I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1. Kiến thức : Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Tuần 27 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2007 Tiết 1 Hoạt động tập thể Chào cờ Tiết 2 Toán Tiết 131: Luyện tập chung i. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức : Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học. ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Hớng dẫn HS luyện tập (35 phút) Bài 1: Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân só bằng nhau. - Gọi HS lên bảng chữa bài, GV nhận xét. Bài 2: - GV hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 3: Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán. - HS chữa bài . GV chẩm bài ở vở của HS Bài 4: - Yêu cầu HS nêu các bước giải. - Gv nhận xét , chữa bài 3. Củng cố , dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau . - HS thực hiện - HS làm vở. - HS làm bài , rồi chữa bài - HS nêu . - HS lên bảng làm bài , lớp làm vở . - HS tìm hiểu yêu cầu của bài - HS nêu các bước giải : + Tìm số xăng lấy ra lần sau. + Tìm số xăng lấy ra cả hai lần. + Tìm số xăng lúc đầu có trong kho. - Lớp làm vở, 1HS lên bảng làm. Tiết 3 đạo đức Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết2) I. Mục tiêu - Ghi ở tiết 1 II . Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Các hoạt động (30phút) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi ( BT4 - SGK ) 1. GV nêu yêu cầu BT. 2. HS thảo luận 3. Đại diẹn các nhóm trình bày , cả lớp nhận xét, bổ sung 4. GV kết luận . Hoạt động 2: xử lí tình huống ( Bài tập 2 SGK ) 1.GV giao cho mỗi nhóm hS thảo luận một tình huống. 2.Các nhóm thảo luận. 3.Đại diện các nhóm trình bày 4.GV kết luận : Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( Bài tập53 SGK ) 1.GV giao cho mỗi nhóm hS thảo luận một tình huống. 2. Các nhóm thảo luận và ghi kết quả. 3. Đại diện từng nhóm trình bày. 4. GV kết luận. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. - Thực hiện nội dung học vào cuộc sống . Tiết 4 Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay. i. mục tiêu 1. Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ ,câu ,đoạn ,bài , tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. . 2.Kiến thức . - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dungc cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 3. Thái độ : GD lòng dũng cảm. ii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 4 HS đ HS truyện Ga-vơ-rốt ngoài chíên luỹ theo cách phân vai và trả lời câu hỏi về bài đọc trong SGK. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30phút) a. Luyện đọc - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài, hướng dẫn phát âm đúng các tên riêng nước ngoài. - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài , những câu cảm. - GV đọc mẫu toàn bài . b. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - Ba HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3. -Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn và toàn bài văn . 3. Củng cố , dặn dò (3phút) ? Bài văn nói lên điều gì ? - GV nhận xét tiết học . GV dặn HS chuẩn bị bài sau . - HS thực hiện - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - HS đọc, trả lời câu hỏi. - HS đọc lướt lại toàn bài tìm nội dung của bài . - HS nêu nội dung bài . - Năm HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài . - Từng HS luyện đọc đoạn văn - Một vài HS thi đọc trước lớp . Buổi chiều: Tiết 1 Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. i. mục tiêu 1. Kiến thức HS nắm được hai kiểu mở bài, hai kiểu kết bài trong bài văn miêu tả cây cối . 2.Kĩ năng: Luyện tập viết đoạn mở bài , kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng. 3. Thái độ : ý thức học tập và yêu thích môn học. ii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): 1HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây mà em định tả. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Hướng dẫn HS luyện tập làm bài tập (30phút) Bài tập 1: Em có nhận xét gì về hai cách mở bài sau: a. Trong khu vườn nhà em có trồng một cây vải thiều rất to. b. Không biết từ bao giờ, vườn cây nhà em đã xum xuê bao nhiêu là cây trái; nào bưởi, hồng xiêm, táo, na, khế, vải....Nhưng có lẽ cây mà em yêu thích nhất và có nhiều kỉ niệm nhất đó là cây vải thiều mà ông em đã trồng tư khi em mới 3 tuổi. Lớp nhận xét .GV kết luận. Bài tập 2 : Yêu cầu HS viết mở bài (gián tiếp) cho một cái cây mà mình định tả. - GV hướng dẫn HS làm bài : - Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn kết hay . Bài 3: Viết kết bài mở rọng cho cái cây mà mình định tả. - Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn kết hay . 3. Củng cố dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới . - HS đọc - Một HS đọc yêu cầu của bài.Trao đổi cụng bạn , trả lời câu hỏi - HS phát biểu ý kiến : (2 kiểu mở bài) - HS làm vở . - HS viết đoạn văn , viết xong cùng bạn trao đổi , góp ý cho nhau . - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn . - HS viết đoạn văn , viết xong cùng bạn trao đổi , góp ý cho nhau . - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn . Tiết 2 Luyện từ và câu Câu khiến i. mục tiêu 1.Kiến thức : Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. 2.Kĩ năng : Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. 3. Thái độ : Yêu thích môn học . ii. đồ dùng dạy học Tư điển tiếng Viết . Vở bài tập tiếng Viết . iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Phần nhận xét (10phút) Bài tập 1,2: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm . GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài tập 3: - GV mời 2-6 HS tiếp nối nahu lên bảng, mỗi em một câu văn, yêu cầu HS đọc. - Cả lớp, GV nhận xét rút ra kết luận. 3. Phần ghi nhớ (3phút) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Phần luyện tập (17phút) Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc các câu văn vơíư giọng điệu phù hợp với câu khiến. Bài 2: - Nhắc HS: trong SGK, câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập. Cuối câu khién này thường có dấu chấm. - Gọi HS trình bày.GV nhận xét. Bài 3: - Gv nhắc HS đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị, mong muốn. - Gọi HS đọc câu cầu khiến đã đặt, GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố dặn dò (1phút) - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau - Một HS đọc nội dung bài tập . - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - HS đọc yêu cầu của bài 3, tự đặt câu để mượn quyển vở của bạnbên cạnh, viết vào vở. - HS đọc, lấy ví dụ minh hoạ. - 3HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài, tro đổi với bạn bên cạnh. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài. - Đọc yêu cầu của bài. Làm vào VBT. Tiết 3 Kĩ thuật Lắp xe có thang (tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của xe có thang. II. đồ dùng dạy- học - Mẫu xe có thang đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): - Để lắp được xe đẩy hàng cần phải có bao nhiêu bộ phận? 2. Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài: (1phút) 2.2. Các hoạt động (30phút) HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu xe có thang đã lắp sẵn. - HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời: -Xe có mấy bộ phận chính? - GV nêu tác dụng của xe có thang trong thực tế HĐ2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK - GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trSGK cho đúng, đủ. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp. - V hướng dẫn HS thực hành theo quy trình trongSGK. b/Lắp từng bộ phận *Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin ( H2-SGK) - GV cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK - HS quan sát H2, sau đó 1 HS lắp, HS khác nhận xét. *Lắp ca bin (H3-SGK) - Cho HS quan sát H3 và nội dung trong SGK để các em hình dung lại các bước lắp. - GV gọi 1 số HS lắp lần lượt các hình 3a, 3b, 3c, 3d làm mẫu, cả lớp góp ý. *Lắp bệ thang và giá đỡ thang (H4-SGK ) - HS quan sát H4 và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV tiến hành lắp bệ thang và giá đỡ thang dựa vào H4-SGK. *Lắp cái thang (H5-SGK) - GV yêu cầu HS quan sát H5 để thực hiện lắp 1 bên thang, 1 HS lên lắp bên thang còn lại. *Lắp trục bánh xe - GV HD hoàn thành bước lắp. c/ Lắp ráp xe có thang - GV tiến hành lắp ráp theo quy trình trong SGK. - Nhắc HS khi lắp cần chú ý các mối ghép phải được vặn chặt để xe không bị xộc xệch. - Lắp xong phải kiểm tra sự giao động của xe và sự quay của thang. d/ GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn gàng vào hộp. 3. Củng cố, dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007 Tiết 1 Thể dục Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng Trò chơi: Dẫn bóng I.Mục tiêu: - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm hai, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Trò chơi: Dẫn bóng II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập. - Phương tiện: Còi, bóng, dây. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu(6 - 10 phút) - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 - 2 phút. * Trò chơi: Kết bạn: 2 - 3 phút. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản (18 - 22 phút) Bài tập RLTTCB * Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay + GV hướng dẫn lại cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác, sau đó cho HS tập . * Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai, ba người. * Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Cho HS thi nhảy dây. Trò chơi vận động - Trò chơi : Dẫn bóng - GV tập hợp HS th ... hổ biến cách chơi và luật chơi. GV đưa ra các câu hỏi. HS ở các nhóm trả lời. Bước 3: Chuẩn bị: - Cho các đội hội ý, trao đổi thông tin. - Phát câu hỏi, nhận xét các đội trả lời - GV hướng dẫn ban giám khảo cách đánh giá. Bước 4: Tiến hành: - Giao cho Hs lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi. Bước 5: Đánh giá, tổng kết. - Ban giám khảo thống nhất điểm. - GV nêu đáp án. Kết luận. Hoạt động 2 : Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. * Mục tiêu: Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm? - GV gợi ý HS trả lời. Kết luận. 3. Củng cố dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em đã đựoc chứng kiến hoặc tham gia. i. mục tiêu 1. Kĩ năng : + Rèn kĩ năng nói : Biết kể tự nhiên b, sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, biêt trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. + Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . 2. Kiến thức : HS chọn đúng những câu chuyện nói về lòng dũng cảm của con người mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia. 3. Thái độ : Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trước đông người . ii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hoặc đuợc đọc nói về lòng dũng cảm. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. GV hướng dẫn kể chuyện (30phút) a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài . - GV gạch chân những từ ngữ cần lưu ý trong đề bài b. HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện . - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau. - Một HS đọc yêu cầu của bài - Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK - HS nối tiếp nhau nói đề tìa câu chuyện mình chọn kể. - KC trong nhóm + HS kể chuyện theo cặp , trao đổi với nhau về ý nghiã của câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp + Mỗi HS kể xong truyện đều nói ý nghĩa cảu truyện - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất Tiết 4 Luyện từ và câu Cách đặt câu khiến i. mục tiêu 1.Kiến thức : ênHS nắm được cách đặt câu khiến. 2.Kĩ năng : Biết đặt câu khién trong các tình huống khác nhau. 3. Thái độ : Yêu thích môn học . ii. đồ dùng dạy học Vở bài tập tiếng Viết . Bảng phụ. iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): HS đặt một câu khiến. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2.Phần nhận xét (10phút) - GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã học. - Cả lớp và GV nhận xét. 2.3.Phần ghi nhớ (5phút) - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. 2.4.Phần luyện tập (15phút) Bài 1: - Gv hướng dẫn. - Nhận xét bài làm của HS. Chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Gv hướng dẫn. - Nhận xét bài làm của HS. Chốt lại lời giải đúng. Bài 3,4: - GV kẻ sẵn bảng phụ có ghi các câu khiến và tình huống sử dụng đúng, yêu cầu HS lên bảng điền. - GọiHS lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm, kết luận. 3. Củng cố dặn dò (1phút) - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS lên bảng trình bày. - Tự nêu 4 cách đặt câu khiến. - Đọc nội dung bài tập 1. - HS làm bài, nối tiếp nhau đọc kết quả, - Đọc nội dung bài tập 1. - HS làm bài, nối tiếp nhau đọc kết quả, - HS làm bảng, vở. Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2007 Tiết 1 Toán Tiết 135: Luyện tập i. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Củng cố lại cách tính diện tích hình thoi. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học. ii. đồ dùng - Bộ đồ dùng Toán 4. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Nêu công thức tính diện tích hình thoi? 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập (30 phút) Bài 1: - Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi và củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên. Chú ý HS đổi đơn vị đo ở phần b. - Gọi một số HS đọc kết quả. - Gv nhận xét, kết luận. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi HS lên bảng làm. - GV vhấm chữa bài. Bài 3: - Hướng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách xếp 4 hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo. - Tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết. Bài 4: - Giúp HS nhận dạng đặc điểm của hình thoi qua hoạt động ghép hình. 3. Củng cố , dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau . - HS nêu - HS làm vở. - HS đọc đề, vận dụng công thức tính để làm. - HS làm vở. - HS xem cách vẽ trong SGK, hiểu yêu cầu của đề bài rồi thực hành trên giấy. Tiết 2 địa lí Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung. I. mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Giải thích được: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đát canh tác, nguồn nước sông biển). - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. - Khai thác thông tin đẻ giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nong nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung. II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài. (1phút) 2. Bài mới (30phút) * Dân cư tập trung khá đông đúc Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và nhóm đôi. Bước 1: - GV thông báo số dân các tỉnh miền tRung và lưu ý HS số dân này ssống ở các làng mạc, thị xã và thành phố ở duyên hải. - Hs quan sát bản đồ phân bố dân cư VN, so sánh và nhận xét đwocj ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Bước 2: - Yêu cầu Hs quan sát hình 1 và 2 rồi trả lời câu hỏi SGK. HS nhận xét trong ảnh Phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; Phụ nữ Chăm mặc áo, váy dài, có đai thắt ngang và khăn chòang đầu. - GV bổ sung. * Hoạt động sản xuất của người dân Bước 1: - GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đén hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất. - HS làm VBT. - Gọi HS đọc kết quả làm việc. - GV nhận xét, khái quát. Bước 2: - GV yêu cầu HS đọc bảng: Tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuát, sau đó yêu cầu 4nhóm HS trình bày lần lượt từng ngành sản xuất. - -Yêu cầu các nhóm lên điền vào bảng: Trồng lúa Trồng mía, lạc Làm muối Nuôi, đánh bắt thuỷ sản. - Yêu cầu một số HS đọc kết quả rồi nhận xét. - GV kết luận. 3. Củng cố -dặn dò. (3phút) - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài. Tiết 3 Tập làm văn Trả bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy, cô giáo chỉ rõ. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy , cô yêu cầu chữ trong bài viết của mình. - Nhận thức được cái hay của bài được thầy cô khen. II. Các hoạt dộng dạy học. 1. GV nhận xét chung về bài viết của lớp. (12phút) - GV viết đề bài lên bảng. Nhận xét về kết quả bài làm. + ưu điểm: + Tồn tại: - Thong báo điểm cho HS biết. - Trả bài. 2. Hướng dẫn HS chữa bài. (13phút) - Hướng dẫn HS chữa từng lỗi: + Yêu cầu HS làm vào VBT. + GV theo dõi, kiểm tra. - Hướng dẫn HS chữa lôĩ chung. + GV chép các lỗi chính tả định chữa lê bảng lớp. + 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Lớp chữa vào nháp. + HS, GV nhận xét. + Yêu cầu HS chưũa vào vở. 3. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay. (10phút) - GV đọc những bài văn hay, đoạn văn hay của một số HS. - HS trao đổi để tìm ra cái haysau đó chọn và viết vào VBT. 4. Củng cố-Dặn dò. (3phút) - NX tiết học. - Về xem lại bài và viết những đoạn văn hay. Tiết 4 Hoạt động tập thể Kết nạp Đội viên I. Mục tiêu: - Tổ chức lễ kết nạp những em thiếu niên đủ tiêu chuẩn vào Đội TNTPHCM. - Giáo dục HS ý thức phấn đấu để được kết nạp Đội. II. Chuẩn bị: Trang trí phòng kết nạp Đội. III. Nội dung: 1. Tổ chức kết nạp Đội viên: - Chi đội trưởng điều khiển: + chào cờ + Nói lí do + Giới thiệu đại biểu + Mời 1 bạn (trong danh sách kết nạp đội viên đợt này lên đọc đơn xin gia nhập Đội) - Toàn chi đôịi đứng nghiêm nghe đọc đơn xin gia nhập Đội TNTPHCM. - Chị phụ trách lên công bố QĐ két nạp đội viên đợt 26/3. - Chị phụ trách trao, đeo khăn quàng và căn dặn những đội viên mới. - một đội viên mới lên thay mặt các bạn lên hứa. 2. Phương hướng tuần tới. - Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được. - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đi học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Buổi chiều: Tiết 1 Toán Luyện tập: Diện tích hình thoi. i. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Củng cố lại cách tính diện tích hình thoi. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học. ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Hướng dẫn HS luyện tập (35 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi. - Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau: Bài 1: Tính diện tích hình thoi biết độ dài hai đường chéo là 16cm và 10cm. - Củng cố cho HS cách tính diện tích hình thoi. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét, kết luận. Bài 2: Cho hình thoi ABCD, biết AC = 24cm và độ dài đường chéo BD bằng độ dài đường chéo AC. Tính diện tích hình thoi ABCD. - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Một hình thoi có diện tích m. Bíêt độ dài một đường chéo là dm. Tính độ dài đường chéo còn lại. - Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách làm. - Gọi HS lên bảng làm. Hỏi: Biết diện tích hình thoi, và độ dài một đường chéo, muốn tính độc dài đường chéo còn lại ta làm thế nào? - Kết luận, cho điểm. 3. Củng cố , dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau . - HS thực hiện - HS nêu công thức tính rồi làm vở. - HS đọc đề bài, nêu cách làm. - HS làm vở, một HS làm bảng. - HS đọc đề, neu cách làm (đổi về cùgn đơn vị đo) sau đó làm bài. Tự học
Tài liệu đính kèm: