TIẾNG VIỆT: ễN TẬP (T1).
I. Mục tiờu:
- Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cỏnh chim hũa bỡnh. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc hiểu và cảm thụ văn học.
- Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hỡnh ảnh được miêu tả trong bài.
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gỡn sự trong sỏng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
III. Các hoạt động:
..........................................ababab0O0ababab................................................... Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2007 TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP (T1). I. Mục tiêu: - Ơn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hịa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc hiểu và cảm thụ văn học. - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài. - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNGDẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Ơn tập và kiểm tra. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ơn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hịa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại). Bài 1: Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê. Giáo viên yêu cầu nhĩm dán kết quả lên bảng lớp. Giáo viên nhận xét bổ sung. Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa. • Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại). • Thi đọc diễn cảm. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Tổng kết - dặn dị: Học thuộc lịng và đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ơn tập(tt)”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc từng đoạn. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động nhĩm, cá nhân. Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhĩm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhĩm trình bày kết quả. Học sinh đọc nối tiếp nhau nĩi chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả. Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả. Thảo luận cách đọc diễn cảm. Đại diện nhĩm trình bày cĩ minh họa cách đọc diễn cảm. Các nhĩm khác nhận xét. Hoạt động nhĩm đơi, cá nhân. Đại diện từng nhĩm thi đọc diễn cảm (thuộc lịng). Cả lớp nhận xét. Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau. ..................................................................... TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Luyện tập củng cố về cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân và ngược lại Luyện tập cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân Giúp cho HS cĩ kỹ năng chuyển đổi nhanh II Chuẩn bị: III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: 1HS chữa bài tập 3 GV nhận xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu: Nội dung luyện tập: Bài 1: GV nêu yêu cầu Bài 2: GV nêu yêu cầu GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 3: HS làm bài vào phiếu học tập , GV thu phiếu chấm , chữa bài Bài 4: Gọi 1HS đọc đề GV hướng dẫn giải 3.Củng cố - Dặn dị: - Về nhà ơn lại cách viết số đo độ dài, khối lượng , diện tích dưới dạng số thập phân - Làm BT ở vở BTT - Nhận xét tiết học HS lên bảng làm HS tự làm bài, nêu kết quả Mẫu: = 12,7 HS làm bài vào phiếu học tập, so sánh rồi rút ra kết luận: Mẫu: 11,20km = 11,2km 11,02km = 11,020km HS đọc đề , tĩm tắt, làm bài vào vở, chữa bài TT : Mua 12hộp hết: 18000đồng Mua 36 hộp hết : ? đồng Giải 36 hộp bút so với 12 hộp bút thì gấp: 36 : 12 = 3 ( lần) Số tiền mua 36 hộp bút là : 18000 x 3 = 54000 ( đồng) ........................................................................ KHOA HỌC: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - Học sinh nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng - Học sinh cĩ kỹ năng thực hiện một số biện pháp để đảm bảo an tồn giao thơng - Giáo dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thơng II. Chuẩn bị: Sưu tầm các hình ảnh và thơng tin về một số tai nạn giao thơng. Hình vẽ trong SGK trang 36, 37. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phịng tránh bị xâm hại. • Nêu một số quy tắc an tồn cá nhân? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1: Làm việc theo cặp. Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 trang 36 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thơng trong từng hình. Bước 2: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thơng là do lỗi tại người tham gia giao thơng khơng chấp hành đúng luật giao thơng đường bộ v Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. .Giáo viên sưu tầm một tai nạn giao thơng xảy ra ở địa phương hoặc được nêu trên những phương tiện thơng tin đại chúng và kể cho học sinh nghe. ® Kết luận: Nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thơng:(SGK) v Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận. Bước 1: Làm việc theo cặp. Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thơng được thể hiện qua hình. Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an tồn giao thơng. ® Giáo viên chốt. v Hoạt động 4: Củng cố Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thơng hiện nay. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dị: Xem lại bài Chuẩn bị: Ơn tập: Con người và sức khỏe. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét. Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét. Hoạt động nhĩm, cả lớp. Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý? • Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thơng? • Tại sao cĩ vi phạm đĩ? • Điều gì cĩ thể xảy ra đối với người tham gia giao thơng? Đại diện nhĩm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhĩm khác trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh khác kể về 1 số tai nạn giao thơng. Phân tích nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng. Hoạt động nhĩm , cá nhân. Hình 3: Học sinh được học về luật giao thơng. Hình 4: 1 học sinh đi xe đạp sát lề đường bên phải và cĩ đội mũ bảo hiểm. Hình 5: Người đi xe thơ sơ đi đúng phần đường quy định. 1 số học sinh trình bày kết quả thảo luận theo cặp. Mỗi học sinh nêu ra 1 biện pháp. Học sinh thuyết trình ..................................................................... TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP (T3). I. Mục tiêu: - Hệ thống hĩa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học - Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ơn tập. - Giáo dục học sinh cĩ ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học. II. Chuẩn bị: . Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1, BT2. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: • Học sinh sửa bài 1, 2, 3 • Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hĩa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học . Bài 1: Nêu các chủ điểm đã học? Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ điểm đã học. • Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào? • Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ơn tập (thảo luận nhĩm, đàm thoại). Bài 2: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ trái nghĩa? Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho. ® Học sinh nêu ® Giáo viên lập thành bảng. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”. Đặt câu với từ tìm được. ® Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dị: Hồn chỉnh bảng bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị: “Ơn tập tiết 5”. - Nhận xét tiết học Hát Hoạt động nhĩm, lớp. Học sinh nêu. Hoạt động các nhĩm bàn trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm. Đại diện nhĩm nêu. Nhĩm khác nhận xét – cĩ ý kiến. 1, 2 học sinh đọc lại bảng từ. Học sinh nêu. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Hoạt động cá nhân. Học sinh làm bài. Cả lớp đọc thầm. Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn nhận xét (cĩ thể bổ sung vào). Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ. ..................................................................... TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP (T2). I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”. Biết ghi chép trong sổ tay chính tả những từ ngữ trong bài Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. .Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”. Nêu tên các con sơng cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trơi chảy 2 câu dài trong bài. Nêu nội dung bài? Giáo viên đọc cho học sinh viết. Giáo viên chấm một số vở. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập sổ tay chính tả. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách đánh dấu thanh trong các tiếng cĩ ươ/ ưa. Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách viết đúng chính tả. v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dị: Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước. Chuẩn bị: “Ơn tập”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh nghe. Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh. Học sinh đọc thầm tồn bài. Sơng Hồng, sơng Đà. Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi trong lịng trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to” giữ rừng”. Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất. Học sinh viết. Học sinh tự sốt lỗi, sửa lỗi. Hoạt động cá nhân. - Học sinh chép vào sổ tay những từ ngữ em hay nhầm lẫn. - Học sinh đọc các từ đã ghi vào sổ tay chính tả. Hoạt động lớp. Học sinh đọc. ................................................................................ LUYỆN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU ; Hệ thống hố các kiến thức về danh từ, động từ, tính từ Vận dụng để làm một số bài tập cĩ liên quan. HS cĩ ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 C ... ng dạy học: Hoạt động dạy hoạt động học Phần mở đầu: GV tập họp lớp phổ biến nhiệm vụ GV hướng dẩn HS ơn bài thể dục phát triển chung. Cho HS chơi trị chơi: Cĩc nhảy Phần cơ bản: + Ơn đi đều vịng trái, vịng phải đổi chân khi đi sai nhịp. GV nhận xét tuyên dương + Học trị chơi: chạy tiép sức theo vịng trịn. GV nêu tên trị chơi, hướng dẩn cách chơi, cho HS chơi thử 1- 2 lần Chú ý: đảm bảo an tồn trong luyện tập vui chơi. Phần kết thúc: GV hướng dẩn HS một số động tác thả lỏng, tích cực hít thở sâu. GV hệ thống bài. Về nhà ơn đội hình đội ngũ, ơn đi đều vịng trái vịng phải. Nhận xét tiết học HS chạy chậm theo hàng dọc quanh sân Dậm chân tại chổ theo nhịp 1- 2, 1- 2... HS hoạt động theo hướng dẩn của GV HS luyện tập theo tổ, cả lớp HS hoạt động theo hướng dẩn của GV HS tập các động tác hồi tĩnh theo hướng dẩn của GV ĐỊA LÍ: NƠNG NGHIỆP. I. Mục tiêu: - Nắm vai trị của trồng trọt trong sản xuất nơng nghiệp, các loại cây trồng chủ yếu và vùng phân bố. - Quan sát, phân tích biểu đồ, bảng thống kê, lược đồ để tìm kiến thức. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng chính ở nước ta. - Giáo dục học sinh tự hào về nơng nghiệp (nhất là trồng trọt) đang lớn mạnh của đất nước. II. Chuẩn bị: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nước ta cĩ bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh sống? Giáo viên đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Nơng nghiệp” (tiết 1) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vai trị của trồng trọt trong nơng nghiệp. Giáo viên kết luận. 1/ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nơng nghiệp. 2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuơi v Hoạt động 2: Các loại cây trồng. Þ Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đĩ, cây lương thực được trồng nhiều nhất, sau đĩ là cây cơng nghiệp. Vì sao ta trồng nhiều cây xứ nĩng? Trong các cây trồng, cây nào được trồng nhiều nhất? Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo? v Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng. Þ Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây cơng nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng). v Hoạt động 4: Củng cố. Cơng bố hình thức thi đua. Đánh giá thi đua. Þ Giáo dục học sinh. 5. Tổng kết - dặn dị: Học bài Chuẩn bị: “Nơng nghiệp” (tiếp theo). Nhận xét tiết học. Hát Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. Nghe. Hoạt động cá nhân. Quan sát biểu đồ/ SGK. Động não để trả lời câu 1/ SGK. Hoạt động nhĩm, lớp. Quan sát bảng giá trị sản xuất ngành trồng trọt và chuẩn bị trả lời câu hỏi 1/ SGK. Trình bày kết quả. Nhắc lại. Phù hợp khí hậu nhiệt đới. Lúa gạo. Đủ ăn, dư để xuất khẩu (xuất khẩu lúa gạo đứng hành II , III trên thế giới). ĐỊA LÍ: NƠNG NGHIỆP (tt). I. Mục tiêu: + Nắm vai trị của ngành chăn nuơi, tình hình phát triển, phân bố của ngành chăn nuơi. + Nêu vai trị của ngành chăn nuơi đối với đời sống nhân dân + Biết ngành chăn nuơi của nước ta đang ngày càng phát triển + Chỉ trên bản đồ chăn nuơi Việt Nam sự phân bố của một số vật nuơi + Cĩ ý thức bảo vệ vật nuơi. II. Chuẩn bị: Bản đồ chăn nuơi VN. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Nơng mghiệp” (tiết 1). Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vai trị của ngành chăn nuơi. Dựa vào tranh ảnh trong SGK và vốn hiểu biết, em hãy kể tên các sản phẩm của ngành chăn nuơi và vai trị của nĩ. ® Sản phẩm của chăn nuơi rất đa dạng. ® Chăn nuơi là ngành rất cần thiết đối với con người. v Hoạt động 2: Nước ta nuơi những loại con gì? Ở đâu? ® Kết luận: + Nước ta nuơi nhiều loại gia súc, gia cầm. + Ngành chăn nuơi ngày càng phát triển. Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? + Trâu bị nuơi nhiều ở miền núi và trung du. + Lợn và gia cầm muơi nhiều ở đồng bằng. Vì sao miền núi và cao nguyên thường nuơi nhiều trâu bị, đồng bằng nuơi nhiều lợn và gia cầm? v Hoạt động 3: Củng cố. + Tổ chúc cho học sinh thi đua. + Nhận xét, đánh giá. 5. Tổng kết - dặn dị: Học bài. Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và ngư nghiệp”. Nhận xét tiết học. + Hát + Đọc ghi nhớ. + Chỉ lược đồ vùng phân bố cây trồng. Hoạt động lớp. Thịt, trứng, sữa: Là thức ăn nhiều chất bổ dưỡng. Da: Làm áo, giày dép, mũ, ví, túi xách. Lơng: Làm len (dệt áo, mũ, chăn). Trâu bị ® sức kéo. Phân vật nuơi ® bĩn đất tốt. + Nhắc lại. Hoạt động nhĩm đơi. + Học sinh làm bài tập mục 2/ SGK. + Trình bày. + Nhắc lại. Do nguồn thức ăn cho chăn nuơi ngày càng đảm bảo và nhu cầu thịt, trứng, sữa của nhân dân ngày càng nhiều thúc đẩy ngành chăn nuơi phát triển. Nhắc lại. Miền núi và cao nguyên cĩ sẵn đồng cỏ, bãi chăn thả nên nuơi nhiều trâu bị. Đồng bằng: Cĩ nhiều nhiều lương thực, cá tơm nên nuơi nhiều lợn, gia cầm. Hoạt động cá nhân, lớp. + Học sinh thi chỉ trên lược đồ những nơi nuơi nhiều trâu bị, lợn, gia cầm. + Gắn tranh ảnh về các vật nuơi lên đúng vùng phân bố. ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN (TIẾT 2) I. Mục tiêu: -Ai cũng cần cĩ bạn bè. Trẻ em cĩ quyền tự do kết giao bạn bè. -Cách cư xử với bạn bè. -Cĩ ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh. Em đã làm gì khiến bạn buồn? 3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm bài tập 1. Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK. • Thảo luận làm bài tập 1. • Sắm vai vào 1 tình huống. Sau mỗi nhĩm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật. Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em cĩ sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn? Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn khơng cho em làm điều sai trái? Em cĩ giận, cĩ trách bạn khơng? Bạn làm như vậy là vì ai? Em cĩ nhận xét gì về cách ứng xử trong đĩng vai của các nhĩm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao? ® Kết luận: Cần khuyên ngăn, gĩp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. v Hoạt động 2: Tự liên hệ. Nêu yêu cầu bài 5. ® Khen học sinh và kết luận: Tình bạn khơng phải tự nhiên đã cĩ mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía. v Hoạt động 3: Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. Nêu yêu cầu. Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn. 5. Tổng kết - dặn dị: Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đĩng vai). Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu + Thảo luận nhĩm. Học sinh thảo luận – trả lời. Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đĩ ® sắm vai. Các nhĩm lên đĩng vai. + Thảo luận lớp. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. Làm việc cá nhân. Trao đổi nhĩm đơi. Một số em trình bày trước lớp. Học sinh thực hiện. Học sinh nghe. KIỂM TRA GIỮA KỲ I MƠN : TỐN LỚP 5 THỜI GIAN: 60 phút I. ĐỀ RA:( chẵn) CÂU 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:(4 điểm) a/ Số “ mười bảy phẩy bốn mươi hai” Viết như sau: A. 107,402 B . 17,402 17,42. D . 107,42 b/ Viết đưới dạng số thập phân được: A . 10,0 B . 0,01 C . 1,0 D . 0,1 c/ Số lớn nhất trong các số: 7,99; 8,89; 8,9 là: A . 8,09 B . 7,99 C . 8,89 D . 8,9 d/ 6cm2 8mm2 = ......mm2 Số thích hợp điền vào chổ chấm là: A . 68 B . 608 C . 680 D . 6800 CÂU 2. Hãy sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:(1 điểm) 12,5 ; 12 ; 12,05 ; ; CÂU 3. (2 điểm) Mua 12 quyển vở hết 18000đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền? CÂU 4: ( 3 điểm) Một khu đất hình chử nhật cĩ nữa chu vi là 650m, chiều rộng kém chiều dài 150m. Tính diện tích khu đất bằng mét vuơng? Bằng ha? KIỂM TRA GIỮA KỲ I MƠN : TỐN LỚP 5 THỜI GIAN: 60 phút I. ĐỀ RA:( lẻ) CÂU 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:(4 điểm) a/ Số “ mười phẩy bốn mươi hai” Viết như sau: A. 10,402 B. 100,42 C. 10,42 D. 10,042 b/ Viết đưới dạng số thập phân được: A . 0,1 C. 0,01 B . 1,0 D . 0,001 c/ Số lớn nhất trong các số: 8,89; 8,9 ; 8,99 ; 8,98 là: A . 8,99 C . 8,98 B . 8,89 D . 8,9 d/ 6dm2 8mm2 = ......mm2 Số thích hợp điền vào chổ chấm là: A . 608 C . 60008 B . 6800 D . 68000 CÂU 2. Hãy sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:(1 điểm) 12,5 ; 12 ; 12,05 ; ; CÂU 3. (2 điểm) May 10 cái áo hết 48000đồng. Hỏi may 60 cái áo như thế hết bao nhiêu tiền? CÂU 4: (3 điểm) Một khu đất hình chữ nhật cĩ nữa chu vi là 480m, chiều rộng kém chiều dài 40m. Tính diện tích khu đất bằng mét vuơng? Bằng ha? KỶ NIỆM Tơi viết tặng em vần thơ mùa hạ Khi ngồi kia nắng đã ngã màu phai. Nhớ mơi em cười một sớm ban mai Và bài giảng giịn tan hơn cả nắng. Bụi phấn trắng tơ áo em màu trắng Vần thơ trong trong đơi mắt em trong. Làm sao quên những kỷ niệm em ơi! Màu trắng xưa vẫn cịn trong ký ức. Tơi vẫn biết em vẫn từng mơ ước Cả chúng ta là những đố hoa tươi, Mang màu sắc hương thơm rực rỡ Đem niềm vui xây đắp cho đời. Tơi xin mang theo hồi những buổi sớm mai Với bài giảng giịn tan hơn cả nắng Và tơi vẫn nhớ mãi tà áo em màu trắng Nhớ nụ cười làm lắng đọng thời gian KIỂM TRA GIỮA KỲ I MƠN : TIẾNG VIỆT LỚP 5 THỜI GIAN : 60 phút( Khơng kể thời gian đọc) ĐỀ RA: A.KIỂM TRA ĐỌC :(10 điểm) I)ĐỌC (5 điểm): GV gọi HS đọc một trong các bài Tập đọc đã học và trả lời câu hỏi II) BÀI TẬP (5điểm): Câu 1:(1,5 điểm) Tìm từ đồng nghĩa , trái nghĩa với mỗi từ sau: anh dũng, thật thà , ngăn nắp Câu 2( 1,5 điểm): Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: bàn, cờ, nước Câu 3(2 điểm): Xác định nghĩa của những từ được in đậm trong mỗi câu sau: chạy : Mỗi buổi sáng em thường chạy bộ để luỵên tập thể dục. Hằng ngày mẹ phải lo chạy chợ để kiếm tiền nuơi em ăn học b) đứng: Tơi đứng lại chờ bạn cùng đi. Bạn Lan học đứng đầu lớp. B. KIỂM TRA VIẾT: I.Chính tả(N-V) 10 điểm: Bài viết : KỲ DIỆU RỪNG XANH (Viết đoạn từ : Nắng trưa......cảnh mùa thu ) II. TẬP LÀM VĂN: 10 điểm Tả vẻ đẹp của cánh đồng quê vào một buổi trưa hè ........................................................................................................................................ Cách chấm : Điểm đọc = điểm đọc + điểm BT Điểm viết = ( Điểm chính tả + Điểm TLV) : 2 Điểm tồn bài = ( điểm đọc + Điểm viết) : 2
Tài liệu đính kèm: