TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
-PN: vương quốc , miễn là , nghĩ , cô chú nhỏ , cửa sổ , cổ ,
• Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan , sự buồn bực của nhà vua .
• Đọc diễn cảm toàn bài , phù hợp với nội dung phân biệt lời của các nhân vật .
2. Đọc - hiểu:
• Hiểu nghĩa các từ ngữ : vời .
• Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh , rất
khác với người lớn .
II. Đồ dùng dạy học:
• Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .
• Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 163 .
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Giáo Viên soạn: Đặng Thị Yên 1 Tuần 17 Thứ Mơn Tên bài dạy 2 Chào cờ Tập đọc Tốn Khoa học Đạo đức Rất nhiều mặt trăng Luyện tập Ơn tập học kỳ I Yêu lao động ( T2) 3 Thể dục Tốn Luyện từ và câu Kể chuyện Lịch sử Bài 33 Luyện tập chung Câu kể :Ai làm gì Một phát minh nho nhỏ Ơn tập 4 Tập đọc Tốn Tập làm văn Địa lý Âm nhạc Rất nhiều mặt trăng (Tt) Dấu hiệu chia hết cho 2 Đoạn văn trong văn miêu tả đồ vật Ơn tập Ơn tập 5 Thể dục Tốn Chính tả Khoa học Mỹ thuật Bài 34 Dấu hiệu chia hết cho 5 Nghe ,viết : Mùa đơng trên rẻo cao Ơn tập và kiểm tra học kỳ I Vẽ trang trí : Trang trí hình vuơng 6 Tốn Luyện từ và câu Tập làm văn Kỹ thuật Sinh hoạt lớp Luyện tập Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đị vật Cắt, khâu, thêu sản phNm tự chọn ( T3) Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Giáo Viên soạn: Đặng Thị Yên 2 Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2008 TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: • Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. -PN: vương quốc , miễn là , nghĩ , cô chú nhỏ , cửa sổ , cổ , • Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan , sự buồn bực của nhà vua . • Đọc diễn cảm toàn bài , phù hợp với nội dung phân biệt lời của các nhân vật . 2. Đọc - hiểu: • Hiểu nghĩa các từ ngữ : vời ... • Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh , rất khác với người lớn . II. Đồ dùng dạy học: • Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc . • Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 163 . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 4 HS lên bảng phân vai ( người dẫn chuyện , Bu - ra - ti - nô , Ba - ra - ba , Cáo A - li - xa ) đọc lại truyện " Trong quán ăn Ba Cá Bống " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Trong truyện em thích nhất chi tiết và hình ảnh nào ? - Gọi 1 HS trả lời nội dung chính của bài . -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi : -Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Việc gì đã khiến cho nhà vua và các vị thần lo lắng vậy ? Câu chuyện " Rất nhiều mặt trăng " sẽ giúp các em hiểu về điều đó. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt - 4HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Quan sát và lắng nghe. + Tranh vẽ nhà vua và các vị cận thần của mình đang lo lắng , suy nghĩ , bàn bạc một điều gì đó . - Lắng nghe . -3HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Ở vương quốc nọ đến nhà vua . + Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm ... đến bắng Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Giáo Viên soạn: Đặng Thị Yên 3 giọng cho từng HS (nếu có) -Chú ý các câu văn : +Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi công chúa không thể thực hiện được / vì mặt trăng ở rất xa / và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua - Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô / nhưng cô phải cho biết mặt trăng to bằng chừng nào . " -Hỏi : - Theo em " vời " là gì ? + GV chỉ tranh minh hoạ và giải thích : Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến tìm cách để lấy mặt trăng cho công chúa . -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : +Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi ở đoạn đầu . Lời chú hề : vui , điềm đạm , Lời nàng công chúa : hồn nhiên , ngây thơ . Đoạn kết : đọc với giọng vui nhanh hơn . +Nhấn giọng những từ ngữ: xinh xinh , bất kì , không thể thực hiện , rất xa , hàng nghìn lần , cho biết , bằng chừng nào , bằng móng tay , gần khuất , treo ở đâu * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa ? + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? + Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ? + Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói với nhà vua như thế nào về yêu cầu của công chúa ? + Tại sao học cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được + Nội dung chhính của đoạn 1 là gì ? + Ghi ý chính đoạn 1 . -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. vàng rồi . + Đoạn 3: Chú hề tức tốc .... đến tung tăng khắp vườn . - Vời : có nghĩa là cho mời người dưới quyền -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Cô bị ốm nặng . + Công chúa mong muốn có mặt trăng và nói sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng . + Nhà vua cho vời tất cả các đại thần và các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng xuống cho công chúa . + Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được . + Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần so với đất nước của nhà vua . + Nàng công chúa muốn có mặt trăng : triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa . -2 HS nhắc lại. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Giáo Viên soạn: Đặng Thị Yên 4 +Nhà vua đã than phiền với ai ? +Cách nghĩ của chú hề có gì khác so với các đại thần và các nhà khoa học ? - Tìm những câu nói cho thấy suy nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với suy nghĩ của người lớn ? + Đoạn 2 cho em biết điều gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 2. + Chú hề rất hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng : Nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác so với cách nghĩ của các vị đại thần và các nhà khoa học . Co cho rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô , vì khi cô đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay của cô che gần khuất hết mặt trăng . Hay mặt trăng treo ngang ngọn cây vì đôi khi cô thấy nó đi qua ngọn cây trước cử sổ . Cô còn khẳng định mặt trăng được làm bằng vàng vì cô thường thấy nó màu vàng . Suy nghĩ của cô thật ngây thơ . Chú hề sẽ làm gì cho cô mời các em tìm hiểu tiếp đoạn 3 . -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi . - Chú hề đã làm gì để có được " mặt trăng " cho công chúa ? + Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó ? + Nội dung chính của đoạn 3 là gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 3 . - Câu chuyện " Rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì ? * Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 3 HS phân vai đọc bài ( người dẫn - Nhà vua than phiền với chú hề . + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng như thế nào đã . Vì chú cho rằng cách nghĩ của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn . + Nàng cho rằng mặt trăng chỉ lớn hơn móng tay của cô , mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng . + Đoạn 2 nói về mặt trăng của nàng công chúa . + Lắng nghe và nhắc lại 2 HS . - Lằng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. + Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn , đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng , lớn hơn móng tay của công chúa , cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ . + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh , chạy tung tăng khắp vườn + Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một " mặt trăng " như cô mong muốn . -1 HS đọc thành tiếng . - Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác với suy nghĩ của người lớn . -2 HS nhắc lại. -3 em phân theo vai đọc bài (như đã hướng Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Giáo Viên soạn: Đặng Thị Yên 5 chuyện , chú hề , công chúa ) -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc theo vai cả bài văn . -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. dẫn). -HS luyện đọc theo cặp . -3 lượt HS thi đọc toàn bài. TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS: -Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. -Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải các bài toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm nay, các em sẽ được rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 3 chữ số . b) Luyện tập , thực hành Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính . -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn . -GV nhận xét để cho điểm HS . Bài 2 -GV gọi 1 HS đọc đề bài . -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán . -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS n ... i gian 35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm . -HS nghe . - HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau. Đáp án 1 . a) Khoanh vào B b) Khoanh vào C c) Khoanh vào D d) Khoanh vào C e) Khoanh vào C 2 . a) Thứ năm có số giờ mưa nhiều nhất . b) Ngày thứ sáu có mưa trong 2 giờ . c) Ngày thứ tư trong tuần không có mưa . 3 . Tóm tắt Bài giải Có : 672 HS Số HS nam của trường là : Nữ nhiều hơn nam : 92 em (672 – 92) : 2 = 290 (HS) Nam :..... em ? Số HS nữ của trường là : Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Giáo Viên soạn: Đặng Thị Yên 33 LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: • Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? • Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm . • Sử dụng câu kể Ai làm gì ? một cách linh hoạt , sáng tạo khi nói hoặc viết . II. Đồ dùng dạy học: • Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập . • Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT1. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng Mỗi HS viết 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì ? . -Gọi HS trả lời câu hỏi : Câu kể Ai làm gì ? thường có những bộ phận nào ? + Gọi HS đọc lại bài tập 3 . -Nhận xét câu trả lời và câu của từng HS đặt trên bảng , cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Viết lên bảng câu: Nam dang đá bóng . -Hỏi: + Hãy tìm vị ngữ trong câu trên ? +Xác định từ loại của vị ngữ trong câu ? Bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về ý nghĩa , loại từ của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời -3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ , tục ngữ . 1 HS đứng tại chỗ đọc . - 2 HS đọc đoạn văn . -Lắng nghe. -Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận Nữ : em ? 290 + 92 = 382 (HS) Đáp số : Nam 290 HS Nữ 382 HS -GV chữa bài có thể hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả bài làm của mình như sau : Bài 1 được 4 điểm (Mỗi lần khoanh đúng được 0.8 đ). Bài 2 được 3 điểm (Mỗi câu trả lời đúng được 3 đ). Bài 3 được 3 điểm : -Trả lời và viết phép tính đúng tìm được số HS nam : 1 đ. -Trả lời và viết phép tính đúng tìm được số HS nữ : 1 đ. -Đáp số : 1 đ. 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét kết quả bài làm của HS, dặn dò các em về ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I. -HS cả lớp. Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Giáo Viên soạn: Đặng Thị Yên 34 câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . - Các câu 4 , 5, 6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào ? các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn ở tiết sau . Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 3 : + Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ? + Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động của người , con vật ( đồ vật , cây cối được nhân hoá ) Bài 4 : -Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề . - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi . - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Nhận xét , kết luận câu trả lời đúng . + Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ , hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ . +Hỏi : Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? -Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: cặp đôi . +Một HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng . + Đọc lại các câu kể : 1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi . 2. Người các buôn làng kéo về nườm nượp . 3. Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng . -1 HS làm bảng lớp , cả lớp gạch bằng chì vào SGK . - Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . 1. Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi . VN 2. Người các buôn làng / kéo về nườm nượp . VN 3. Mấy thanh niên / khua chiêng rộn ràng . VN + Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người , của vật trong câu . + Lắng nghe . - Một HS đọc thành tiếng . - Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó ( cụm động từ ) tạo thành . - Lắng nghe . + Phát biểu theo ý hiểu . -2 HS đọc thành tiếng. -Tiếp nối đọc câu mình đặt. * Bà em đang quét sân . * Cả lớp em đang làm bài tập toán . * Con mèo đang nằm dài sưởi nắng . Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Giáo Viên soạn: Đặng Thị Yên 35 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . -Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận về lời giải đúng . -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm theo cặp . -Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu . -Chữa bài (nếu sai) - Thanh niên / đeo gùi vào rừng . VN -Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước . VN -Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà . V N -Các cụ già / chụm đầu bên những chén rượu VN Cần. - Các bà , các chị / sửa soạn khung cửi . Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . -Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải đúng . + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? Bài 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi . +Trong tranh những ai đang làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài . GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi . - Gọi HS đọc bài làm . GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt . 3. Củng cố – dặn dò: -Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) -1 HS đọc thành tiếng. -1HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào SGK - Nhận xét chữ bài trên bảng . + Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng . + Ba em kể chuyện cổ tích . + Bộ đội giúp dân gặt lúa . - 1 HS đọc thành tiếng . + Quan sát và trả lời câu hỏi . + Trong tranh các bạn nam đang đá cầu , mấy bạn nữ chơi nhảy dây , dưới gốc cây , mấy bạn nam đang đọc báo . - Tự làm bài . - 3 - 5 HS trình bày . Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Giáo Viên soạn: Đặng Thị Yên 36 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ I. Mục tiêu: • Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn . • Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực , sinh động giàu cảm xúc , sáng tạo . II. Đồ dùng dạy học: • Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em . + Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170 . -Nhận xét chung. +Ghi điểm từng học sinh . 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : - Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật . Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào có đoạn văn miêu tả chiếc cặp đúng và hay nhất . b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài . - Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu . - Gọi HS trình bày và nhận xét sau mỗi phần GV kết luận chốt lời giải đúng . -2 HS thực hiện . - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , trả lời câu hỏi . - Tiếp nối trình bày , nhận xét . a/ Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả . b/ + Đoạn 1 : Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi ... đến sáng long lanh ( tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp ) + Đoạn 2 : Quai cặp làm bằng sắt ... đến đeo chiếc ba lô . ( Tả quai cặp và dây đeo ) + Đoạn 3 : Mở cặp ra em thấy ... đến và thước kẻ . ( Tả cấu tạo bên trong của cặp ) c/ Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ : + Đoạn 1 : Màu đỏ tươi ... + Đoạn 2 : Quai cặp ... + Đoạn 3 : Mở cặp ra ... Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Giáo Viên soạn: Đặng Thị Yên 37 Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý . - Yêu cầu quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài . Chú ý nhắc học sinh : + Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp ( không phải cả bài , không phải bên trong ) + Nên viết theo gợi ý . + Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn . + Khi viết cần bộc lộ cảm xúc của mình . - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt . * Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn : Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em . -Dặn HS chuẩn bị bài sau + 1 HS đọc thành tiếng . + Quan sát cặp , nghe GV gợi ý và tự làm bài - 3 - 5 HS trình bày . Kỹ Thuật: Giáo viên chuyên môn giảng dạy
Tài liệu đính kèm: