Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 8

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 8

Chiều: TIẾNG VIỆT*

LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM :

“Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI”; “NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ”

(Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1).

I – MỤC TIÊU:

- Giúp HS ôn luyện củng cố và nâng cao cách đọc hai bài tập đọc; “ở Vương quốc Tương Lai”, “Nếu chúng mình có phép lạ”.

- Nắm vững nội dung ý nghĩa của mỗi bài tập đọc.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1- Giới thiệu bài- ghi bảng:

2- Hướng dẫn HS luyện đọc:

a) Bài: ở Vương quốc Tương Lai:

 

doc 33 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài dạy Tuần 8
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007.
Sáng : Nghỉ
Chiều: Tiếng Việt*
Luyện đọc diễn cảm : 
“ở vương quốc tương lai”; “nếu chúng mình có phép lạ”
(Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1).
I – Mục tiêu:
- Giúp HS ôn luyện củng cố và nâng cao cách đọc hai bài tập đọc; “ở Vương quốc Tương Lai”, “Nếu chúng mình có phép lạ”.
- Nắm vững nội dung ý nghĩa của mỗi bài tập đọc. 
II – Đồ dùng dạy học:
III – các hoạt động dạy – học:
Giới thiệu bài- ghi bảng:
Hướng dẫn HS luyện đọc:
Bài: ở Vương quốc Tương Lai:
- GV gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 màn kịch.
- Vở kịch được đọc với giọng như thế nào?
- GV chia HS thành các nhóm luyện đọc theo lối phân vai.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm đọc chưa tốt.
- Gọi một số nhóm lên bảng đọc bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV nêu một số câu hỏi về nội dung bài và yêu cầu HS trả lời.
b) Bài: Nếu chúng mình có phép lạ.
- GV gọi một HS đọc toàn bài.
+ Toàn bài đọc với giọng như thế nào?
- GV yêu cầu HS tiếp tục luyện đọc nhóm.
- Gv quan sát góp ý về cách đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc.
- Đọc giọng phù hợp vói từng nhân vật.
- HS chia nhóm, nhóm trưởng phân vai cho từng bạn.
- HS nhận vai và luyện đọc trong nhóm.
- Một số nhóm đọc bài.
- Nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc toàn bài thơ.
- Trả lời.
- Luyện đọc nhóm.
- 5 em thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3- Củng cố dặn dò: GV NX chung giờ học, nhắc nhở HS về nhà tự luyện đọc.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007.
 chính tả
Nghe viết: Trung thu độc lập
i- mục đích, yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc có vần iên/yên/iêng) để điền vào ô trống hợp với nghĩa đã cho.
ii- đồ dùng dạy – học:
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a, hoặc 2b.
- Bảng phụ bài tập 3a, 3b.
iii- các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết vở nháp những từ ngữ bắt đầu bằng tiếng ch/tr.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2- Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý cách trình bày, những từ ngữ dễ viết sai.
- Giáo viên đọc từng câu ngắn, cụm từ cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc lại bài.
- Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét.
3. Luyện tập:
- GV treo bảng phụ.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Nhận xét chữa bài.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc thầm lại đoạn văn.
- Cả lớp luyện viết từ ngữ
- Học sinh gấp sách giáo khoa viết bài.
- Đổi chéo vở soát bài.
- Học sinh làm bài tập 2a, 3a.
- Nhận xét chữa bài.
4- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh tự luyện viết đúng, đẹp.
luyện từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài
i- mục đích, yêu cầu:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Biết vận dụng những quy tắc đã học để viết đúng những tên người tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
ii- đồ dùng dạy – học:
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2.
iii- các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh viết bảng lớp 2 câu thơ (SGV-174)
- Nhận xét chữa bài, ghi điểm.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2- Phần nhận xét.
Bài tập 1:
- Giáo viên đọc mẫu tên riêng nước ngoài và hướng dẫn học sinh đọc.
Bài tập 2: GV lần lượt nêu các câu hỏi.
- Giáo viên kết luận chung.
Bài tập 3: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Giáo viên chốt kiến thức
3- Phần ghi nhớ:
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ, lấy ví dụ
4- Phần luyện tập
Bài 1: Giáo viên nhắc nhở chung, chú ý giúp đỡ HS yếu.
- Giáo viên gọi 2 HS dán kết quả lên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Giáo viên tổ chức như bài 1.
Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên giải thích cách chơi.
- Tổ chức cho học sinh thi tiếp sức.
- Giáo viên chốt lời giải đúng.
- Học sinh đọc đồng thanh.
- 3,4 học sinh đọc lại.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Rút ra nhận xét.
- 2, 3 HS phần ghi nhớ.
- 1 học sinh lấy ví dụ.
- Học sinh đọc bài rồi làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Học sinh làm bài.
- HS đọc yêu cầu, quan sát tranh
- Học sinh nắm được cách chơi.
- Học sinh vui chơi
5- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
 toán
Tìm hai số khi biết tổng, hiệu của hai số đó
i- mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai 
số đó.
ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ, phấn màu.
iii- các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3 tiết trước.
B- Bài mới:
1 – Giới thiệu bài – ghi bảng:
2- Hướng dẫn học sinh tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Giáo viên nêu bài toán rồi tóm tắt bài toán lên bảng (SGK).
- Yêu cầu học sinh tính 2 lần số bé, số bé, số lớn.
- Hướng dẫn học sinh giải cách 2 (SGK).
3- Thực hành
Bài 1: Cho HS tự tóm tắt, giải bài toán.
- Giáo viên chốt lời giải đúng.
Bài 2: Hướng dẫn HS làm như bài 1
- nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Cho học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên chấm chữa bài.
Bài 4: Cho học sinh tính nhẩm.
- Học sinh đọc yêu cầu của đề.
- Cùng giáo viên tóm tắt bài toán.
- Học sinh dựa vào sơ đồ rồi tính.
- Nêu cách tìm 2 lần số bé, số bé, số lớn.
- Giáo viên chốt lời giải đúng.
- HS đọc kĩ đề, tóm tắt bài tập rồi giải.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Một số học sinh làm bài theo cách 1, số còn lại làm bài theo cách 2.
- HS làm bài vào vở.
- Học sinh nhẩm, nêu cách nhẩm.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà chuẩn bị giờ sau.
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ?
I - mục tiêu:
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
ii - chuẩn bị: Tranh minh hoạ (SGK).
iii - các hoạt động dạy học:
1 - Bài cũ: 	? Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá?
	? Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
2 - Bài mới - Giới thiệu bài:
1.Hoạt động 1: Quan sát hình SGK và kể chuyện:
? Hình nào thể hiện Hùng đang khoẻ, bị bệnh và đi khám bệnh?
? Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện và kể lại.
- Đại diện các nhóm kể chuyện chú ý mô tả khi Hùng bị bệnh thì Hùng cảm thấy như thế nào?
* Liên hệ: + Kể tên một số bệnh em đã bị mắc?
+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
+ Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? Tại sao?
- GV kết luận: (SGK).
- Khoẻ: H2, 4, 9.
- Bị bệnh: H3, 7, 8.
- Khám BS: H1, 5, 6.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Kể trong nhóm.
- Mỗi nhóm kể 1 chuyện. Các nhóm nhận xét, bổ sung.
+ Em báo ngay cho bố, mẹ hoặc người lớn để họ biết cách giúp đỡ khỏi bệnh.
2.Hoạt động 2: TC đóng vai: 
“Mẹ ơi, con... sốt.”
- Chia nhóm. Giao nhiệm vụ cho nhóm.
N1: ở trường Nam bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần.
N2: Đi học về Bắc thấy hắt hơi sổ mũi và cổ họng đau.
N3: Sáng dậy Nga đánh răng thấy chảy máu chân răng và hơi đau, buốt.
N4: Đi học về Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm. Bố mẹ đi công tác ngày kia mới về. ở nhà chỉ có bà nhưng mắt bà đã kém. Linh sẽ làm gì?
- Gọi các nhóm lên diễn vai.
- GV nhận xét, tuyên dương, kết luận.
Các nhóm thảo luận theo tình huống.
3 - Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học. Dặn: Chuẩn bị bài sau.
Chiều:
 Tự học*
Hoàn thành kiến thức - Ôn tập thực hành.
I – Mục tiêu:
- HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học trong tuần.
II – HOạt động dạy-học:
Phương án 1: Hoàn thành kiến thức đã học trong tuần:
..
Phương án 2: Ôn tập thực hành kiến thức đã học:
Luyện tập viết tên người, tên địa lí việt nam, nước ngoài.
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2-Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết lại những tên sau cho đúng.
a) Huyện chợ Mới...
b) Mỏ than đèo Nại.
c) Đảo Cồn Cổ.
d) Huyện Hòn Đất.
g) Bến Phà Rừng.
h) Quận Gò Vấp.
Bài 2: Những tên địa lý nước ngoài nào viết sai?
a) Sông Đa nuýp b) Núi An Pơ
b) Hồ Bai - can d) Sông A-ma-dôn
Bài 3: Viết lại tên người nước ngoài theo đúng quy tắc.
a) Lêônác đô đa vin xi 
b) Crittôp cô lông
c) ui gagarin 
d) vơlađimia ilich lênin
e) Các mác.
g) tôn trung sơn.
- Học sinh làmbài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làmbài.
- Cả lớp nhận xét cha bài.
- Giáo viên chốt kết quả đúng.
- Vài học sinh đọc lại bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm.
- Một số học sinh nêu kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
- Giáo viên chốt kết quả
- Học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên chấm chữa bài., hỏi HS về những danh nhân trên.
- Giới thiệu cho HS nắm được sơ lược các danh nhân thế giới có tên ở bài tập.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh có ý thức viết đúng.
Toán*
Luyện tập tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I - Mục tiêu:
 - Tiếp tục củng cố cách tìm hai số khi biết tổng, hiệu của hai số đó.
 - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
II - Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ chép một số bài tập.
III - Các hoạt dộng dạy - học:
1- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Tổng số học sinh của khối lớp 4 là 160 học sinh trong đó số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh năm là 10 học sinh. Hỏi khối lớp 4 có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, tóm tắt rồi giải bài toán vào vở.
 - Giáo viên chốt lời giải đúng: 
HS nam: (160-10): 2 = 75 (học sinh) HS nữ: 160 - 75 = 85 (học sinh)
Hoặc (75 - 10) = 75 học sinh.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét, đối chiếu kết quả.
Bài 2: Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Tính tuổi của mỗi người, biết anh hơn em 6 tuổi (Đáp số:Anh: 18 tuổi; em 12 tuổi).
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm bài tương tự như bài 1.
- GV chấm bài.
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi là 68 cm. Chiều dài hơn chiều rộng 16 cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- GV HD HS:
+ Tìm nửa chu vi 
+ Tổng chiều dài a + b
+ áp dụng dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu r ... - Một số em chữ viết tiến bộ nhanh như: Tùng, Trang,..
- Một số em học tập tiến bộ: Hoàng Nam, Hoàng, Thanh,
* Nhược điểm: 
- Còn một số em lười học bài ở nhà đặc biệt là môn Toán, Lịch sử - Địa lý.
- Giờ truy bài vẫn còn một số em mất trật tự: Minh, Kiên, Hiếu,..
- Một số em chữ viết chưa tiến bộ: Hà, Minh,
2 - Phương hướng Tuần 9:
- Thực hiện tốt mọi nề nếp đề ra. Phấn đấu không còn bạn lười học. Phân công đôi bạn cùng tiến, thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
3 - Sinh hoạt văn nghệ:Hát về thầy cô và mái trường.
- Lớp phó văn nghệ điều hành cho đội văn nghệ của lớp tập duyệt các tiết mục để biểu diễn vào ngày 20 - 11.
Chiều: Nghỉ
kĩ thuật
Cắt, khâu túi rút dây (tiết 1)
i- mục tiêu
- Học sinh biết cách cắt, khâu túi rút dây.
- Cắt, khâu đợc túi rút dây.
- Học sinh yêu thích sản phẩm do mình làm đợc.
ii- đồ dùng dạy - học
- Mẫu túi vải rút dây (khâu thờng, khâu đột) có kích thớc lớn.
- Vật liệu dụng cụ cần thiết (SGV - 37)
iii- các hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2- Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu:
- Giáo viên giới thiệu túi rút dây và hớng dẫn học sinh quan sát túi mẫu và hình 1 (SGK) để trả lời câu hỏi về đặc điểm hình dạng.
- Giáo viên nhận xét và kết luận
3- Giáo viên hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hớng dẫn học sinh quan sát các hình trong SGK (từ hình 2 đến hình 9) để nêu quy trình.
- Giáo viên chốt lại các bớc và nhắc nhở học sinh lu ý một số điểm (SGV 38, 39).
- Giáo viên kiểm tra vật liệu, dụng cụ học sinh.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ.
 - học sinh thực hiện
- học sinh nêu tác dụng sử dụng của túi rút dây.
- học sinh quan sát.
- nêu quy trình và cách thực hiện.
- học sinh lắng nghe.
- học sinh thực hành.
4- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2006.
Tiếng việt
Luyện tập phát triển câu chuyện
I - Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện.
+ Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
+ Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
II - Các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2 - Hớng dẫn học sinh luyện tập:
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại BT3 - SGK-T
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết lại bài văn em đã kể trong tiết học buổi sáng.
- Giáo viên theo dõi.
- Chấm, chữa bài.
- Chốt lại kiến thức chính.
- 1 học sinh đọc lại.
- học sinh viết bài vào vở.
- Một số học sinh đọc bài viết.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật
Khâu đột thưa (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
 - Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
 - Hình thành thói quen kiên trì, cẩn thận khi làm vịêc.
II - đồ dùng dạy - học:
 - Tranh quy trình khâu đột thưa.
 - Mẫu đường khâu đột thưa, vật liệu dụng cụ cần thiết.
III - Các hoạt động dạy - học:
 1 - Hoạt động 1: học sinh thực hành khâu đột thưa.
- Giáo viên nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa và hướng dẫn thêm những điểm lưu ý.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu thời gian, yêu cầu học sinh thực hành.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn thêm và gíp đỡ các em HS yếu thực hành.
 2 - Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- GV tổ chức học sinh trưng bày SP.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- GV nhân xét, đánh giá, kết quả học tập của học sinh.
- học sinh nhắc lại phẩm ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa.
- học sinh thực hành khâu các mũi đột thưa.
- học sinh trưng bày.
- học sinh tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn giáo viên đưa ra.
 3 - Nhận xét - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh.
- Đọc trước bài mới, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ như SGK hướng dẫn.
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
i- mục đích, yêu cầu
- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
ii- đồ dùng dạy - học:
- 1 số bảng phụ
iii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ
Giáo viên kiểm tra: 1 học sinh kể lại câu chuyện em đã kể hôm trớc.
+ 1 số học sinh trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian.?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi bảng.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài tập 1: 
- Giáo viên gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu.
- Giáo viên mời 1 số học sinh thi kể.
- Nhận xét.
Bài tập 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ.
- Tổ chức cho học sinh thi kể.
- Giáo viên nhận xét , chốt kết quả.
Bài tập 3:
- Giáo viên dán tờ phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2.
- Giáo viên nêu nhận xét, chốt kết quả.
- học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- cả lớp nhận xét.
- Từng cặp học sinh đọc trích đoạn kịch ở vương quốc tương lai, tập kể.
- học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Từng cặp học sinh suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- 2- 3 học sinh thi kể trước lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- học sinh nhìn bảng, phát biểu ý kiến.
3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học. Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.
Tuần 8
Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2006.
Thể dục
Động tác vươn thở và tay của bài thể dục 
phát triển chung.Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”.
I – Mục tiêu:
- Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 – 2 còi, phấn trắng, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ cho trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Khỏi động: xoay các khớp, trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh”.
2. Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
- Động tác vươn thở:
- Động tác tay: GV hướng dẫn tương tự như động tác 1.
b) Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
- GV nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần. Sau dó cho chơi chính thức.
3. Phần kết thúc: 
- Hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS tự luyện tập thêm
4 – 6’
2 -3’
2 – 3’
18 – 20’
12-14’
4 lần
4 lần
4- 6’
4 – 6’
- HS xếp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo, nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động theo yêu cầu của GV.
- Lần 1: GV nêu tên động tác, làm mẫu rồi phan tích từng nhịp để HS nắm được.
- Lần 2: GV vừa hô vừa tập cùng HS.
Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập, GV quan sát sửa sai cho HS.
Lần 4: Cán sự ho cho cả lớp tập, GV uốn nắn từng em.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện 
- HS tập một số động tác thả lỏng, cùng GV hệ thống bài học.
Tiết 2: Ngoại ngữ ( Đ/C Ngàn dạy)
 Tiết 3: 
tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
i- mục đích, yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ, đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa của bài. Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
ii- đồ dùng dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra hai nhóm phân vai đọc 2 màn của vở kịch: “ở Vương quốc Tương Lai”.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài - ghi bảng.
2- Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ. Giáo viên chú ý kết hợp sửa lỗi về phát âm, ngắt nhịp.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- học sinh đọc (3 lượt)
- sửa lỗi phát âm
- học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1-2 học sinh đọc cả bài.
- học sinh lắng ghe.
- học sinh thực hiện.
- 4 học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
- học sinh luyện đọc diễn cảm.
- luyện đọc học thuộc lòng bài thơ.
3- Củng cố, dặn dò- Giáo viên hỏi về ý nghĩa bài thơ.Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
toán
Luyện tập
i- mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
	 - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu
ii- các hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng
2- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi chữa bài.
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài chưa yêu cầu học sinh giải thích cách làm.
Bài 3: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài.
- học sinh làm bài vào vở.
- học sinh tự làm bài.
- rồi chữa bài.
- học sinh nêu yêu cầu làm bài.
- chữa bài.
Bài 4: Cho học sinh tự làm bài. Giáo viên chốt lời giải đúng.
Bài 5: Cho học sinh giải thích về công thức P = (a+b) x 2
3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở học sinh luyện tập thêm.
Tiết 5
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006.
Tiết 1: lịch sử
Ôn tập
i- mục tiêu: Học sinh biết:
- Từ bài 1 -	5 học về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.
- Có ý thức ghi nhớ những sự kiện và các giai đoạn lịch sử của dân tộc.
ii- đồ dùng dạy – học:
	- Băng và hình vẽ trục thời gian.
- 1 số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1.
iii- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
 - Giáo viên treo băng thời gian lên bảng yêu cầu học sinh ghi nội dung của mỗi giai đoạn.
 - Giáo viên treo trục thời gian (SGK)
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị theo mục 3 SGK rồi báo cáo kết quả.
 - GV theo dõi giúp đỡ HS làm việc.
 - Giáo viên nhận xét, chốt kết luận.
- học sinh thực hiện
- học sinh ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục.
- Một số SH nhắc lại các sự kiện tương ứng với mốc thời gian.
- học sinh thực hiện.
- báo cáo kết quả.
- nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
+ Kết luận chung 
+ Nhận xét giờ học - nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 8(1).doc