Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 13: Đạo đức, kĩ thuật, thể dục

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 13: Đạo đức, kĩ thuật, thể dục

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Học xong bài này, HS có khả năng:

1.Kiến thức:

- HS hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ & bổn phận của con cháu đối với

 ông bà, cha mẹ.

2.Kĩ năng:

- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.

3. Thái độ:

- Kính yêu ông bà, cha mẹ.

II.CHUẨN BỊ:

- SGK

- Sưu tầm tư liệu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 8 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 13: Đạo đức, kĩ thuật, thể dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Kiến thức: 
HS hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ & bổn phận của con cháu đối với 
	ông bà, cha mẹ.
2.Kĩ năng:
Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
3. Thái độ:
Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Sưu tầm tư liệu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1’
5’
1’
8’
8’
8’
3’
1’
Khởi động: 
Bài cũ: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1)
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
GV nhận xét
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài – ghi tựa bài
Hoạt động1: Đóng vai (bài tập 3)
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận & đóng vai tranh 1 & tranh 2
Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4)
GV nêu yêu cầu 
GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ & nhắc nhở các HS khác học tập các bạn.
Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác, tư liệu sưu tầm được
GV khen ngợi những nhóm trình bày khá giỏi.
GV kết luận chung:
Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người.
Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
4. Củng cố 
Hằng ngày, em sẽ làm gì để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: 
Em hãy làm những việc cụ thể hàng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
Chuẩn bị bài:Biết ơn thầy giáo,cô giáo.
HS nêu
HS nhận xét
Các nhóm thảo luận & đóng vai
HS trảlời
Cả lớp thảo luận để nhận xét về cách ứng xử của từng vai trong mỗi nhóm.
HS theo dõi
HS thảo luận nhóm đôighi nhanh ra giấy nháp những việc đã làm và những việc sắp làm và trình bày – HS nhận xét
HS trình bày sản phẩm theo nhóm
Ví dụ:
+ Aùo mẹ cơm cha.
+ Ơn cha nặng lắm cha ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
+ Cha sinh mẹ dưỡng.
2 HS đọc ghi nhớ bài 
HS nêu
HS nhận xét tiết học.
THỂ DỤC
TIẾT 25:HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ.TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I-MỤC TIÊU:
-Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
-Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
ĐL
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu: 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. 
Đi thường 1 vòng tròn và hít thở sâu.
Trò chơi: GV chọn. 
2. Phần cơ bản: 
a. Bài thể dục phát triển chung. 
Ôn 7 động tác đã học: 2 lần. 
GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
Học động tác điều hoà: 5 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. 
Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước tập theo. 
Dần dần GV không làm mẫu mà chỉ hô cho HS tập. 
GV hô nhịp cho cả lớp tập 8 động tác của bài TD phát triển chung.
b. Trò chơi: Chim về tổ. 
O0- GV nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. 
Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi.
- GV quan sát, nhận xét biểu dương.
3. Phần kết thúc: 
Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. 
Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
6 –10’
1- 2’ 
1- 2’ 
1- 2’ 
1- 2’ 
18 -22’
13- 15’
5 – 7’
4 – 6’
1- 2’ 
1- 2’ 
1- 2’ 
1- 2’ 
HS tập hợp thành 4 hàng dọc

€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành theo đội hình hàng ngang

€ € € € € € €
 € € € € € € €
€ € € € € € €
 € € € € € € €
HS chơi theo đội hình vòng tròn.
HS thực hiện theo đội hình 2 hàng ngang.

€ € € € € € €
€ € € € € € €
THỂ DỤC
TIẾT 26:ÔÂN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I- MỤC TIÊU:
-Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. 
 - Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai khi tập luyện để tự sửa và sửa cho bạn.
-Trò chơi “Chim về tổ”. 
 - Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
ĐL
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu: 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân trường. 
Đứng chỗ tay để khởi động các khớp. 
2. Phần cơ bản: 
a. Trò chơi vận động: Chim về tổ. 
GV giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. 
GV quan sát, nhận xét biểu dương
b. Bài thể dục phát triển chung 
Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phátt triển chung: 2-3 lần, mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. 
Sau mỗi lần tập, GV nhận xét ưu, nhược điểm của lần tập đó. 
Trong quá trình HS tập, GV có thể dừng lại ở từng nhịp để sửa sai.
Ôn toàn bài 2 lần do lớp trưởng điều khiển.
3. Phần kết thúc: 
Cho HS tập một số động tác thả lỏng. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
6 – 10’
1- 2’ 
1- 2’ 
18 -22’
5 - 7’
13 – 15’
4 – 6’
1- 2’ 
1- 2’ 
1- 2’ 
HS tập hợp thành 4 hàng ngang

€ € € € € € €
€ € € € € € €
€ € € € € € €
€ € € € € € €
HS chơi theo đội hình vòng tròn
Nhóm trưởng điều khiển.
 
€  
€ € €
€ € €
€ € €
€ € €
 € € 
 € € € € € €
HS tập hợp đội hình hàng ngang.

€ € € € € € €
€ € € € € € €
THỂ DỤC
TIẾT 23:HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG.
 TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I-MUC TIÊU:
-Trò chơi “Con Cóc là cậu ông Trời”. Yêu cầu học sinh nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực, chủ động.
- Học động tác thăng bằng. Học sinh nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
ĐL
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
Trò chơi: GV tự chọn. 
2. Phần cơ bản: 
a. Bài thể dục phát triển chung. 
Ôn 5 động tác đã học 2 lần, mỗi động tác 8 nhịp. 
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
Học động tác thăng bằng: 5 lần. Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước tập theo. Dần dần GV không làm mẫu mà chỉ hô cho HS tập. 
Tập lại từ đầu đến động tác thăng bằng: 
b. Trò chơi : Con Cóc là cậu ông Trời. 
GV cho HS tập hợp theo đội hình chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. 
Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi.
GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 
Đứng vỗ tay hát.
Thực hiện các động tác thả lỏng. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
6 – 10’
1 – 2’
1 – 2’
3 - 5’
18–22’
13 -15’
2 lần. 
5 - 7’
4 – 6’
1 – 2’
1 – 2’
1 – 2’
1 – 2’
HS tập hợp thành 4 hàng dọc

€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành + Nhóm trưởng điều khiển.

€ € € € € € €
 € € € € € € €
€ € € € € € €
 € € € € € € €
HS chơi theo độâi hình vòng tròn.
HS tập hợp đội hình hàng ngang

€ € € € € € €
€ € € € € € €
KĨ THUẬT.
TIẾT 13: THÊU MÓC XÍCH (tiết 1).
MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
-HS biết cách thêu móc xích, ứng dụng của thêu móc xích. 
2. Kĩ năng: 
 - HS thêu được các mũi thêu móc xích. 
 3. Thái độ: 
 -HS hứng thú học thêu.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
-Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu và một số sản phẩm có kích thước đủ lớn được thêu và trang trí bằng mũi thêu móc xích .
-Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm .
-Chỉ; Kim , kéo, thước , phấn vạch . 
Học sinh : 
-1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
10’
15’
5’
1’
Khởi động:
Bài cũ:
-Nhận xét chung các sản phẩm của bài trước.
Bài mới:
1.Giới thiệu bài – ghi tựa bài 
-Bài “Thêu móc xích”
2.Phát triển:
Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét mẫu 
-Giới thiệu mẫu và yêu cầu HS nhận xét và nêu đặc điểm của đường thêu móc xích.
-Yêu cầu HS nêu khái niệm thêu móc xích.
-Giới thiệu một số sản phẩm và yêu cầu HS nêu ứng dụng của mũi móc xích.
Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật 
-Treo quy trình thêu móc xích yêu cầu nhận xét sự giống và khác nhau về cách vạch đường dấu.
-Vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau 2cm.
-Yêu cầu HS quan sát hình 3 và đọc nội dung 2.
-Hướng dẫn HS thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ hai.
-Hướng dẫn HS tiếp tục thao tác các mũi tiếp theo.
-Hướng dẫn cách kết thúc đường thêu.
-Lưu ý cho HS một số điểm:Thêu từ trái sang; Mỗi mũi thêu cần tạo thành vòng chỉ và xuống kim phía trong để tạo vòng chỉ, kéo lên được mũi móc xích; lên kim xuống kim ngay đường vạch dấu; kết thúc đường thêu bằng cách đưa mũi thêu ra ngoài chặn lại vòng chỉ.
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Củng cố:
Nêu quy trình thêu móc xích.
Nhận xét tiết học 
Dặn dò:
- Chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho bài sau:
Thêu móc xích(2)
Hát 
HS trưng bày sản phẩm vào góc trưng bày.
-Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ như móc xích.
-Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau như mũi đột mau.
 - Thêu móc xích còn có tên là thêu dây chuyền là thêu để tạo thành những vòng chỉ nối tiếp nhau giống chuỗi mắt xích.
+ 
Cách vạch dấu giống như các đường khâu đã học, chỉ khác cách ghi thứ tự ngược lại.
-Thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ hai.
-Quan sát và đọc SGK
-HS thao tác trên giấy mũi 1 và mũi 2.
-2HS đọc ghi nhớ.
- 2HS nêu – HS khác nhận xét
HS nhận xét tiết học.
KĨ THUẬT 
TIẾT 13: 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docDD - KT -TD.doc