Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 30

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 30

Tập đọc:

THUẦN PHỤC SƯ TỬ

I. MỤC TIÊU:

Xem Sách GV T2 trang 198.

Bổ sung: Giáo dục HS ý thức tôn trọng phụ nữ.

II.CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ bài học ở SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 36 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
----------œ¬----------
 Ngaøy soaïn : / / 2009
 Ngaøy daïy : Thöù hai,ngaøy / / 2009 
Tiết 1 Tập đọc: 
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. MỤC TIÊU:
Xem Sách GV T2 trang 198.
Bổ sung: Giáo dục HS ý thức tôn trọng phụ nữ.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài học ở SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: HS đọc bài : Con gái.
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẩn HS luyện tập và tìm hiểu bài.
Luyện đọc: 
HS quan sát tranh minh hoạ ở SGK.
Hướng dẫn phát âm từ khó.
Sau lượt đọc vỡ GV kết hợp cho HS luyện đọc câu, đoạn và giúp HS hiểu nghĩa của một số từ khó.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài:
HS đọc đoạn 1 thảo lọân và trả lời câu hỏi: Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
GV nhận xét kết luận.
HS đọc lướt đoạn 2 trả lời câu hỏi: Vị giáo sĩ đã ra điều kiện gì?
GV nhận xét chốt lại ý đúng.
HS đọc lướt đoạn 3-4 trả lời câu hỏi:
- Vì sao nghe điều kiện của giáo sĩ Ha-li-ma sợ toát mồ hôi?
- Ha-li-ma nghĩ cách gì để làm thân với sư tử?
GV chốt lại câu tả lời đúng
HS đọc thầm đoạn 5 trả lời câu hỏi.
- Ha-li-ma làm thế nào để lấy được 3 sợi lông bờm của sư tử?
- Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mặt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi”
- Bí quyết để làm nên sức mạnh của người phụ nữ là gì?
Luyện đọc diễn cảm: 
GV hướng dẩn HS đọc diễn cảm từng đoạn, toàn bài theo quy trình.
Nhận xét ghi điểm.
 3. Củng cố- dặn dò:
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Chuẩn bị tiết sau: Tà áo dài Việt Nam.
Nhận xét tiét học.
1 HS đọc bài trả lời câu hỏi 2 SGK.
1 HS khá đọc toàn bài.
HS đọc nối tiếp theo đoạn (5đoạn)
HS phát âm từ khó.
HS luyện đọc theo cặp, 1HS đọc toàn bài.
HS thảo luận theo nhóm đôi
 - Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để được vị giáo sĩ cho lời khuyên làm thế nào để chồng hết cau có.
 - Vị giáo sĩ ra điều kiện lấy dược 3 sợi lông bờm sư tử.
 - Ha-li-ma sợ con sư tử dữ.
 - Đêm nào cũng vào rừng để làm quen với sư tử.
 - Sau thời gian Ha-li-ma đã làm thân được với sư tử nên nhổ trộm 3 sợi lông bờm.
 - Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận, vì sư sử yêu mến Ha-li-ma.
- Trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng.
HS luyện đọc diễn cảm theo quy trình 
HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 2	 Toán: 
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. 
I. MỤC TIÊU:
- Sau khi học cần nắm: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích (bao gồm các đơn vị đo điện tích ruộng đất).
- Chuyển đổi các số đo diện tích.
- Yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng đơn vị đo diện tích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: ôn tập về độ dài và đo độ dài.
Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65.
Nhận xét chung.
2. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập về đo diện tích.
® Ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
Bài 1:
- HS điền vào chỗ chấm bảng đơn vị đo diện tích.
Giáo viên chốt:
 Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha.
a là dam2
ha là hn2 
v Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Yêu cầu làm bài 2.
Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân.
Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số.
Bài 3:
Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 
 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. 
 v Hoạt động 3: Giải toán.
Chú ý các đơn vị phải đúng theo yêu cầu đề bài.
Nhận xét.
 v Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua đổi nhanh, đúng.
Mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài tiếp sức.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: ôn tập về đo thể tích.
Nhận xét tiết học.
2 học sinh sửa bài.
Học sinh đọc kết quả tiếp sức.
Nhận xét.
Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
- Học sinh học thuộc các đơn vị đo diện tích thong dụng.
Thi đua nhóm đội (A, B)
 Đội A làm bài 2a
1m2 = 100dm2 = 10000cm2 = 1000000mm2
1ha = 10000 m2
1km2 = 100 ha = 1000000 m2
 Đội B làm bài 2b
1m2 = 0,01 dm2 	 1 m2 = 0,000001 km2
1m2 = 0,0001 hm2 1 ha = 0,01 km2
 = 0,0001 ha 4 ha = 0,04 km2
Nhận xét chéo.
Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Đọc đề bài.
Thực hiện. 
Sửa bài (mỗi em đọc một số).
65000 m2 = 6,5 ha
 846000 m2 = 84,6 ha
 5000 m2 = 0,5 ha
 b) 6 km2 = 600 ha
 9,2 km2 = 920 ha
 0,3 km2 = 30ha
Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng.
Tiết 3	 Đạo đức: 
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. 
II.CHUẨN BỊ:
GV: ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2. Giới thiệu bài mới: 
	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. 
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm 
Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: ôn tập
Nhận xét tiết học. 
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm 4.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Tiết 4	 Khoa học:
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ. 
I. MỤC TIÊU:
- Bào thai của thú phát triển trong bụng nẹ.- Kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2 đến 5 con một lần, một số thú đẻ trên 5 con một lứa.
So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II.CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của chim.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:	“Sự sinh sản của thú”.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Hướng dẫn HS quan sát tranh ở SGK
+ Chỉ vào bào thai trong hình.
+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 112 SGK.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ.
Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sửa.
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
- Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
Thú khác với chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
v Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua hái hoa dân chủ (2 dãy).
 4. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú”.
Nhận xét tiết học .
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình.
Đại diện nhóm trình bày.
Số con trong một lứa
Tên động vật
1 con
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ 
Từ 2 đến 5 con
Hổ sư tử, chó, mèo,...
Trên 5 con
Lợn, chuột,
wwwwwwwwww ò wwwwwwwwww
 Ngaøy soaïn: / / 2009
 Ngaøy daïy : Thöù ba, ngaøy / / 2009
Tieát 2 Toaùn:
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH. 
I. MỤC TIÊU:
- Sau khi học cần nắm: Quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.Chuyển đổi số đo thể tích.
- Yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng đơn vị đo thể tích, thẻ từ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: ôn tập về số đo diện tích.
Sửa bài 3, 4/ 66.
Nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: ôn tập về đo thể tích.
® Ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan hệ giữa m3 , dm3 , cm3.
Bài 1:
Kể tên các đơn vị đo thể tích.
Giáo viên chốt:
* m3 , dm3 , cm3 là đơn vị đo thể tích.
* Mỗi đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần.
v Hoạt động 2: Viết số đo thể tích dưới dạng thập phân.
Bài2:
Lưu ý đổi các đơn vị thể tích từ lớn ra nhỏ.
Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé.
Bài 3: Tương tự bài 2.
v Hoạt động 4: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài 3, 5/ 67.
Chuẩn bị: ôn tập về số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Lần lượt từng học sinh đọc từng bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b
Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa ba đơn vị đo thể tích và quan hệ giữa hai đơn vị đo liên tiếp.
Thực hiện theo cá nhân.
Sửa bài.
1m3 = 1000 dm3 
7,268 m3 = 7268 dm3 
0,5 m3 = 500 dm3 
3m3 2 dm3 = 3002 dm3 
 1 dm3 = 1000 cm3
 4,351 dm3 = 4351 cm3
 0,2 dm3 = 200 cm3
 1 dm39 cm3 =1009 cm3
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Sửa bài.
Nhắc lại quan hệ giữa đơn vị liền nhau.
Tiết 3	 Lịch sử:
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH. 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	- Học sinh biết thuật lại những nét chính về việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
 - Nhà máy thỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nỗi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
2. Kĩ năng: 	- Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3. Thái độ: 	- Giáo dục sự yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
II.CHUẨN BỊ:
+ GV: Ảnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định v ... ện có ý nghĩa nói về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quí mến.
- Yêu quý và học tập những đức tính tốt đẹp.
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: ổn định.
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
	4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài..
Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể 
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó.
Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
.Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học
Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó.
Hát.
2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
1 học sinh đọc gợi ý 1.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1.
1 học sinh đọc gợi ý 2.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?
1 học sinh đọc gợi ý 3.
1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
Hoạt động lớp.
Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
.
 Thứ tư, ngày 16 tháng 4 năm 2008
TOÁN: 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I MỤC TIÊU ;
Hướng dẫn HS ôn luyện về dấu câu
Vận dụng để làm một số bài tập có liên quan
Phụ đạo cho HS yếu
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1Củng cố lý thuyết:
Nêu các loại dấu câu đã học và tác dụng của nó
. 2. luyện tập :
Bài 1 Điền dâu câu thích hợp vào dấu ngoặc trong đoạn văn đối thoại dưới đây:
Một ông già miệng ngậm tẩu thuốc lá () mắt nheo nheo vì khói thuốc bước ra () mặt ông phương phi () hồng hào () trán vuông () tóc bạc trắng xoã xuống vai () đó là ông Giàng Phủ (0 A cổ sung sướng chào ()
 () Cháu chào ông ạ ()
 Ông vui vẻ nói ()
 () A Cổ hả () lớn tướng rồi nhỉ ()bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không ()
 () Thưa ông () có ạ ()
Bài 2 : Trong đoạn văn dưới đây có những dấu câu dùng sai , em hãy chữa lại cho đúng
 - Một bạn lớn bảo . Mày làm trung sĩ nhé ?
 - Bước lại gần tôi hỏi : Này em làm sao thế !
 3 Củng cố - Dặn dò:
Về nhà ôn lại các dấu câu dã học và cách sử dụng 
- Nhận xét tiết học
HS trả lời , cả lớp nhận xét
HS làm bài vào phiếu học tập , dổi chéo phiếu kiểm tra, chữa bài
HS làm bài vào vở,thu vở chấm , 1 em lên bảng chữa bài
................................................................................................................................
..
LUYỆN TOÁN
 I MỤC TIÊU:
Hướng dẫn HS hệ thống lại các kiến thức về đo diện tích 
Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan
Phụ đạo toán cho các em yếu toán
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1Củng cố lý thuyết :
Nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tich liền kề
2.Thực hành:
Bài 1 : Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị là héc ta:
a. . 1 m2 ; 18m2 ; 300m 2
b. 1ha 5678 m2 ; 12ha 800m2 ; 
 45 ha 5000m2
Bài 2 
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
1km2 = .. m2
3276m2 = ,  km2
39ha =  m2
4326m2 = , ha
Bài 3: 
Một mảnh đất HCNcó chiều dài 54m, chiều rộng 36m . Người ta trồng rau trên mảnh đất đó tính ra cứ 1m2 thu hoạch rau và bán được 45000 đồng. Tính số tiền thu được từ bán rau trên mảnh đất đó
3.Củng cố - Dặn dò :
 - Ôn lại cách đổi các đơn vị đo diện tích
 - Làm các bài tập ở VBTT
 - Nhận xét tiết học
Theo nhóm đôi , HS tự hỏi nhau và trả lời
Vài nhóm đại diện trình bày , cả lớp nhận xét , bổ sung 
HS đọc đề nêu cách đổi
HS làm bài vào vở nháp , chữa bài 
HS đọc đề , làm bài , chữa bài
Thu một số bài chấm , nhận xét
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I MỤC TIÊU ;
Hướng dẫn HS ôn luyện về phân môn Tập đọc : Biết cách đọc đúng , đọc trôi chảy , 
 đọc diễn cảm một bài văn 
 - Giúp HS biết cảm thụ một bài văn
 - Phụ đạo cho HS yếu
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ôn luyện các bài Tập đọc - HTL đã học:
HS bốc thăm bài ôn luyện theo nhóm 
Gọi một số HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
Các bài tập đọc cần ôn : 
Một vụ đắm tàu 
Con gái 
 Thuần phục sư tử
GV cần gọi những HS yếu đọc nhiều lần để uốn nắn cách đọc 
2 . Luyện đọc diễn cảm và cảm thụ văn học:
HS chọn đoạn văn yêu thích luyện đọc diễn cảm và cảm thụ về đoạn văn 
Hướng dẫn HS chọn một đoạn trong bài Tình quê hương ( phần ôn tập) để cảm thụ 
3 Củng cố - Dặn dò:
Về nhà ôn lại các bài Tập đọc - Học thuộc lòng đã học
- Nhận xét tiết học
HS hoạt động theo nhóm đôi, đọc bài văn , bài thơ , trả lời các câu hỏi 
Đại diện các nhóm đọc bài , trả lời , các nhóm khác nhận xét bổ sung
HS thi đọc diễn cảm theo nhóm
HS làm việc cá nhân viết đoạn cảm thụ ra giấy, trình bày , cả lớp nhận xét 
.
 	Thứ ba, ngày 15 tháng 4 năm 2008
TẬP ĐỌC: 	
TOÁN: 	
KỂ CHUYỆN: 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quí mến.
- Yêu quý và học tập những đức tính tốt đẹp.
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: ổn định.
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
	4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài..
Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể 
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó.
Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
.Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học
Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó.
Hát.
2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
1 học sinh đọc gợi ý 1.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1.
1 học sinh đọc gợi ý 2.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?
1 học sinh đọc gợi ý 3.
1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
Hoạt động lớp.
Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
.
 Thứ tư, ngày 16 tháng 4 năm 2008
TOÁN: 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I MỤC TIÊU ;
Hướng dẫn HS ôn luyện về dấu câu
Vận dụng để làm một số bài tập có liên quan
Phụ đạo cho HS yếu
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1Củng cố lý thuyết:
Nêu các loại dấu câu đã học và tác dụng của nó
. 2. luyện tập :
Bài 1 Điền dâu câu thích hợp vào dấu ngoặc trong đoạn văn đối thoại dưới đây:
Một ông già miệng ngậm tẩu thuốc lá () mắt nheo nheo vì khói thuốc bước ra () mặt ông phương phi () hồng hào () trán vuông () tóc bạc trắng xoã xuống vai () đó là ông Giàng Phủ (0 A cổ sung sướng chào ()
 () Cháu chào ông ạ ()
 Ông vui vẻ nói ()
 () A Cổ hả () lớn tướng rồi nhỉ ()bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không ()
 () Thưa ông () có ạ ()
Bài 2 : Trong đoạn văn dưới đây có những dấu câu dùng sai , em hãy chữa lại cho đúng
 - Một bạn lớn bảo . Mày làm trung sĩ nhé ?
 - Bước lại gần tôi hỏi : Này em làm sao thế !
 3 Củng cố - Dặn dò:
Về nhà ôn lại các dấu câu dã học và cách sử dụng 
- Nhận xét tiết học
HS trả lời , cả lớp nhận xét
HS làm bài vào phiếu học tập , dổi chéo phiếu kiểm tra, chữa bài
HS làm bài vào vở,thu vở chấm , 1 em lên bảng chữa bài
................................................................................................................................
ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN. 
I. Mục tiêu:
- Sau khi học, cần nắm: Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. Cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian .
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
	Đồng hồ, bảng đơn vị đo thời gian.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: ôn tập về số đo thể tích.
Sửa bài 3, 5/ 97.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: ôn tập về số đo thời gian..
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo thời gian.
v	Hoạt động 2: Viết và chuyển đổi số đo thời gian.
 Bài 2:
Giáo viên chốt.
Nhấn mạnh, chú ý cách đổi dưới dạng.
· Danh số phức ra đơn và ngược lại.
· Dạng số tự nhiên sang dạng phân số, dạng thập phân.
v	Hoạt động 3: Xem đồng hồ.
 Bài 3:
Mỗi tổ có một cái đồng hồ khi nghe hiệu lệnh giờ thì học sinh có nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu.
 Bài 4:
Chốt:
· Tìm S đã đi (1 = 1,5)
Tỷ số phần trăm đã đi so với quãng đường.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Các tổ thay phiên nhau đặt đề rồi giải.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài 2/ 68/ SGK.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Bài 3: Miệng.
Bài 4: Bảng lớp.
Sửa bài.
Đọc đề.
Làm cá nhân.
Sửa bài.
3 – 4 học sinh đọc bài.
Đọc đề bài.
Thảo luận nhóm để thực hiện.
Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài.
Tham gia trò chơi “Chỉnh kim đồng hồ”.
Đọc đề.
Phân tích cách giải.
Làm vào chỗ trống của vở bài tập để chứng minh kết quả.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc