Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học An Phú A - Tuần 12: Toán + Thể dục

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học An Phú A - Tuần 12: Toán + Thể dục

THỂ DỤC

TIẾT 21: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.

TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”

I-MUC TIÊU:

 -Ôn tập 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và phối hợp.

Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác.

 -Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

 -Địa điểm: sân trường sạch sẽ.

 -Phương tiện: còi.

III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 12 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học An Phú A - Tuần 12: Toán + Thể dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỂ DỤC
TIẾT 21: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I-MUC TIÊU:
 -Ôn tập 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và phối hợp. 
Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác.
 -Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 -Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
 -Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Phần mở đầu: 
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
- Trò chơi: GV tự chọn : 
2. Phần cơ bản: 
a.Bài thể dục phát triển chung: 
- Lần 1: GV vừa hô, vừa làm mẫu cho HS.
- Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS.
- Lần 3,4: Lớp trưởng hô nhịp cho lớp tập, GV sửa sai. 
GV chia nhóm để các tổ tập, sau đó thi đua. 
b. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức .
- GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. 
- GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 
- GV cho HS tập các động tác thả lỏng.
- Chơi trò chơi tại chỗ. 
- GV củng cố, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
6 – 10’
1- 2’ 
1- 2’ 
18 -22’
13- 15’
3-4 lần
5 – 7’
4 – 6’
1- 2’ 
1- 2’ 
1- 2’ 
1- 2’ 
HS tập hợp thành 4 hàng dọc
HS chơi trò chơi theo ý thích. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
* * * *
* * * *
(x)
* * * *
* * * *
HS chơi theo đội hình 2 hàng dọc
3
4
5
2
6
1
HS thực hiện theo đội hình hàng ngang.
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
(x) 
THỂ DỤC
TIẾT 22 :ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC
 PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I/ MỤC TIÊU:
 -Ôn và kiểm tra thử 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
 -Tiếp tục trò chơi”Nhảy ô tiếp sức”.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 -Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
 -Phương tiện: còi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Phần mở đầu: 
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
- Khởi động các khớp.
- Trò chơi: Chơi trò chơi do GV chọn. 
2. Phần cơ bản: 
a. Bài thể dục phát triển chung. 
- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục. Tập theo đội hình hàng ngang. 
+ Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập, mỗi động tác tập 2x8 nhịp. 
+ Lần 2: Cán sự làm mẫu vàhô nhịp cho cả lớp tập. GV nhận xét 2 lần tập. 
- GV chia tổ tập luyện.
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
- Kiểm tra thử 5-6 động tác. HS ngồi theo đội hình hàng ngang, GV gọi lần lượt 3-5 em lên kiểm tra thử và công bố kết quả kiểm tra ngay. 
b. Trò chơi vận động
- Trò chơi:Nhảy ô tiếp sức. GV cho HS tập hợp , giải thích luật chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS 
3. Phần kết thúc: 
- GV chạy nhẹ nhàng cùng HS trong sân trường. 
-Chơi trò chơi thả lỏng. 
- GV củng cố, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
6–10’
1- 2’ 
1- 2’ 
1- 2’ 
18- 22’
 5-7’
2 lần
6- 8’
5-7’
4 – 6’
1- 2’ 
1- 2’ 
1- 2’ 
HS tập hợp thành 4 hàng dọc
HS chơi trò chơi theo ý thích. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
* * * *
* * * *
(x)
* * * *
* * * *
 (X)
* * * * *
HS chơi theo dội hình hàng dọc.
4
3
5
2
6
1
HS thực hiệntheo đội hình hàng ngang.
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
(x)
SINH HOẠT 
ĐÁNH GIÁ TUẦN 11
Mục tiêu:
Đánh giá tình hình học tập, các hoạt tập trong tuần 11.
Nêu kế hoạch thực hiện trong tuần 12.
Nội dung:
Đánh giá công tác tuần qua:
Đa số HS đi học đều, làm bài, học bài đầy đủ.
Có ý thức VS trường, lớp, cá nhân, chăm sóc bảo vệ cây xanh.
Chấp hành tốt luật giao thông, không còn HS đi xe máy đến lớp.
HS ôn tập và tham gia thi GKI đầy đủ,nghiêm túc
Không còn tình trạng nghỉ học không có lí do.
Đã phát động tuần học tốt chào mừng ngày 20-11
Tồn tại:
HS còn quên sách,vở, đồ dùng học tập ở nhà, ít phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Sách vở đồ dùng học tập bao bìa dán nhãn chưa đầy đủ: Gấm, Trường
Còn một số HS chưa chăm chỉ học bài và làm bài: Công,Thu,Khang,Hằng, 
3. Kế hoạch tuần tới:
Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp học tập.
Tăng cường ôn tập, kiểm tra bảng nhân, chia.
Bồi dưỡng HS giỏi,phụ đạo HS yếu để nâng dần chất lượng học tập.
Tổ chức đôi bạn học tập, để các em cùng tiến bộ.
Tiếp tục trang trí lớp xanh, sạch, đẹp.
Nhắc HS đi học phải có đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định
Nhắc nhở HS giữ vệ sinh, chấp hành tốt luật giao thông.
Nhắc nhở HS đóng các khoản thu đầu năm.
Soạn xong tuần11
Khối trưởng kí duyệt
Ngày14/ 11/ 2007.
Đặng Thị Hồng Anh
Hà Thị Sĩ
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 20: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Năm học:2007-2008
 	Môn:Tiếng việt ( viết)	
 Thời gian:40 phút (Không kể thời gian phát đề)
	Ngày thi:31./10/2007
*CHÍNH TẢ: ( 10 phút)
 I-Mục tiêu:
-Học sinh viết đúng chính tả,chữ viếùt rõ ràng đúng độ cao,theo kiểu chữ mới.
-Biết trình bày đúng đoạn văn:”Quê hương”
-Tốc độ viết 90 chữ/15 phút.
II- Đề bài:
Nghe- viết bài: “Quê hương” (sách Tiếng việt 4,tập I, trang 100)
Đoạn “Chị Sứ yêu Hòn Đấtđến những cánh cò”. Khoảng 10 phút
 *TẬP LÀM VĂN:(30 phút)
I-Mục tiêu:
-Học sinh viết được bài văn viết thư theo 3 phần (Phần đầu thư,phần chính, phần cuối thư).
-Viếùt đúng ngữ pháp, dùng từ đúng.
-Chữ viết theo kiểu chữ hiện hành,đúng độ cao,trìnhbày rõ ràng sạch đẹp sẽ.
 II-Đề bài:
Viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
ĐÁP ÁN :KIỂM TRA GIỮA KÌ I
 1/ CHÍNH TẢ: (5 điểm)
 Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn được 5điểm.
 - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( Sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định 
 2/ TẬP LÀM VĂN: (5 điểm)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 20: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
 Năm học:2007-2008
 	Môn:Tiếng việt (đọc - hiểu)	
 Thời gian:30phút (Không kể thời gian phát đề)
	Ngày thi: 31./10/2007
I-MỤC TIÊU:
 Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về:
*Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng tiếng, từ,câu bước đầu giọng đọc có diễn cảm,biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ,tốc độ đọc 90-100 tiếng/ phút
*Đọc hiểu:
Học sinh biết đọc lướt bài tập đọc “Người ăn xin” để chọn thông tin nhanh.
-Nhận biết về từ loại, danh từ chung,danh từ riêng.
II-ĐỀ BÀI:
Đọc thành tiếng:(Thi rải trong các ngày ôn tập)
 Học sinh bốc thăm đọc một đoạn trong các bài tập đọc sau, sau đó trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc( HS đọc đoạn nào, GV nêu câu hỏi về nội dung đoạn đó Y/c HS trả lời) 
 B - Đọc thầm và làm bài tập:( 5 điểm) 
Đọc thầm bài “Người ăn xin”(SGK-TV lớp 4.tập I, trang 30).Sau đó khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhấtcho mỗi câu hỏi dưới đây:
 Câu 1: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
Một người ăn xin già lọm khọm.
Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại . . .
Cả hai ý trên đều đúng.
 Câu 2: Cậu bé không có gì cho ông lão nhưng ônh lão lại nói: “ Như vậy là cháu cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
Cậu bé không làm gì ông lão
Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng
Cậu bé cho ông lão một ít tiền
Câu 3: Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói
Cậu bé không nhận được gì ở ông lão ăn xin
Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói
Câu 4: Từ nào là từ láy?
Tái nhợt B. Tả tơi C. Thảm hại
Câu 5: Từ nào dưới đây không phải là động từ?
Lọm khọm B. Cầu xin C. Cứu giúp
 C. ĐÁP ÁN
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất với câu hỏi nêu ra, mỗi câu đúng được 1 điểm
 Câu 1:C Câu 3:C Câu 5:A
 Câu 2:B Câu 4:B
TOÁN
TIẾT 50 :TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
 - Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
2.Kĩ năng:
Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
3/ Thái độ:
 - Giáo dục HS yêu thích môn Toán
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
15’
17’
3’
1’
Khởi động: 
Bài cũ: Nhân với số có một chữ số.
GV yêu cầu HS lên bảng làm lại bài 1 và nêu cách thực hiện.
GV nhận xét- sửa bài.
3. Bài mới: 
Giới thiệu: 
- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng có tính chất giao hoán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất giao hoán của phép nhân.
Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức: 7x 5 và 5 x 7
GV nhận xét kết luận:
GV treo bảng phụ ghi như SGK
Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b,
 b x a.
Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức:
 a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
GV ghi bảng: a x b = b x a
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
 - Bài tập yêu cầu điều gì?
 - Cần áp dụng tính chất nào?
 - GV cùng HS sửa bài- nhận xét 
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Để thực hiện các phép tính này cần áp dụng tính chất nào? 
GV chấm một số vở nhận xét.
Bài tập 3: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
GV cùng HS sửa bài- nhận xét + tuyên dương nhóm làm nhanh nhất.
Bài tập 4: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS trả lời miệng
4. Củng cố 
Phép nhân & phép cộng có cùng tính chất nào?
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000.
Hát 
HS lên bảng sửa bài
HS nhận xét
HS nêu
1HS lên bảng tính: 7 x 5= 35 ; 5 x 7= 35.
+ Ta có: 7x 5 = 5 x 7 
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
1 HS lên bảng tính + cả lớp làm nháp
HSso sánh
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Vài HS nhắc lại
HS cả lớp làm bài vào vở nháp + 1HS lên bảng điền:
a/ 4 x 6 = 6 x 4 207 x 7 = 7 x 207
b/ 3 x 5 = 5 x 3 2138 x 9 = 9 x 2138
 HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở.
+ Cần áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân.
a/1357 853 b/ 40 263 1326
 x 5 x 7 x 7 x 5
 6785 5971 281841 6 630
HS làm bài theo nhóm – Đại diện nhóm trình bày- HS các nhóm nhận xét.
* 4 x 2145 = ( 2100 + 45) x 4
* ( 3+2) x 10 287 = 10 287 x 5
* 3964 x 6 = ( 4+2) x( 3000 + 964
HS đọc yêu cầu bài - tiếp nối nhau nêu kết quả.
a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0
Tính chất giao hoán
-2HS nhắc lại tính chất giao hoán.
HS nhận xét tiết học.
TOÁN
TIẾT 51 :NHÂN VỚI 10, 100, 1000 CHIA CHO 10, 100, 1000
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000
Biết cách thực hiện phép chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000
 Thái độ:
 - HS biết vận dụng kiến thức đã học để tính nhanh, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
 - B ảng phụ ghi nội dung BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
16’
14’
4’
2’
Khởi động: 
Bài cũ: Tính chất giao hoán của phép nhân
GV yêu cầu HS viết công thức và nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài - ghi tựa bài: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10 & chia số tròn chục cho 10
a.Hướng dẫn HS nhân với 10
GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ?
Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân 35x10 sẽ bằng bao nhiêu?
10 còn gọi là mấy chục?
Vậy: 10 x 35 = 1chục x 35 = 35 chục
35 chục bằng bao nhiêu?
GV kết luận: 35x 10= 35 chục = 350
Khi nhân 35 với 10 ta làm thế nào?
GV rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
b.Hướng dẫn HS chia cho 10:
GV ghi bảng: 35 x 10 = 350
 350 : 10 = ?
- Khi chia 350 cho 10 ta làm thế nào?
GV rút ra nhận xét chung: Khi chia một số tròn chục cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK.
c.HDHS nhân nhẩm với 100, 1000; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000
Hướng dẫn tương tự như trên.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS nhẩm vànêu kết quả theo cặp. 
-Nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000ta làm thế nào?
- Chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
- GV cùng HS theo dõi nhận xét
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài – GV hướng dẫn mẫu: 300kg = 3 tạ
- GV yêu cầu HS nhắc lại quan hệ các đơn vị đo khối lượng 
 GV chấm một số vở – nhận xét
4. Củng cố 
- Nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000ta làm thế nào?
- Chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học 
 5. Dặn dò: 
- Học bài và làm bài tập 1 cột b,c.
Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân.
Hát 
HS lên bảng nêu tính chất giao hoán của phép nhân và viết công thức 
HS nhận xét
HS lặp lại tựa.
35 x 10 = 10 x 35
1chục 
35chục= 350
Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350)
Vài HS nhắc lại.
350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35
+ Khi chia 350 cho 10 ta chỉ việc bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
Vài HS nhắc lại
3 HS đọc phần nhận xét SGK
Gọi HS đọc yêu cầu bài, nhẩm và nêu kết quả.
a/ 18 x10 = 180 9000 : 10 = 900
 18 x 100 = 1800 9000 : 100 = 90
 18 x 1000 = 18000 9000: 1000= 9
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
2HS nêu 
HS đọc yêu cầu bài, nêu quan hệ các đơn vị đo khối lượng và làm bài vào vở.
70kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800kg = 8 tạ 5000kg = 5 tấn
300 tạ = 30 tấn 4000g = 4 kg
2HS nêu – cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhận xét tiết học 
TOÁN
TIẾT 47: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
 Năm học:2007-2008
 	Môn:Toán
 Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian phát đề)
	Ngày thi: 31/10/2007
I-MỤC TIÊU:
 Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về:
-Viết số,xác định giá trị của vị trí theo vị trí của chữ số trong một số,xác định số bé nhất trong một nhóm các số.
-Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng 
- Hai đường thẳng vuông góc.
-Thực hiện các phép tính cộng, trừ ,nhân ,chia.
-Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
-Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II- ĐỀ BÀI:
*Phần 1:(3 điểm) Khoanh tròn vào chữõ cái đặt trước kết quả đúng.
Bài 1:
Số gồm có:Bốn mươi triệu, bốn mươi nghìn và bốn mươi viết là:
404040
40040040
4004040
4040040
Bài 2:
 Giá trị của chữ số 9 trong số 679842 là:
9
900 
9000
90000
Bài 3:
 Số bé nhất trong các số 684725; 684752; 684257; 684275 là:
684725
684752
684257
684275
Bài 4:
 3 tấn 72kg =..kg
 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
372
3720
3027
3072
Bài 5: Hai cạnh vuông góc với nhau là:
MN vuông góc với NP M N
MN vuông góc với NQ
NP vuông góc với PQ
NP vuông góc với MQ Q P 
*Phần 2:
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
 a) 298157 + 460928 b)819462 – 27384 c) 452 x 3 d) 768 : 6
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất :
 408 + 85 +92
Bài 3:Giải bài toán sau:
 Thu hoạch từ hai thửa ruộng được 4 tấn 5 tạ thóc.Thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất được nhiều hơn thửa ruộng thứ hai 5tạ thóc.Hỏi thu hoạch ở mỗi thửa ruộng được bao nhiêu ki-lô-gam thóc ?
ĐÁP ÁN :MÔN TOÁN LỚP 4
*Phần1:(3 điểm) Mỗi bài làm đúng :0,5 điểm. Riêng bài 5 được 1 điểm.
 Bài 1:Câu B
 Bài 2:Câu C
 Bài 3:Câu C
 Bài 4:Câu D
 Bài 5:Câu B
*Phần 2:(7 điểm) 
Bài 1 :(3 điểm) mỗi bài đúng được 0,75 điểm. Đặt tính đúng được 0,25 điểm, kết quả đúng 0,5điểm 
 16 128
 48
 0 
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất :(1 điểm)
 408 + 85 +92 = (408 + 92) + 85 (0,5 điểm)
	 = 500 + 85 (0,25 điểm)
 =585 (0,25 điểm)
Bài 3 (3 điểm) Bài giải
 Đổi :4 tấn 5tạ =45 tạ (0,5 điểm)
 Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất là: (0,25 điểm)
 (45 + 5) :2 = 25 (tạ) =2500kg	 (0,75 điểm)
 Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai là: (0,25 điểm)
 25 – 5 =20 ( tạ )ï =2000 kg	 (0,75 điểm)
 Đáp số: 2500 kg thóc 	 (0,25 điểm)
	 2000kg thóc	 (0,25 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docbai thieu lop 4.doc