Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 16

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 16

Thiết kế bài dạy Tuần 16

Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007.

Sáng : Nghỉ

TIẾNG VIỆT*

LUYỆN VIẾT: TUỔI NGỰA

I - MỤC TIÊU:

- Viết đúng, đẹp đoạn bài "Ngựa con sẽ. đến hết" trong bài Tuổi Ngựa.

- Làm bài tập phân biệt ch/ tr.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ chép sẵn bài tập.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A - Kiểm tra bài cũ:

 - Yêu cầu một số học sinh lên bảng đọc cho 2 học sinh khác viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ có chứa âm đầu ch/ tr.

 - Nhận xét cho điểm.

 

doc 29 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài dạy Tuần 16
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007.
Sáng : Nghỉ
Tiếng việt*
Luyện viết: Tuổi Ngựa
I - Mục tiêu:
- Viết đúng, đẹp đoạn bài "Ngựa con sẽ.... đến hết" trong bài Tuổi Ngựa.
- Làm bài tập phân biệt ch/ tr.
II - đồ dùng dạy - học: Bảng phụ chép sẵn bài tập.
III - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu một số học sinh lên bảng đọc cho 2 học sinh khác viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ có chứa âm đầu ch/ tr.
 - Nhận xét cho điểm.
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2 - Hướng dẫn viết chính tả:
- Giáo viên đọc toàn bộ đoạn viết.
- Gọi học sinh đọc và nêu nội dung chính của đoạn thơ.
- Yêu cầu học sinh tự tìm và luyện viết từ khó, dễ viết sai.
- GV nhắc nhở học sinh chuẩn bị viết bài.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.
3 - Luyện tập:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập điền ch hay tr vào chỗ trống (bảng phụ).
- Giáo viên chốt lời giải đúng học sinh.
- Học sinh theo dõi SGK.
- 1 - 2 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm, nêu nội dung.
- Học sinh viết vào nháp.
- Học sinh chuẩnbị bài.
- Học sinh viết bài - soát lại bài.
- Học sinh viếtbài những từ viết sau.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
4 - Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh tự luyện viết.
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007
Chính tả
kéo co
i - mục đích, yêu cầu:
 - Nghe - viết chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp một đoạn văn trong bài Kéo co.
 - Tìm và viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ viết lẫn (r - d - gi, ât/ âc) đúng với nghĩa đã cho.
 - Giáo dục HS ý thức viết đúng, đẹp, nhanh, giữ gìn vở sạch đẹp.
ii - đồ dùng dạy - học:
 - Kẻ sẵn bảng phụ bài tập 2a.
iii - các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 1 HS lên bảng tìm và đọc 5-6 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ ch cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
 - Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2 – Hướng dẫn HS nghe - viết:
- 1 HS đọc đoạn văn cần viết:
+ Yêu cầu một số HS nêu nội dung, ý nghĩa của bài viết.
- Yêu cầu HS tìm và luyện viết từ khó.
- Giáo viên nhắc nhở HS cách viết bài rồi đọc thong thả cho HS viết bài.
- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.
3 - Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- Yêu cầu HS mở vở bài tập tự làm bài vào vở (bài tập 2a).
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả (SGV).
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nêu.
- HS viết vào vở nháp.
- HS nghe - viết.
- Soát lại bài.
- Hai HS làm vào phiếu khổ to, dán lên bảng.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
4 - Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc nhở HS về nhà luyện viết, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi
i - Mục đích, yêu cầu:
 - Biết 1số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
 - Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
 - Có ý thức chơi những trò chơi có lợi, tránh những trò chơi vô bổ có hại.
ii - đồ dùng dạy - học:
 - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò (tự vẽ).
 - Một số tờ phiếu học tập khổ to (Bài tập 1, bài tập 2).
iii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 1, bài tập 2 - Luyện tập, đọc nội dung Ghi nhớ của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm
B- Bài mới:
1 - Giới thiệu bài, ghi bảng.
2 - Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài tập 1: - Giáo viên gọi HS đọc YC.
- Yêu cầu Hs nói cách chơi một số trò chơi nh ô ăn quan, lò cò, xếp hình.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt kết quả.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Gọi một số HS đọc lại kết quả.
- Thi đọc thuộc lòng các tục ngữ, thành ngữ.
Bài tập 3: - Yêu cầu HS làm bài vào vở ghi (Giáo viên hướng dẫn nh SGV).
- Giáo viên chấm điểm một số bài.
- Nhận xét kết luận.
- HS đọc yêu cầu cảu bài tập.
- HS nêu.
- HS khác bổ sung.
- Từng cặp HS trao đổi làm bài vào phiếu học tập.
- Dán kết quả và trình bày.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài cá nhân, một số HS làm vào phiếu dán lên bảng.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- 3-4 HS thi.
- HS làm bài.
- Một số HS đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở, chuẩn bị bài sau.
Toán
thương có chữ số 0
i - mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có chữ số 0.
ii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Một số HS làm lại bài tập 1 (HS yếu - TB).
- 1 HS làm bài tập 3.
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới.
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia khi thương có chữ số 0
a) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị:
- Giáo viên viết phép tính 9450 : 35 = ?
Yêu cầu HS đặt tính và tình.
- Giáo viên hướng dẫn để HS tìm ra điều cần chú ý trong lần chia thứ ba.
b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục:
- Giáo viên hướng dẫn tương tự như trên rồi rút ra điều cần chú ý trong lần chia thứ hai.
3 - Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính (lưu ý chữ số 0 ở thương).
Bài 2: Yêu cầu Hs đổi 1 giờ 12 phút ra phút rồi làm bài.
Bài 3: - Cho HS tự tìm cách giải bài toán rồi trình bày vào vở.
- Giáo viên chấm, chữa bài, nhận xét (hỏi HS cách làm khác).
- HS đặt tính vào vở nháp.
- 1 HS lên bảng.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- Một vài HS nêu chú ý.
HS chú ý lắng nghe.
Thực hiện.
- HS thực hiện đặt tính, rồi tính.
1 giờ 12 phút = 72 phút.
- HS làm bài.
- Một HS lên bảng chữa bài. 
- Nhận xét.
- Một số HS nêu cách làm khác.
4 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ HS, nhắc nhở HS tự luyện tập về phép chia có số 0 ở thương và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
I- mục tiêu: - Học sinh có khả năng phát hiện ra một số tính chất của không khí. Nêu một số ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống
II - đồ dùng dạy - học: Hình trang 64, 65, chuẩn bị theo nhóm 8- 10 quả bóng by, chỉ buộc, bơm tiêm.
III - hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra: Làm thế nào để biết xung quanh ta có không khí?
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:
2 - Hoạt động:
* Hoạt động 1: Phát hiện không khí không màu, mùi, vị:
- Giáo viên nêu câu hỏi như SGV (123) giáo viên kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của không khí.
- GV tổ chức cho học sinh chơi thổi bóng chia lớp 4 nhóm, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về số bóng mỗi nhóm.
- Giáo viên phổ biến luật chơi.
- Yêu cầu học sinh thổi bóng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về hình dạng của các quả bóng vừa thổi.
- GV nêu câu hỏi như SGV - 124 
Giáo viên kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí:
- Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh làmviệc.
- Giáo viên chốt kiến thức.
- Tiếp theo yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Học sinh nghe, nhắc lại.
- Chia nhóm, báo cáo về dụng cụ thí nghiệm.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đem bóng ra thổi.
- Học sinh thảo luận và nêu nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- học sinh quan sát tranh trong SGK – Trang 65 và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và rút ra kết luận.
Kết luận chung: Giáo viên tổng kết toàn bài, nhận xét giờ học.
Tự học*
Hoàn thành kiến thức - Ôn tập thực hành.
I – Mục tiêu:
- HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học trong tuần.
II – HOạt động dạy-học:
Phương án 1: Hoàn thành kiến thức đã học trong tuần:
.....................................................
.....................................................................................................................................................................................
Phương án 2: Ôn tập thực hành kiến thức đã học:
ÔN Tập: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 
MRVT: Đồ chơi - Trò chơi
1 - Giới thiệu bài:
2 - Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài 1: Giả sử em muốn hỏi xem bố có cất hộ em chiếc mũ em để quên trên xe của bố hay không, em dùng câu hỏi nào dưới đây là phù hợp nhất?
a) Bố cất mũ của con hả?
b) Có phải bố cất hộ có cái mũ không?
c) Có phải bố cất hộ con cái mũ không ạ?
d) Bố cất hộ con cái mũ à?
Bài 2: Đặt câu hỏiđể thể hiện thái độ lịch sự khi hỏi trong các tình huống sau:
a) Em hỏi một người lớn tuổi về đường đi.
b) Em hỏi em để biết xem mình được ăn gì trong bữa cơm chiều.
- Giáo viên nhận xét, sửa câu cho HS.
Bài 3: Điền tiếp vào chỗ trống các từ chỉ tên trò chơi.
a) Tên 3 trò chơi bắt đầu bằng động từ: Nhảy dây, đá cầu,....
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên chốt nội dung bài
- Học sinh làm bài vào vở.
- Một số học sinh trình bày.
- Nhận xét.
- Học sinh làm bài.
- Một số học sinh trình bày.
- Nhận xét chữa bài.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, dặn dò học sinh tự luyện tập.
Toán*
Luyện tập chia cho số có ba chữ số.
Phép chia mà thương có chữ số 0
i - mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:"
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số, phép chia mà thương có chữa số 0.
ii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn học luyện tập:
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
a) 96; 121 và 143
b) 35; 12; 24 và 43
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) 27453 - 532 x 35
b) 2459 x 308 + 151281 : 39
Bài 3: Một xe ô tô đi từ A đến B, trong 2 giờ đầu mỗi giờ đi được 54 km, 4 giơf sau vì trời mưa, mỗi giờ xe đi được 40km. Hỏi trung bình mỗi giờ xe đi được bao nhiêu km?
Bài 4: Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn bài toán tìm 2 số khi biết tổng – hiệu:
- Học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- Chốt lại kết quả đúng.
- Học sinh tiếp tục làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- Chốt lại kết quả đúng.
- Gọi học sinh đọc YC của bài.
- Tóm tắt và giải bài toán vào vở
 - 1 học sinh lên bảng chữa bài
 - Nhận xét chốt kết quả đúng.
- Học sinh làm bài vào vở.
Chấm, chữa bài, nhận xét.
3 - Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học, nhắc học sinh xem lại bài.
Đạo đức
yêu lao động
i - mục tiêu: - Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Bước đầu biết được giá trị của lao động.
 - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 - Biết phê phán nhứng biểu hi ...  thực hiện các nền nếp, đặc biệt là ý thức học tập của lớp:
- Lớp có nhiều tiến bộ, song vẫn còn nhiều em chưa có ý thức phấn đấu vươn lên, thậm chí có những em còn cố tình gây mất đoàn kết trog lớp: Hiếu, Giang, 
- Một số em ý thức học tập chưa tốt: ánh Linh, Hà, Tuấn Anh, Bắc, Phong, Tùng,
- Một số em giữ gìn vở sạch chữ đẹp chưa tốt: Tùng, Phong, Bắc, Hà,
3 - Phương hướng Tuần 17:
- Tiến hành ôn tập các môn học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kỳ I. 
- Chấn chỉnh phong trào "Đôi bạn cùng tiến".
4 - Sinh hoạt văn nghệ: Chủ điểm hát về Bác Hồ.
 - Lớp phó Văn nghệ điều hành.
 - GV chủ nhiệm nhận xét.
Chiều: Nghỉ
thể dục rèn luyện t thế và kỹ năng vận động cơ bản
Trò chơi: Nhảy lớt sóng
i - mục tiêu:
- Rèn luyện bài TD về đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
- Học trò chơi "Nhảy lớt sóng" yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
ii - địa điểm, phơng tiện
- Sân trờng, kẻ sân sạch sẽ.
iii - nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung
TL
Phơng pháp
A - Phần mở đầu:
- Giáo viên phổ biến nội dung bài.
- Cho Hs khởi động: xoay khớp, chơi trò chơi.
B - Phần cơ bản:
* Thể dục rèn luyện t thế cơ bản.
- Giáo viên điều khiển cả lớp đi theo đội hình hàng dọc.
- Giáo viên sửa động tác.
- Cho các tổ lên biểu diễn.
- Giáo viên nhận xét đánh gái.
* Trò chơi "Nhảy lớt sóng".
- Giáo viên nhắc lại cách chơi và tổ chức cho HS vui chơi.
6 - 10'
18 - 22'
12 - 14'
4 - 8'
- Cán sự tập hợp lớp báo cáo sĩ số.
- Hs khởi động.
- HS tập theo hớng dẫn của Giáo viên.
- Mỗi tổ biểu diễn hàng ngang, dóng hàng.
- HS khởi động lại các khớp.
- Chơi trò chơi.
C - Phần kết thúc:
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài học, nhận xét giờ học, nhắc Hs chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày tháng năm 2006
Địa lý
Thủ đô Hà nội
i - mục tiêu: Hs biết.
- Xác định đợc vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá - khoa học.
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
ii - Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ hành chính Việt Nam, Hà Nội,
- Bản đồ giao thông Việt Nam.
iii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc bộ?
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Tổ chức các hoạt động tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Hà Nội - Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ.
- Giáo viên treo bản đồ lên bảng yêu cầu HS quan sát bảnđồ sau đó chỉ vị trí trên bản đồ của thủ đô.
- Giáo viên nêu câu hỏi mục 1 - SGK.
- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức về vị trí địa lý cảu Hà Nội?
- Giáo viên hỏi thêm: Từ địa phơng em đến Hà Nội bằng những phơng tiện nào?
Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển.
- Giáo viên nêu câu hỏi gọi ý - SGV-90
- GV giúp Hs hoàn thiện câu trả lời.
- Giáo viên mô tả thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà nội, khu phố cổ,...
3 - Hà Nội trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nơc
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nh gợi ý của SGV - 91.
- GV tổng kết nội dung hoạt động 3.
- Hs quan sát bản đồ.
- 1 HS lên bảng chỉ.
- Cả lớp nhận xét.
- Hs dựa vào SG để trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS chia nhóm, dựa vào vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi mà Giáo viên gợi ý.
- Các nhóm trao đổi kết quả trớc lớp.
- HS lắng nghe, kết hợp quan sát tranh, bản đồ.
- Hs tiếp tục làm việc theo nhóm, dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý hớng dẫn của Giáo viên.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên cùng HS tổng kết bài, nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị nội dung ôn tập.
Kỹ thuật
điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
i - mục tiêu:
- HS biết đợc các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK.
iii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Tổ chức các hoạt động.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cácđiều kiện ngoại cảnh ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát triển của cây rau, hoa.
- Gợi ý để HS nhớ lại những kiến thức đã học ở môn Khoa học... để kể tên những điều kiện cần thiết cho cây sinh trởng và phát triển.
- Giáo viên kết luận SGV - 62.
- 1 -2 HS nêu tên những điều kiện
Hoạt động 2: Tìm hiểm ảnh hởng của các điều kiện cần thiết cho cây sinh trởng phát triển của cây rau, hoa.
- Tổ chức cho HS thảo luận về những ảnh hởng của ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
- HS thảo luận theo câu hỏi Giáo viên vừa nêu.
- Một số HS trình bày kết quả thảo luận.
3 - Nhận xét, dặn dò: 2'
- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ của Hs, chuẩn bị bài sau.
Tuần 16:
Thứ hai, ngày tháng năm 2006
Toán
Luyện tập
i - mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số, vận dụng giải toán có lời văn.
ii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu Hs thực hiện phép chia ở bài 1.
- Nhận xét chữa bài.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu Hs tự đặt tính rồi tính - nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
Yêu cầu HS đọc đề bài - tóm tắt rồi giải bài vào vở.
- Giáo viên chốt kiến thức.
Phép tính:
1050 : 25 = 42 (m2).
Bài 3:
Yêu cầu HS làm bài vào vở, nhận xét chữa bài.
- Chốt kiến thức.
Bài 4:
- Yêu cầu Hs kiểm tra kết quả - trả lời
3 - Củng cố, dặn dò:
- HS làm bài cá nhân.
- 1 Hs lên bảng, chữa bài.
- Nhận xét, thống nhất kết quả.
- HS làm bài.
+ Tính tổng số sản phẩm 3 tháng.
+ Tính số sản phẩm trung bình 1 ngày.
- Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dơng HS tích cực học tập
Tập đọc
Kéo co
i - mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phơng trên đất nớc ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc.
- Giáo dục Hs ý thức chơi trò chơi có ý nghĩa giáo dục thể chất.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
iii - các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nguyeón Thũ Hửụng kiểm tra 2 - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa, trả lời câu hỏi cuối bài.
B - Dạy bài mới.
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn.
- Giáo viên kết hợp nhận xét, sửa lỗi phát âm sai.
- Giải nghĩa từ
- Gọi HS đọc toàn bài
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Giáo viên yêu cầu Hs đọc thầm, đọc lớt, đọc thành tiếng, từng đoạn hoặc cả bài rồi trả lời câu hỏi trong SGK.
- Giáo viên chốt nội dung từng đoạn cả bài.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc đoạn và nêu cách đọc.
- Giáo viên hớng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn.
- HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn (3 lợt).
- HS đọc mục chú giải
- 2-3 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc - thảo luận - trình bày ý kiến.
- Nhận xét bổ sung.
- Thống nhất nội dung 
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- HS luyện đọc
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, giúp HS liên hệ thực tế, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc mông nguyên
i - mục tiêu: Hs biết.
- Dới thời Trần, 3 lần quân Mông Nguyên sang xâm lợc nớc ta.
- Quân dân nhà Trần: nam nữ, trẻ già đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ tổ quốc.
- Trân trọng truyền thống yêu nớc và giữ nớc của cha ông ta nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK, phiếu học tập.
iii - các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi Hs nêu ghi nhớ của bài trớc.
	 - Nhận xét cho điểm.
B - Bài mới.
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Tìm hiểu nội dung bài.
a) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:
- Giáo viên viết phiếu học tập với nội dung nh SGV rồi phát cho Hs và nêu yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
- Sau đó yêu cầu HS dựa vào SGK và kết quả làm việc ở trên để trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần.
b) Hoạt động 2: làm việc cả lớp:
- Gọi một số HS đọc SGK đoạn: "Cả 3 lần... xâm lợc nớc ta nữa".
- Việc quân dân nhà Trần 3 lần rút quân khỏi TL là đúng - sai?
C - Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- HS đọc SGK điền vào chỗ (...) đúng câu nói, câu viết cảu một số nhân vật thời nhà Trần.
- Một vài Hs nêu.
- Cả lớp nhận xét
- Rút ra kết luận.
- HS đọc.
- Thảo luận theo câu hỏi Giáo viên nêu.
- Cả lớp nhận xét, trả lời
- Yêu cầu một số HS kể về tấm gơng quyết tâm đánh giặc của TQT.
3 - Củng cố bài:
- Nhận xét giờ học, nhắc Hs chuẩn bị nội dung tiết ôn tập tuần 17.
Kỹ thuật
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
i - mục tiêu: HS biết. Giáo viên:
- Tên các dụng cụ và vật liệu thờng đợc sử dụng trong gieo trồng rau hoa. Tác hại của một số dụng cụ, vật liệu gieo trồng rau, hoa phổ biến. Cách sử dụng cuốc, cào, dầm xới, vồ đập đất và dụng cụ tớc nớc cho rau, hoa.
- Có ý thức an toàn lao động, giữ vệ sinh khi sử dụng dụng cụ, vật iệu gieo trồng rau, hoa.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Mẫu vật liệu và dụng cụ chuẩn bị theo GSV, phiếu học tập.
- HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn trong SGK.
iii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu đợc sử dụng khi gieo trồng rau, hoa: 15'.
- Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu hs kể tên những vật liệu, dụng cụ cần có để gieo trồng rau, hoa.
- Khi HS trả lời Giáo viên ghi tên lên bảng.
+ Vật liệu: Hạt giống,...
+ Dụng cụ: Cuốc,...
- Yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Giáo viên kết luận.
Họat động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng rau, hoa: 18'.
- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày về đặc điểm cấu tạo, tác dụng sử dụng, cách sử dụng dụng cụ đó.
- Yêu cầu HS thực hành thực hiện các thao tác dụng cụ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- 1-2 Hs kể tên vật liệu, dụng cụ để gieo trồng rau, hoa.
- HS khác nhận xét.
- HS nêu lại.
- HS đọc và trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận và trình bày trớc lớp.
- Nhận xét bổ sung.
- HS thực hành ở vờn trờng.
- Một vài HS đọc.
3 - Nhận xét - dặn dò: 1 phút.
- Nhận xét tinh thần thái độ, kết quả học tập của HS.
- Nhắc HS đọc trớc nội dung bài 16.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 16(1).doc