaïn : / / 2009
 Ngaøy daïy : Thöù hai,ngaøy / / 2009 
Tiết 1 Tập đọc: 
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm.
Biết đọc diễn cảm bài văn 
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài; các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu ý chính của bài.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
	HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Hộp thư mật.
Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc trong hộp thư mật rất khéo léo?
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
Phong cảnh đền Hùng.
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài 
Hướng dẫn luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác: dập dờn, uy nghiêm,sừng sững, xoè hoa
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi ở SGK.
Bài văn viết về cảnh vật gì? ở nơi nào?
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
 - Giáo viên bổ sung.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Tên của các truyền thuyết đó là gì?
Giáo viên bổ sung:
	Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào?
Giáo viên chốt 	
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ.
Gạch dưới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
Giáo viên nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò: 
-Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài.
- Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cửa sông”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó.
Nhiều học sinh đọc thành tiếng (1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. Các em nêu thêm từ ngữ chưa hiểu(nếu có).
-HS thảo luận theo cặp
Học sinh phát biểu.
+Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc.
	Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang
Học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
-Cảnh núi Ba Vì ® truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: sự nghiệp dựng nước.
	Núi Sóc Sơn ® truyền thuyết Thánh Giống: chống giặc ngoại xâm.
	Hình ảnh nước mốc đá thế ® truyền thuyết An Dương Vương1 học sinh đọc:
Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
Học sinh nêu suy nghĩ của mình về câu ca dao.
Học sinh thảo luận rồi trình bày.
- Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết ơn cội nguồn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
-Ca ngợi vẻ đẹp của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính của mỗi người đối với cội nguồn dân tộc.
Học sinh nhận xét.
Tiết 2	 Toán: 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ
I.M ỤC TI ÊU:
Kieåm tra hoïc sinh veà: Tæ soá phaàn traêm vaø giaûi toaùn lieân quan ñeán tæ soá phaàn traêm
-Nhaän daïng tính dieän tích, theå tích moät soá hình ñaõ hoïc.
II.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
A.Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh
B.Ñeà kieåm tra:
Phaàn 1:
Haõy khoanh vaøo chöõ ñaët tröôùc caâu traû lôøi ñuùng:
1. Moät lôùp hoïc coù 18 nöõ vaø 12 nam.Tìm tæ soá phaàn traêm cuûa hoïc sinh nöõ vaø soá hoïc sinh caû lôùp:
A. 18% B.30% C.40% D.60%
2.Bieát 25% cuûa moät soá laø 10.Hoûi soá ñoù baèng bao nhieâu?
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
Phaàn 2: Giaûi toaùn:
Moät phoøng hoïc daïng hình hoäp chöõ nhaät coù chieàu daøi 10m, chieàu roäng 5,5m , chieàu cao 3,8m. Neáu moãi ngöôøi ôû trong phoøng ñoù ñeàu caàn coù 6m3 khoâng khí thì coù theå coù nhieàu nhaát bao nhieâu hoïc sinh trong phoøng ñoù, bieát raèng lôùp hoïc chæ coù moät giaùo vieân vaø theå tích ñoà ñaïc trong phoøng chieám 2m3.
C. Höôùng daãn ñaùnh giaù
Phaàn 1: 4 ñieåm
Phaàn 2: 6 ñieåm
D. Hoïc sinh laøm baøi kieåm tra
E. Toång keát daën doø:
Giaùo vieân nhaän xeùt giôø hoïc
Chuaån bò baøi: Baûng ñôn vò ño thôøi gian
Tiết 3	
 Đạo đức: 
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt thời gian đầu học kì II.
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
 - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài mới: 
*Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học?
-GV cho HS nhắc tên bài 
-GV viết tên các bài lên bảng
Hoạt động 1: ôn tập các bài đã học 
- Gv yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến những kiến thức đã học qua từng bài cụ thể
 -GV nêu yêu cầu để HS nhớ và nêu lại kiến thức đã học và trả lời câu hỏi theogợi ý của GV
 ï Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện hành vi đúng
-GV đưa ra từng hành vi và đưa ra một số cách ứng sử theo đáp án gợi ý a-b-c-d
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài.
-Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét.
- Giáo viên rút ra kết luận.
2.Củng cố- Dặn dò 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học 
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Nhắc lại tên các bài học : 
1. Em yêu quê hương
2. UBND xã phường em
3. Em yêu Tổ quốc Vuệt Nam
+ HS nhớ và nhắc lại những kiến thức đã học qua từng bài học cụ thể, từ đó ứng dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
+HS tiếp nối phát biểu 
+HS khác nhận xét bổ sung
-HS lựa chọn theo 2 thái độ: tán thành, không tán thành.
-HS thảo luận về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn.
- Một số em đại diện lên nói về ý kiến của bản thân trước các ý kiến trước lớp
-HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết.
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
Tiết 4	Khoa học:	
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng có các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II.CHUẨN BỊ:
 - Dụng cụ thí nghiệm.
- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới
Giới thiệu bài 
 Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Làm việc cá nhân.
Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi.
Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
Giáo viên chia lớp thành 3 hay 4 nhóm.
Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi cho cả lớp.
Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập.
3. Củng cố- dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt).
Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời.
Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 92, 93 trong SGK (học sinh chép lại các câu 1, 2, 3, vào vở để làm).
Phương án 2:
Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm khoảng 7 câu do g chọn trong số các câu hỏi từ 1 đến 4 của SGK và chọn nhóm phải trả lời.
Trả lời 7 câu hỏi đó cộng với 3 câu hỏi do nhóm đố đưa thêm 10 phút.
-HS đọc nội dung cần ghi nhớ phần ôn tập
wwwwwwwwww ò wwwwwwwwww
 Ngaøy soaïn: / / 2009
 Ngaøy daïy : Thöù ba, ngaøy / / 2009
Tieát 2 Toaùn:
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN 
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập lại bảng đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ phổ biến giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Quan hệ giữa các đơn vị lớn ® bé hoặc bé ® lớn. Nêu cách tính.
- Áp dụng kiến thức vào các bài tập thành thạo.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng đơn vị đo thời gian.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài : Bảng đơn vị đo thời gian.
b. Dạy bài :
*Hình thành bảng đơn vị đo thời gian.
Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày.
4 năm đến 1 năm nhuận.
Nêu đặc điểm?
1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11)
1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12).
Tháng 2 = 28 ngày.
Tháng 2 nhuận = 29 ngày.
Luyện tập :
Bài 1:
Nêu yêu cầu cho học sinh.
 Gv lưu ý cho HS cách xác định thế kỉ
Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách làm bài.
2 giờ rưỡi = 2g30 phút.
	 = 150 phút.	
Bài 3:
Nhận xét bài làm.
Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố - dặn dò: 
Chia 2 dãy, dãy A cho đề, dãy B làm và ngược lại.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2.
Cả lớp nhận xét.
Tổ chức theo nhóm.
Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian.
Các nhóm khác nhận xét.
Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo thời gian.
Lần lượt nêu mối quan hệ.
1 tuần = ngày.
1 giờ =	 phút.
1 phút =	 giây.
-HS đọc lại yêu cầu của bài
Làm bài.
Sửa bài.
Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính.
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
Nêu yêu cầu đề.
Học sinh làm bài cá nhân.
Sửa bài.
Thực hiện trò chơi.
Sửa bài.
Tiết 3	 Lịch sử:
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết:
- Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó trận chiến ở Tào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là một trong những trường hợp tiêu biểu.
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta.
- Rèn kĩ năng kể lại cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sửa nước nhà.
II.CHUẨN BỊ:
- Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.
- Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Đường Trường Sơn.
Đường Trường Sơn ra đời như thế nào?
Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với cách mạng miền Nam?
® Giáo viên nhận xét bài  ... và nhận xét
-HS tiếp nối trình bày ý kiến về nội dung của bức tranh
-HS khác nhận xét, bổ sung
-HS nhận xét đánh giá theo cảm nhận
LỊCH SỬ
KỸ THUẬT
LẮP XE CHỞ HÀNG(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe chở hàng
-Lắp được xe chở hàng đúng kỉ thuật, đúng quy định
-Rèn tính cẩn thậnvà bảo đảm an toàn
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh hoạ bài học
-Bộ lắp ghép mô hình kỉ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
-Gọi HS nêu cách bày dọn bữa ăn trong gia đình
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài	
b) Phát triển các hoạt động: 
*	Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
-GV cho HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi:
-GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời
+Để lắp được xe em cần mấy bộ phận? 
+ Đó là những bộ phận nào?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỉ thuật
a)Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV cùng HS chọn đúng các chi tiết theo bảng SGK
-Xếp các chi tiết đã chọn vào hộp theo từng loại
b) Lắp từng bộ phận
 -Lắp giá trục đỡ bánh xe
 -Lắp ca bin
 -Lắp mui xe và thành bên
 -Lắp thành sau và trục bánh
c) Lắp ráp xe chở hàng
-GV lắp ráp xe chở hàng theo các bước như hình 1/SGK
Sau khi lắp ráp xong, kiểm tra sự chủ động cuả xe
d) Hướng dẫn sắp xếp đồ dùng vào hộp
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
-Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá
-Sau khi HS trả lời GV nêu đáp án của bài tập để HS đối chiếu với bài của mình
3. Tổng kết - Dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học
-Dặn chuẩn bị bài “Lắp ráp xe chở hàng”
-HS nêu những công việc được thực hiện khi bày dọn bữa ăn trong gia đình
-HS quan sát và trả lời
-HS khác nhận xét bổ sung
-HS lắng nghe
-HS thảo luận và cùng thao tác với GV theo nhóm
-Các nhóm trình bày sản phẩm sau khi lắp ráp.
-HS thu xếp đồ dùng vào hộp
THỂ DỤC
BẬT CAO
TRÒ CHƠI : “ CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH” 
I. Mục tiêu:
-Ôn bật cao phối hợp chạy nhảy mang vác. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. 
-Học mới pối hợp chạy và bật nhảy.Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. 
-Trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
II. Địa điểm –phương tiện
-Địa điểm; sân trường 
-Phương tiện; mỗi em mỗi sợi dây nhảy để HS tập luyện...
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
-Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân
-Ôn động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi con cóc là câu ông trời
-Kiểm tra bài cũ:GV tự chọn nội dung
2. Phần cơ bản :
a. Ôn bật cao phối hợp chạy-mang vác
-GV Cho HS tập luyện
-Kiểm tra vài emb
c.Học phối hợp chạy và bật nhảy
-GV nêu tên và giải thích bài tập
_GV làm mẫu 1-2 lần
-Cho HS thực hiện
-GV quan sát và sửa sai
c. Trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”
-GV nêu tên trò chơi
-Tương tự tiết trước, hướng dẫn cách chơi.
-Cho HS chơi thử, GV làm trọng tài
3.Phần kết thúc
-GV cùng học sinh hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học
-GV giao bài tập về nhà
-HS chạy chậm thành hàng dọc xung quanh sân tập 
-HS ôn các động tác của bài thể dục
-Khởi động các khớp theo đội hình vòng tròn
-HS chơi
-HS luyện tập và thi chạy –mang vác
-HS thực hành
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS chơi chủ động, hăng say, nhiệt tình
-Chia thành hai đội chơi, có thưởng,có phạt
-Chạy chậm kết hợp hít thở sâu
ÂM NHẠC
ÔN BÀI HÁT : “ MÀU XANH QUÊ HƯƠNG “
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng tính chất nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm của bài hát.
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS đọc cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 7, ghép lời kết hợp gõ phách.
II/ Chuẩn bị:
- Như sách GV
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phần mở đầu :
-GV giới thiệu tiết học gồm 2 nội dung : Ôn bài hát “ Màu xanh quê hương”, và tập đọc nhạc số 7
2. Phần hoạt động :
a. Nội dung 1 : Ôn tập bài hát “Màu xanh quê hương”
-GV chỉ huy cho HS ôn tập bài hát vài lần
-GV cho HS tập thể hiện một vài động tác phụ hoạ
-Chỉ định một vài em hát đơn ca
-Hát kết hợp gõ nhịp 3/8
-GV cho HS nghe băng bài hát
-Một vài nhóm lên trước lớp biểu diễn
b. Nội dung 2 : Tập đọc nhạc số 7
*Hoạt động 1 :
-GV đặt câu hỏi bài tập đọc nhạc số 7 được trích ra từ bài hát nào? Có những hình nốt gì? Có dấu lặng gì?
-Đọc cao độ bài TĐN:
 đồ - rê - mi – pha – son - la
-GV hướng dẫn từng câu
*Hoạt động 2 :
-GV đánh đàn từng câu hát ngắn cho HS biết và nhắc lại
3. Phần kết thúc :
-GV hướng dẫn HS tập chép bài tập đọc nhạc số 7
-Dặn về nhà hát bài hát cho người thân nghe
-HS lắng nghe
-HS hát bài hát theo lớp, tổ, bàn, cá nhân
-HS biểu diễn
-HS hát đơn ca
-HS hát kết hợp gõ nhịp
-HS lắng nghe
-HS biểu diễn
-HS trả lời :
+Bài TĐN được trích ra từ bài : “Chú bộ đội”. Có những hình nốt : đơn, đen. Có dấu lặng đơn
-HS thực hành theo nhóm, cá nhân kết hợp lời ca
-HS thực hành theo GV
-HS chép bài tập đọc nhạc số 7 vào vở
 LUYỆN TOÁN
 I MỤC TIÊU:
Hướng dẫn HS hệ thống lại các kiến thức về Sxq, Stp,V của HHCN, HLP
Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan
Phụ đạo toán cho các em yếu toán
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1Củng cố lý thuyết :
Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần ,thể tích của HHCN, hình lập phương
2.Thực hành:
Bài 1 : Cho HHCN có chiều dài 15cm, chiều rộng12cm và chiều cao 10cm. Tính:
Sxq 
Stp
V
Bài 2
Một bể chứa nước HHCN có chiều dài là 1,5m , chiều rộng là 6dm và chiều cao là 7dm . Mực nước lúc đầu trong bể cao 2dm. Hỏi cần đổ thêm bao nhiêu lít nước nữa thì đây bể ? 
3.Củng cố - Dặn dò :
 - Ôn lại cách tính V của HHCN, HLP
 - Làm các bài tập ở VBTT
 - Nhận xét tiết học
Theo nhóm đôi , HS tự hỏi nhau và trả lời
Vài nhóm đại diện trình bày , cả lớp nhận xét , bổ sung 
HS đọc đề nêu cách tính
HS làm bài vào vở nháp , chữa bài 
HS đọc đề , làm bài , chữa bài
Lưu ý :- Cần đổi thống nhất các đơn vị đo
- Tính V của bể , tính thể tích nước trong bể , sau đó lấy thể tích bể trừ đi thể tích nước đã có sễ tính được lượng nước sẽ đổ thêm 
Thu một số bài chấm , nhận xét
 .......................................................................
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
I MỤC TIÊU ;
Hướng dẫn HS ôn luyện về phân môn Tập đọc : Biết cách đọc đúng , đọc trôi chảy , 
 đọc diễn cảm một bài văn 
 - Giúp HS biết cảm thụ một bài văn
 - Phụ đạo cho HS yếu
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ôn luyện các bài Tập đọc - HTL đã học:
HS bốc thăm bài ôn luyện theo nhóm 
Gọi một số HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
Các bài tập đọc cần ôn là :
Luật tục xưa của người Ê- đê
Hộp thư mật 
Phong cảnh đền Hùng
Cửa sông 
GV cần gọi những HS yếu đọc nhiều lần để uốn nắn cách đọc 
2 . Luyện đọc diễn cảm và cảm thụ văn học:
HS chọn đoạn văn yêu thích luyện đọc diễn cảm và cảm thụ về đoạn văn 
Hướng dẫn HS chọn một đoạn trong bài thơ Cao Bằng để cảm thụ 
3 Củng cố - Dặn dò:
Về nhà ôn lại các bài Tập đọc - Học thuộc lòng đã học
- Nhận xét tiết học
HS hoạt động theo nhóm đôi, đọc bài văn , bài thơ , trả lời các câu hỏi 
Đại diện các nhóm đọc bài , trả lời , các nhóm khác nhận xét bổ sung
HS thi đọc diễn cảm theo nhóm
HS làm việc cá nhân viết đoạn cảm thụ ra giấy, trình bày , cả lớp nhận xét 
 Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008
...................................................................
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
I MỤC TIÊU ;
Hướng dẫn HS ôn luyện về cách liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế , cách lặp từ ngữ
Vận dụng để làm một số bài tập có liên quan
Phụ đạo cho HS yếu
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
Củng cố lý thuyết:
Nêu tác dụng của việc dùng từ thay thế , từ lặp để liên kết các câu trong bài ? Cho VD
2. luyện tập :
 Bài 1 : Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp của quê hương trong đó có sử dụng cách lặp từ ngữ , cách dùng từ thay thế để liên kết các câu trong bài
Bài 2 :
Xác định các từ ngữ có tác dụng thay thế của các câu trong đoạn văn sau:
“ Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước . Vua Lê Thần Tông đến tận linh cửu ông khóc rằng :
Sứ thần không làm nhục mệnh vua xứng đáng là anh hùng thiên cổ .
Điếu văn của vua Lê còn có câu “Ai cũng sống , sống như ông ,thật đáng sống. Ai cũng chết , chết như ông , chết như sống” ”
3 Củng cố - Dặn dò:
Về nhà ôn lại các cách nối các vế câu ghép 
- Nhận xét tiết học
HS trả lời , cả lớp nhận xét
HS làm bài vào vở, đọc đoạn văn cả lớp nhận xét
Bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất 
HS làm bài vào phiếu học tập , dổi chéo phiếu kiểm tra, chữa bài
 TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:
- Nắm cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét - cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
® Giáo viên ghi bảng.
b. Dạy bài 
*Thực hiện phép trừ.
Ví dụ: 9 giờ 45 phút – 8 giờ 9 phút.
Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng nhóm.
Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm).
Giáo viên chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột.
Trừ riêng từng cột.
Ví dụ: 3 phút 15 giây – 1 phút 45 giây.
Giáo viên chốt lại.
Số bị trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ.
Lấy 1 đơn vị đứng trước đổi ra đơn vị sau đó cộng với số 1 có sẵn.
Tiến hành trừ.
c.Thực hành.
Bài 1: 
Giáo viên chốt.
Bài 2:
Lưu ý cách đặt tính.
Bài 3:
Chú ý đặt lời giải.
Bài 4:
Tính giá trị biểu thức.
a) Đổi ngày ® giờ.
b) STP ® giờ – phút.
3. Củng cố - dặn dò: 
Làm bài 1, 2/ 44.
Bài 3/ 44 làm bài vào giờ tự học.
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh lần lượt sửa bài 1/ 43.
Cả lớp nhận xét.
Các nhóm thực hiện.
Lần lượt các nhóm trình bày.
 9 giờ 45 phút
 8 giờ 9 phút
 1 giờ 36 phút.
Các nhóm khác nhận xét.
Giải thích vì sao sai hoặc đúng.
Học sinh nêu cách trừ.
Lần lượt các nhóm thực hiện.
3 phút 15 giây
1 phút 45 giây.
2 phút 30 giây.
3 phút 15 giây.
1 phút 45 giây.
2 phút 60 giây.
3 phút 15 giây 2 phút 75 giây.
2 phút 45 giây hay 2 phút 45 giây.
	 0 phút 30 giây.
Cả lớp nhận xét và giải thích.
H làm bài 1.
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
H làm bài 2.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Đọc đề – tóm tắt.
Giải – 1 em lên bảng.
Sửa bài.
H làm bài.
H sửa bài.
 Thứ năm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc