Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 32

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 32

TOÁN

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾT 2)

I - MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:

- Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.

- Tính chất mối quan hệ giữa pháp nhân và phép chia.

- Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên.

II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS làm lại bài tập 2 tiết trước.

- GV nhận xét, cho điểm.

- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.

B. Bài mới: Hướng dẫn HS ôn tập

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV chữa bài, HS nhận xét về cách đặt tính, thực hiện các phép tính của bạn.

- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính. - 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phép tính nhân và 1 phép tính chia. HS dưới lớp làm bài.

- HS chữa bài, nêu kết quả của mình, nhận xét bài của bạn.

Bài 2: HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng, lớp làm bài.

- GV chữa bài, YC HS giải thích cách tìm x của mình. GV nhận xét, cho điểm. - HS chữa bài và giải thích cách tìm x.

Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài và nêu các tính chất của phép nhân, chia. - HS tự làm bài, HS khá giỏi nêu TC của phép nhân, chia.

Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Để so sánh 2 biểu thức với nhau trước hết em phải làm gì ? - 1 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS trả lời.

- Yêu cầu HS làm bài.

 - GV chữa bài, yêu cầu HS áp dụng tính nhẩm đã học và các tính chất đã học của phép nhân, chia để giải thích cách điền dấu - 3 HS lên bảng, HS đại trà dưới lớp làm cột 1, HS khá giỏi làm cả 2 phần.

- HS lần lượt trả lời.

Bài 5: Gọi HS đọc đề toán.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- GV chấm bài, nhận xét. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS làm bài vào vở.

3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS tự ôn tập.

 

doc 29 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh hoạt 
Nhận xét hoạt động tuần 31
I – Mục đích, yêu cầu: 
 - Nhận xét đánh giá thi đua tuần 31đề ra phương hướng tuần 32
II – Nội Dung:
*Lớp trưởng điều khiển :
1-Các tổ truởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
2-Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua :
3- Các tổ cùng bàn kế hoạch hoạt động tuần tới (khắc phục nhược điểm của tuần trước, phương hướng tuần tới ).
4- Lớp trưởng thay mặt cho lớp tổng hợp lại phương hướng tuần tới .
 5- ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:
a) Ưu điểm:
....
b) Tồn tại:
...
6 - Phương hướng tuần 32:
 + Thực hiện tốt các nề nếp, nâng cao chất lượng học tập. 
+ Tích cực tham gia phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30/4 Giải phóng Miền Nam. 
7-Sinh hoạt văn nghệ: 
 - Hát về quê hương đất nước.
Chiều: Nghỉ
Thiết kế bài dạy Tuần 32
Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008.
Chào cờ
Toán 
ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiết 2) 
i - mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- Phép nhân, phép chia các số tự nhiên. 
- Tính chất mối quan hệ giữa pháp nhân và phép chia. 
- Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên. 
ii - các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm. 
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
B. Bài mới: Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV chữa bài, HS nhận xét về cách đặt tính, thực hiện các phép tính của bạn.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.
- 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phép tính nhân và 1 phép tính chia. HS dưới lớp làm bài. 
- HS chữa bài, nêu kết quả của mình, nhận xét bài của bạn.
Bài 2: HS đọc đề bài và tự làm bài. 
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài. 
- GV chữa bài, YC HS giải thích cách tìm x của mình. GV nhận xét, cho điểm. 
- HS chữa bài và giải thích cách tìm x.
Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài và nêu các tính chất của phép nhân, chia.
- HS tự làm bài, HS khá giỏi nêu TC của phép nhân, chia. 
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Để so sánh 2 biểu thức với nhau trước hết em phải làm gì ?
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS trả lời.
- Yêu cầu HS làm bài.
 - GV chữa bài, yêu cầu HS áp dụng tính nhẩm đã học và các tính chất đã học của phép nhân, chia để giải thích cách điền dấu
- 3 HS lên bảng, HS đại trà dưới lớp làm cột 1, HS khá giỏi làm cả 2 phần. 
- HS lần lượt trả lời.
Bài 5: Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS tự ôn tập.
ÂM nhạc
Học Bài hát tự chọn: Khăn quàng thắp sáng bình minh
I-Mục tiêu: 
- HS biết hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài Khăn quàng thắp sáng bình minh.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. 
II-Chuẩn bị của GV:
- Hát chuẩn xác bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh.
- Nhạc cụ gõ đơn giản( trống, song loan, phách...).
- Bản nhạc bài Khăn quàng thắp sáng bình minh có kí hiệu phân chia các câu hát.
III-Các hoạt động dạy học:
1..Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện lại bài TĐN số 7 và Số 8
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Dạy BH : Khăn quàng thắp sáng bìh minh.
- GV giới thiệu về tác giả, nội dung bài hát.
- GV hát mẫu 1 lần.
- HDHS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Chia câu hát , đánh dấu chỗ lấy hơi.
- GV cho HS luyện thanh.
- Hướng dẫn HS học hát từng câu với tốc độ vừa phải.
- GV lắng nghe và sửa những chỗ HS hát chưa chuẩn xác. 
- Cho HS luyện tập nhiều lần để nhớ giai điệu và lời ca của bài.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. 
- YC HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Gọi HS thay phiên nhau thực hiện 2 cách gõ đệm.
- Gọi 1 vài cá nhân , nhóm xung phong biểu diễn bài hát. 
- GV yêu cầu HS trình bày bài hát bằng các hình thức như: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca.
- HS ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Thực hiện đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS quan sát, nhận biết. 
- Thực hiện luyện thanh.
- Tập hát từng câu theo HD của GV. Chú ý ngồi ngay ngắn, hát đúng giai điệu và lời ca.
- Thực hiện sửa sai nếu có.
- HS thực hiện.
- Quan sát và thực hiện theo HD của GV.
- HS tự phát hiện và thực hiện.
- HS thực hiện sôi nổi, nhịp nhàng.
- HS thực hiện.
- HS trình bày sôi nổi.
* Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS về ôn bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh và tự tìm động tác phụ hoạ phù hợp cho bài hát.
Tập đọc
vương quốc vắng nụ cười 
i - mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc, sự thất vọng của mọi người khi viên đại thần đi du học về. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung truyện và nhân vật. 
- Hiểu các từ ngữ trong bài: nguy cơ, du học, thân hình 
- Hiểu ND phần đầu: C/sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. 
II - đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ luyện đọc 
iii - các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc bài "Con chuồn chuồn nước" và nêu ND chính của bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 
 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc đúng: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt) 
- GVsửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
- HS đọc bài 
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó. 
- HS đọc, đặt câu với từ "du học"
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu lần 1. 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc . HS theo dõi. 
b) Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài. 
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? 
- HStheo dõi NX, bổ sung 
- 2 HS trả lời.
- Đoạn 1 cho ta biết điều gì ? 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 + 3 
+ Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này ?
+ Thái độ của nhà vua ntn khi nghe tin đó ? 
- HS khá giỏi trả lời 
- HS đọc.
- 2 HS trả lời
- Em hãy tìm ý chính đoạn 2 và 3.
- Đọc lại toàn bài. Nêu ý chính của bài
c) Đọc diễn cảm:- YC 4 HS đọc theo vai một lượt. (2 lượt) Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3. Nhận xét, cho điểm HS 
- HS tìm và trả lời 
- HS thực hiện.
- Đọc và tìm giọng đọc
- HS luyện đọc 
- HS thi đọc diễn cảm 
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc HS tự luyện đọc.
Chiều: tiếng việt *
kể chuyện đã nghe, đã đọc: ôn chủ điểm khám phá thế giới 
(tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1)
i - mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng:
- Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa nói về du lịch hay thám hiểm. 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể. 
- Nghe bạn kể, đánh giá được nội dung truyện, lời kể của bạn. 
ii - đồ dùng dạy - học: Bảng phụ (dàn ý kể chuyện) 
iii - các hoạt động dạy – học
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. Nhận xét, chữa bài.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện tập kể chuyện:
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. 
- GV gạch chân các từ: được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm 
- Em hãy nêu những câu chuyện mà em được nghe, được đọc ngoài SGK .
- HS nêu: Chuyến đi vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng
- HS khá giỏi nêu: Rô-bin-sơn ở đảo hoang, Dế mèn phiêu lưu kí  
- 1 HS nhắc lại dàn ý kể chuyện 
- GV yêu cầu HS kể chuyện theo cặp đôi và trao đổi ý nghĩa (bảng phụ - dàn ý kể chuyện). 
- HS đại trà kể chuyện trong SGK. 
- HS khá giỏi kể chuyện ngoài SGK 
- Tổ chức HS thi kể chuyện. 
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá.
(bảng phụ).
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- 1 HS đọc lại tiêu chí. 
- 57 HS thi kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa 
- HS lắng nghe và hỏi lại bạn 
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008
chính tả 
Nghe viết: vương quốc vắng nụ cười 
i - mục tiêu
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười. 
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x (hoặc âm chính o/ô/ơ)
ii - đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a
iii - các hoạt động dạy – học
Kiểm tra bài cũ:
 B. Bài mới:
1) Hướng dẫn HS nghe viết:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết.
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?
- 12 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn. 
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- GV lưu ý HS một số từ dễ viết sai: kinh khủng, sầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo. 
- HS luyện viết từ khó. 
- GV đọc bài.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
2) Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 2a: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- HS đọc thầm truyện vui 
(GV treo bảng phụ).
- Yêu cầu các nhóm lên làm.
- HS viết bài, soát bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Các nhóm lên thi tiếp sức.
- Đại diện các nhóm đọc lại câu chuyện. 
- GV nhận xét, chốt lời giải. 
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.
luyện từ và câu
thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu 
i - mục tiêu
- Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
- Xác định được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
- Thêm đúng trạng ngữ chỉ thời gian cho phù hợp với nội dung từng câu.
ii - đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi bài tập 1 phần luyện tập
iii – các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, xác định trạng ngữ trong câu ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1) Nhận xét:
Bài 1: Gọi HS đọc YC và nội dung bài tập 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- HS trả lời: đúng lúc đó 
Bài 2: Bộ phận trạng ngữ: "Đúng lúc đó" bổ sung ý nghĩa gì cho câu ? 
- GV kết luận.
- HS trả lời: bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. 
Bài 3: Gọi HS đọc YC và nội dung BT 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
 - 4 HS ngồi 2 bàn trên, dưới cùng đặt câu có TN chỉ TG. 
- GV kết luận những câu đúng.
-+Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa gì trong câu ? trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào ?
- Các nhóm đọc câu của mình.
- HS khá giỏi trả lời.
2) Phần ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 
- YC HS đặt câu có TN chỉ thời gian.
- 2 HS đọc 
- 2 ... ng mẫu số khác mẫu số. 
- 2 HS nêu trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét.
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS chú ý chọn mẫu số bé nhất có thể để quy đồng rồi thực hiện phép tính. 
- HS tự làm bài. 
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- GV chữa bài. 
- HS theo dõi. 
Bài 2: GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
- HS làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. 
Bài 3: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài. 
- YC HS giải thích cách tìm x. 
- Nhận xét, chữa bài.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở bài tập.
- HS lần lượt giải thích.
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 4: YC HS đọc đề bài và tóm tắt. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- GV chấm bài, NX bài làm của HS. Lưu ý: Lấy 1 trừ đi số phần bể để trồng hoa và làm đường đi.
- 1 HS đọc và tóm tắt bài toán
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp cùng nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. GV chữa bài và nhận xét.
- 1 HS đọc và lớp đọc thầm 
- HS làm bài, HS khá giỏi lên chữa bài . Lớp nhận xét
 3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS tiếp tục ôn tập về các phép tính với phân số.
Luyện từ và câu
thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu 
i - mục tiêu
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân (trả lời câu hỏi vì sao ? nhờ đầu ? tại đâu ?) 
- Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu, thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. 
ii - đồ dùng dạy - học : Bảng phụ. 
iii - các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian. GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài – ghi bảng:
 2- Hướng dẫn HS tìm hiểu phần Nhận xét:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, làm bài .
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
- GV chốt két quả đúng: SGV.
- HS nêu ý kiến .
b) Phần ghi nhớ: 
- YC HS đọc phần ghi nhớ SGK .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 
- YC HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. 
- HS thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung. 
c) Luyện tập 
Bài 1: GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1. 
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. 
- 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. 
- HS dưới lớp làm bài trong vở BTTV.
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- GV treo bảng phụ. Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS chữa bài
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK 
- 1 HS làm trên bảng, làm bài trên bảng phụ, lớp làm bài vào vở.
- HS chữa bài và nhận xét 
Bài 3: HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở.
- Thu vở chấm bài, nhận xét 
- HS đại trà đặt 1 -3 câu 
- HS khá giỏi đặt 3 - 5 câu 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau: MRVT: Lạc quan – Yêu đời.
Tập làm văn 
luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật 
i - mục tiêu
- Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
- Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. 
ii - đồ dùng dạy - học: Bảng phụ để HS viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng ở bài tập 3 
iii - các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 1 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật đã làm trong tiết trước.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài – ghi bảng:
2- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Bài 1: Gọi HS đọc YC và nội dung bài tập 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK 
-Thế nào là mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết bài mở rộng, không mở rộng ? 
- 2 HS nối tiếp nhau phát biểu .
- HS nhận xét.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi thảo luận và làm bài. 
- Gọi HS phát biểu 
- GV chữa bài, nhận xét bài của HS 
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- YC HS tự làm bài. Nhắc HS viết đoạn mở bài gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật đó. 
- 1 HS dọc, lớp đọc thầm 
- HS làm vào vở bài tập
- Yêu cầu cả lớp cùng chữa bài tập. 
- HS dưới lớp đọc đoạn mở bài. 
- GV cho điểm những HS viết tốt. 
Bài 3: GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như bài tập 2:
- HS đọc bài, nhận xét bài của bạn. 
- 3 - 5 HS đọc. 
- Lớp nhận xét.
- HS tự làm bài vào vở. 
- Đổi chéo vở kiểm tra và chữa bài cho nhau. 
- Thu vở, chấm bài, nhận xét.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Miêu tả con vật (KT viết).
Nhận xét hoạt động tuần 32
I – Mục đích, yêu cầu: 
 - Nhận xét đánh giá thi đua tuần 32 đề ra phương hướng tuần 33.
II – Nội Dung:
*Lớp trưởng điều khiển :
1-Các tổ truởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
2-Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua :
3- Các tổ cùng bàn kế hoạch hoạt động tuần tới (khắc phục nhược điểm của tuần trước, phương hướng tuần tới ).
4- Lớp trưởng thay mặt cho lớp tổng hợp lại phương hướng tuần tới .
 5- ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:
a) Ưu điểm:
....
b) Tồn tại:
...
6 - Phương hướng tuần 33:
 + Thực hiện tốt các nề nếp, nâng cao chất lượng học tập. 
 + Tích cực tham gia phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30/4 Giải phóng Miền Nam. 
+ Chuẩn bị tốt mọi điều kiện để đón đoàn KT thi đua và KT toàn diện giáo viên của PGD thành phố.
7-Sinh hoạt văn nghệ: 
 - Hát về quê hương đất nước.
Chiều: Nghỉ
Kỹ thuật
lắp con quay gió (tiết 3) 
i - mục tiêu: Như tiết 1
ii - đồ dùng dạy - học: Như tiết 1
iii - các hoạt động dạy - học
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành 
- HS trưng bày sản phẩm của mình 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá thực hành
+ Con quay gió lắp đúng kỹ thuật, đúng quy trình
+ Con quay gió lắp chắc chắn, không bị xộc xệch 
+ Khi cánh quạt quay thì các bánh đai phải quay theo 
- HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
- HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp 
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
__________________________
hướng dẫn học toán *
_________________________
mỹ thuật *
luyện tập vẽ trang trí tạo dáng và trang trí chậu cảnh 
i - mục tiêu
- Luyện tập cho HS tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích. 
HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh. 
ii - đồ dùng dạy - học 
- GV: Tranh, ảnh chậu cảnh, chậu cây cảnh thật 
- HS: Vở vẽ, bút màu (giấy màu, hồ dán, kéo) 
iii - các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập vẽ và trang trí chậu cảnh buổi sáng 
2. Hướng dẫn luyện tập 
a) GV yêu cầu HS thực hành vở tập vẽ 
- GV bao quát và hướng dẫn HS bổ sung thêm đối với HS còn lúng túng 
- HS chưa hoàn thành bài tập buổi sáng các em thực hành vẽ tiếp 
b) GV yêu cầu HS thực hành cắt, xé dán chậu cảnh dán trên giấy 
- HS đã hoàn thành bài tập 
- Chọn giấy để cắt hoặc xé chậu có tỉ lệ theo ý muốn 
- HS làm bài theo trình tự giới thiệu
- Gấp đôi theo trục và vẽ nét thân chậu 
- Cắt hoặc xé dán theo nét vẽ 
- Phác các hình mảng trang trí 
- Tìm và cắt hoặc xé dán hoạ tiết 
- Dán hình mảng, hoạ tiết 
- GV gợi ý HS nhận xét bài 
- GV khen ngợi những cá nhân, nhóm thực hành bài đẹp 
- HS làm việc theo cặp đôi 
- HS xếp loại theo ý thích 
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
______________________________
hướng dẫn học tiếng việt *
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2007
khoa học
trao đổi chất ở động vật 
i - mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. 
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật 
ii - đồ dùng dạy - học: HS: Giấy vẽ, bút dạ
iii - các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng ? 
- HS thực hiện yêu cầu 
2. Bài mới
a) Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật
+ Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường
+ Cách tiến hành 
- GV yêu cầu hS quan sát H1 (tr121) 
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình ? 
+ Phát hiện ra những yếu tố quan trọng đối với sự sống của động vật ? 
+ Phát hiện yếu tố còn thiếu ? 
- HS làm việc theo cặp quan sát, trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- GV gọi HS trả lời: Quá trình trên được gọi là gì ? 
- HS trả lời 
- GV kết luận: Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường
b) Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật
+ Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất 
+ Cách tiến hành 
- GV tổ chức, hướng dẫn
- HS làm việc theo cặp vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
- Các nhóm trình bày sản phẩm thuyết trình 
3. Củng cố, dặn dò 
- HS đọc mục Bạn cần biết 
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2007
__________________________
______________________________
đạo đức 
dành cho địa phương (tiết 1) 
Biết ơn thương binh, liệt sĩ
Liệt sĩ: Đặng Quốc Chinh
i - mục tiêu
- Giới thiệu về tiểu sử và sự nghiệp của liệt sĩ Đặng Quốc Chinh. 
- HS hiểu những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ. 
- Biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn và có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. 
ii - các hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1: Giới thiệu tiểu sử và sự nghiệp của liệt sĩ Đặng Quốc Chinh 
- GV kể chuyện 
- Đàm thoại: 
+ Liệt sĩ Đặng Quốc Chinh sinh ra và lớn lên ở đâu ? 
+ Nguyên nhân nào dẫn đến Đặng Quốc Chinh tham gia cách mạng ? 
+ Ông đã chiến đấu và hy sinh dũng cảm như thế nào ? 
- GV kết luận
- HS nghe 
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi 
2. Hoạt động 2: 
- Thảo luận nhóm 
- Mục tiêu: Nêu một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh và liệt sĩ 
- HS làm việc nhóm, thảo luận 
- Nêu kết quả thảo luận 
- Tiến hành: Nêu những việc chúng ta đã làm được để biết ơn liệt sĩ Đặng Quốc Chinh
- ủng hộ tiền xây dựng tượng đài Đặng Quốc Chinh
- Hát mộ số bài hát về các thương binh và liệt sĩ 
- HS lớp hát 1 - 2 bài 
- Hát một bài hát về anh hùng liệt sĩ Đặng Quốc Chinh
- HS lớp hát một bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 32(1).doc