Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần thứ 4

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần thứ 4

TẬP ĐỌC

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I. Mục tiêu:

1 / Đọc thành tiếng

• Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của

phương ngữ .

- Phía bắc ( PB ) : chính trực , Long Xưởng , di chiếu , tham

tri chính sự , gián nghị đại phu ,

- Phía nam ( PN ) : nổi tiếng , Long Xưởng , giúp đỡ , di

chiếu , tham tri chính sự , giám nghị đại phu , tiến cử ,

• Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu

câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi

cảm .

• Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội

dung , nhân vật .

 

pdf 73 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần thứ 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 1 
Tuần 4 
Thứ 
Mơn 
Tên bài dạy 
2 
Chào cờ 
Tập đọc 
Tốn 
Khoa học 
Đạo đức 
Một người chính trực 
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên 
Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiệu loại thức ăn 
Vượt khĩ trong học tập ( T2) 
3 
Thể dục 
Tốn 
Luyện từ và câu 
Kể chuyện 
Lịch sử 
Bài 7 
Luyện tập 
Từ ghép và từ láy 
Một nhà thơ chân chính 
Nước Âu Lạc 
4 
Tập đọc 
Tốn 
Tập làm văn 
Địa lý 
Âm nhạc 
Tre Việt Nam 
Yến ,tạ ,tấn 
Cốt chuyện 
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên 
Sơn 
Học hát : Bạn ơi lắng nghe 
5 
Thể dục 
Tốn 
Chính tả 
Khoa học 
Mỹ thuật 
Bài 8 
Bảng đơn vị đo khối lượng 
Nhớ ,viết : Truyện cổ nước mình 
Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật và 
đạm thực vật 
Vẽ trang trí : Họa tiết trang trí dân tộc 
6 
Tốn 
Luyện từ và câu 
Tập làm văn 
Kỹ thuật 
Sinh hoạt lớp 
Giây, thế kỷ 
Luyện tập về từ ghép và tù láy 
Luyện tập xây dựng cốt truyện 
 khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu 
thường 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 2 
TUẦN 4 
 Thứ hai, ngày 15 tháng 9 năm 2008 
TẬP ĐỌC 
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 
I. Mục tiêu: 
1 / Đọc thành tiếng 
• Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của 
phương ngữ . 
 - Phía bắc ( PB ) : chính trực , Long Xưởng , di chiếu , tham 
tri chính sự , gián nghị đại phu ,  
 - Phía nam ( PN ) : nổi tiếng , Long Xưởng , giúp đỡ , di 
chiếu , tham tri chính sự , giám nghị đại phu , tiến cử ,  
• Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu 
câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi 
cảm . 
• Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội 
dung , nhân vật . 
2 / Đọc - Hiểu 
• Hiểu các từ ngữ khó trong bài : chính trực , di chiếu , thái tử , 
thái hậu , phò tá , 
 tham tri chính sự , giám nghị đại phu , tiến cử ,  
• Hiểu nội bài : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì 
dân vì nước của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng , cương 
trực thời xưa . 
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 , SGK ( phóng to nếu có 
điều kiện ) . 
II. Đồ dùng dạy học: 
• Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc . 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 3 
III. Hoạt động trên lớp 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1. KTBC: 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện 
Người ăn xin và trả lời câu về nội 
dung . 
HS1: Em hiểu nội dung ý nghĩa của 
bài như thế nào? 
HS2: Theo em , cậu bé đã nhận 
được gì ở ông lão ăn xin? 
HS3: Hành động và lời nói ân cần 
của cậu bé chứng tỏ tình cảm của 
cậu đối với ông lão ăn xin như thế 
nào? 
- Nhận xét và cho điểm HS . 
2. Bài mới: 
 a . Giới thiệu bài 
- Hỏi : 
+ Chủ điểm của tuần này là gì? 
+ Tên chủ điểm nói lên điều gì? 
- Giới thiệu tranh chủ điểm : Tranh 
minh họa các bạn đội viên Đội 
thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 
đang giương cao lá cờ của Đội . 
Măng non là tượng trưng cho tính 
trung thực vì măng bao giờ cũng 
mọc thẳng . Thiếu nhi là thế hệ 
măng non của đất nước cần trở 
thành những con người trung thực . 
- Đưa bức tranh minh họa và hỏi : 
Bức tranh vẽ cảnh gì? 
- Đây là một cảnh trong câu chuyện 
về vị quan Tô Hiến Thành 
– Vị quan đứng đầu triều Lý . Ông 
là người như thế nào? Chúng ta 
cùng học bài hôm nay. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu 
cầu. 
+ Măng mọc thẳng . 
+ Tên chủ điểm nói lên sự ngay 
thẳng. 
- Bức tranh vẽ cảnh hai người 
đàn ông đang đưa đi đưa lại một 
gói quà, trong nhà một người 
phụ nữ đang lén nhìn ra. 
- Lắng nghe. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 4 
 a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm 
hiểu bài 
 * Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài 
trang 36 , SGK . (2 lượt ) 
- Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài 
.GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, 
ngắt giọng cho từng HS . 
- Gọi 1 HS đọc phần Chú giải trong 
SGK . 
-GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng 
đọc : 
• Toàn bài : đọc với giọng kể 
thông thả , rõ ràng . Lời Tô Hiến 
Thành điềm đạm , dứt khoác thể 
hiện thái độ kiên định . 
• Nhấn giọng ở những từ ngữ thể 
hiện tính cách của Tô Hiến Thành , 
thái độ kiên quYết theo di chiếu 
của vua : nổi tiếng , chính trực , di 
chiếu , nhất định không nghe , 
không do dự , ngạc nhiên , hết lòng , 
hầu hạ , tài ba giúp nước. 
 * Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc đoạn 1 . 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 
trả lời câu hỏi : 
+ Tô Hiến Thành làm quan triều 
nào? 
+ Mọi người đánh giá ông là người 
như thế nào? 
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính 
trực của Tô Hiến Thành thể hiện 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo 
trình tự : 
+ HS 1 : Đoạn 1 : Tô Hiến Thành 
 Lý Cao Tông . 
+ HS 2 : Đoạn 2 : Phò tá  Tô 
Hiến Thành được . 
+ HS 3 : Đoạn 3 : Một hôm  
Trần Trung Tá . 
- 2 HS tiếp nối đọc toàn bài . 
- 1 HS đọc thành tiếng . 
- Lắng nghe . 
- 1 HS đọc thành tiếng . 
- Đọc thầm , tiếp nối nhau trả lời 
. 
+ Tô Hiến Thành làm quan triều 
Lý . 
+ Ông là người nổi tiếng chính 
trực . 
+ Tô Hiến Thành không chịu 
nhận vàng bạc đút lót để làm sai 
di chiếu của vua. Ông cứ theo di 
chiếu mà lập thái tử Long Cán . 
+ Đoạn 1 kể chuyện thái độ 
chính trực của Tô Hiến Thành 
trong việc lập ngôi vua . 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 5 
như thế nào ? 
+ Đoạn 1 kể chuyện gì ? 
- Ghi ý chính đoạn 1 . 
- Gọi HS đọc đoạn 2 . 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời 
câu hỏi : 
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng , ai 
thường xuyên chăm sóc ông ? 
+ Còn gián nghị đại phu Trần 
Trung Tá thì sao ? 
+ Đoạn 2 ý nói đến ai ? 
+ Gọi 1 HS đọc đoạn 3 . 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời 
câu hỏi : 
+ Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì ? 
+ Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay 
ông đứng đầu triều đình ? 
+ Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi 
ông tiến cử Trần Trung Tá ? 
+ Trong việc tìm người giúp nước , 
sự chính trực của ông Tô Hiến 
Thành thể hiện như thế nào ? 
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những 
người chính trực như ông Tô Hiến 
Thành ? 
- Nhân dân ca ngợi những người 
trung trực như Tô Hiến Thành vì 
những người như ông bao giờ cũng 
- 2 HS nhắc lại . 
- 1 HS đọc thành tiếng . 
+ Quan tham tri chính sự ngày 
đêm hầu hạ bên giường bệnh . 
+ Do bận quá nhiều việc nên 
không đến thăm ông được . 
+ Tô Hiến Thành lâm bệnh có 
Vũ Tán Đường hầu hạ . 
- 1 HS đọc thành tiếng . 
+ Đỗ thái hậu hỏi ai sẽ thay ông 
làm quan nếu ông mất . 
+ Ông tiến cử quan gián nghị đại 
phu Trần Trung Tá . 
+ Vì bà thấy Vũ Tán Đường 
ngày đêm hầu hạ bên giường 
bệnh , tận tình chăm sóc lại 
không được ông tiến cử . Còn 
Trần Trung Tá bận nhiều công 
việc nên ít tới thăm ông lại được 
ông tiến cử . 
+ Ông cử người tài ba giúp nước 
chứ không cử người ngày đêm 
hầu hạ mình . 
+ Vì ông quan tâm đến triều đình 
, tìm người tài giỏi để giúp nước 
giúp dân . 
+ Vì ông không màng danh lợi , 
vì tình riêng mà giúp đỡ , tiến cử 
Trần Trung Tá . 
- Lắng nghe . 
- Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến 
cử người giỏi giúp nước . 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 6 
đặt lợi ích của đất nước lên trên hết 
. Họ làm những điều tốt cho dân 
cho nước . 
+ Đoạn 3 kể chuyện gì? 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài , cả lớp đọc 
thầm và tìm nội dung chính của bài 
- Ghi nội dung chính của bài . 
 * Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc toàn bài . 
- Gọi HS phát biểu . 
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện 
đọc . 
GV đọc mẫu . 
- Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra 
cách đọc hay. 
- Yêu cầu HS đọc phân vai . 
- Nhận xét, cho điểm HS . 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và nêu 
đại ý . 
-Vì sao nhân dân ngợi ca những 
người chính trực như ông Tô Hiến 
Thành ? 
- Nhận xét tiết học . 
- Dặn HS về nhà học bài 
- 1 HS đọc thầm và ghi nội dung 
chính của bài . Nội dung chính : 
Ca ngợi sự chính trực và tấm 
lòng vì dân vì nước của bvị quan 
Tô Hiến Thành . 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn , 
cả lớp theo dõi để tìm ra giọng 
đọc . 
- Cách đọc ( như đã nêu ) 
- Lắng nghe . 
- Luyện đọc và tìm ra cách đọc 
hay . 
- 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc . 
 Chú ý : 
Lời Tô Hiến Thành cương trực , 
thẳng thắn 
Lời Thái hậu ngạc nhiên . 
- 1 HS nêu đại ý . 
- HS trả lời . 
TOÁN 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 7 
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
I.Mục tiêu: 
 - Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về: 
 + Các so sánh hai số tự nhiên. 
 + Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. 
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1.Ổn định: 
2.KTBC: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu c ... ào? Cho ví 
dụ? 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập 2, 3 
và chuẩn bị bài sau . 
- Hoạt động trong nhóm . 
- Nhận xét , bổ sung . 
- Chữa bài . 
Từ láy có 
2 tiếng 
giống 
nhau ở 
âm đầu 
Từ láy có 
2 tiếng 
giống 
nhau ở 
vần 
Từ láy có 
2 tiếng 
giống 
nhau ở cả 
âm đầu 
và vần 
Nhút nhát Lao xao , 
lạt xạt . 
Rào rào , 
he hé . 
+ Cần xác định các bộ phận được lặp lại 
: âm đầu , vần , cả âm đầu và vần . 
- Ví dụ : 
nhút nhát : lặp lại âm đầu nh . 
- 1 HS trả lời 
- 1 HS trả lời 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 68 
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 
I. Mục tiêu: 
• Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã 
cho sẵn 
• Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động . 
II. Đồ dùng dạy học: 
• Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý . 
• Giấy khổ to + bút dạ 
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1. KTBC: 
- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Thế nào là 
cốt truyện? Cốt truyện thường có những 
phần nào? 
- Gọi HS kể lại chuyện Cây khế? 
- Gọi HS đọc cốt truyện về tính ngay 
thẳng, thật thà mà em đã được đọc được 
nghe 
- Nhận xét và cho điểm từng HS . 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
- Tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ 
luyện tập: xây dựng cốt truyện . Lớp 
mình sẽ thi xem bạn nào có trí tưởng 
tượng phong phú, ham thích làm văn kể 
chuyện . 
 b .Hướng dẫn làm bài tập 
 * Tìm hiểu ví dụ 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề bài .Gạch chân dưới 
những từ ngữ : ba nhân vật , bà mẹ ốm , 
người con, bà tiên. 
- Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý 
đến điều gì? 
- 1 HS trả lời câu hỏi . 
- 1 HS kể lại 
- 2 đến 3 HS đọc . 
- Lắng nghe . 
- 2 HS đọc đề bài 
- Lắng nghe 
- ..lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến 
câu chuyện, kết thúc câu chuyện 
- lắng nghe 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 69 
- Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ 
cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự 
việc chỉ cần ghi lại một câu. 
 * Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt 
chuyện 
-GV yêu cầu HS chọn chủ đề. 
- Gọi HS đọc gợi ý 1. 
- Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên 
bảng 
 1 . Người mẹ ốm như thế nào ? 
 2 . Người con chăm sóc mẹ như thế 
nào ? 
 3 . Để chữa khỏi bệnh cho mẹ , người 
con gặp những khó khăn gì? 
 4 . Người con đã quyết tâm như thế 
nào? 
 5 . Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế 
nào? 
- HS tự do phát biểu chủ đề mình 
lựa chọn. 
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- Trả lời tiếp nối theo ý mình. 
 + Người mẹ ốm rất nặng / ốm bệt 
giường / ốm khó mà qua khỏi. 
 + Người con thương mẹ , chăm sóc 
tận tuỵ bên mẹ ngày đêm . Người 
con dỗ mẹ ăn từng thìa cháu ./ 
Người con đi xin thuốc lá về nấu cho 
mẹ uống /. 
 + Người con phải vào tận rừng sâu 
tìm một loại thuốc quý /người con 
phải tìm một bà tiên già sống trên 
ngọn núi cao./Người con phải trèo 
đèo , lội suối tìm loại thuốc quý ./ 
Người con phải cho thần Đêm Tối 
đôi mắt của mình ./ 
 + Người con gởi mẹ cho hàng xóm 
rồi lặn lội vào rừng . Trong rừng 
người con gặp nhiều thú dữ nhưng 
chúng đều thương tình không ăn thịt 
./ Người con phải chịu gai cào , chân 
bị đá đâm chảy máu , bụng đói để 
trèo lên núi tìm bà tiên ./ Người con 
đành chấp nhận cho thần Đêm Tối 
đôi mắt của mình để lấy thuốc cứu 
mẹ  
 + Bà tiên cảm động trước tấm lòng 
hiếu thảo của người con và hiện ra 
giúp cậu ./ Bà tiên hiền lành mở cửa 
đón cậu, cho thuốc quý rồi phẩy tay 
trong mắt cậu đã về đến nhà ./ Bà 
tiên cảm động cho cậu bé thuốc và 
bắt thần Đêm Tối trả lại đôi mắt cho 
cậu / 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Trả lời 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 70 
- Gọi HS đọc gợi ý 2 
- Hỏi và ghi nhanh câu hỏi về 1 bên 
bảng còn lại câu hỏi 1,2 tương tự gợi ý 1 
 3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ,người 
con gặp những khó khăn gì? 
 4. Bà tiên làm như thế nào để thử thách 
lòng trung thực của người con? 
 5.Cậu bé đã làm gì? 
 * Kể chuyện 
- Kể trong nhóm : Yêu cầu HS kể trong 
nhóm theo tình huống mình chọn dựa 
vào các câu hỏi gợi ý 
- Kể trước lớp 
- Gọi HS tham gia thi kể. Gọi lần lượt 1 
HS kể theo tình huống 1 và một HS kể 
theo tình huống 2. 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể của 
bạn 
- Nhận xét cho điểm HS . 
 + Nhà rất nghèo không có tiền mua 
thuốc./ Nhà cậu chẳng còn thứ gì 
đáng giá cả. Mà bà con hàng xóm 
cũng không thể giúp gì cậu? 
 + Bà tiên biến thành cụ già đi 
đường, đánh rơi một túi tiền./ Bà 
tiên biến thành người đưa cậu đi tìm 
loại thuốc quý một cái hang đầy 
tiền, vàng và xui cậu lấy tiền để sau 
này có cuộc sống sung sướng /.. 
 + Cậu thấy phía trước một bà cụ 
già khổ sở. Cậu đón đó là tiền của 
cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh. 
Nếu bị đói cụ cũng ốm như mẹ cậu. 
Cậu chạy theo và trả lại cho bà./ 
Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ 
dẫn đường cho mình đến chỗ có loại 
thuốc quý. 
- Kể chuyện theo nhóm, 1 HS kể, 
các em khác lắng nghe, bổ sung, 
góp ý cho bạn 
- 8-10 HS thi kể 
- Nhận xét 
- Tìm ra một bạn kể hay nhất, 1 bạn 
tưởng tượng ra cốt truyện hấp dẫn 
mới lạ. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 71 
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học . 
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện 
cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau 
. 
KỸ THUẬT 
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI 
BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(2 tiết ) 
I/ Mục tiêu: 
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc 
sống. 
II/ Đồ dùng dạy- học: 
 - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có 
kích thước đủ lớn để HS quan sát được.Và một số sản phẩm có đường 
khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối). 
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 
 + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 
30cm. 
 + Len (hoặc sợi) chỉ khâu. 
 + Kim khâu len kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. 
III/ Hoạt động dạy- học: 
Tiết 1 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học 
tập. 
2.Dạy bài mới: 
 a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 72 
mép vải bằng mũi khâu thường. 
 b)Hướng dẫn cách làm: 
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS 
quan sát và nhận xét mẫu. 
 - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai 
mép vải bằng mũi khâu thường và 
hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận 
xét (Đường khâu là các mũi khâu 
cách đều nhau. Mặt phải của hai 
mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu 
ở mặt trái của hai mảnh vải). 
 - Giới thiệu một số sản phẩm có 
đường khâu ghép hai mép vải. Yêu 
cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép 
mép vải. 
 - GV kết luận về đặc điểm đường 
khâu ghép hai mép vải và ứng dụng 
của nó:Khâu ghép hai mép vải được 
ứng dụng nhiều trong khâu, may các 
sản phẩm.Đường ghép có thể là 
đường cong như đường ráp của tay 
áo, cổ áo Có thể là đường thẳng 
như đường khâu túi đựng, khâu áo 
gối, 
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao 
tác kỹ thuật. 
 - GV treo tranh quy trình khâu ghép 
hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 - Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, 
(SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 
mép vải bằng mũi khâu thường. 
 - Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 
SGK để nêu cách vạch dấu đường 
khâu ghép 2 mép vải. 
 - Gọi HS lên bảng thực hiện thao 
tác vạch dấu trên vải. 
 -GV hướng dẫn HS một số điểm 
sau: 
- HS theo dõi. 
- HS nêu ứng dụng của khâu ghép 
mép vải. 
- HS nêu các bước khâu hai mép vải 
bằng mũi khâu thường. 
- HS quan sát hình và nêu. 
- HS nêu. 
-HS thực hiện thao tác. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 73 
 + Vạch dấu trên mặt trái của một 
mảnh vải. 
 + Úp mặt phải của hai mảnh vải 
vào nhau và xếp cho hai mép vải 
bằng nhau rồi mới khâu lược. 
 + Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt 
các mũi khâu theo chiều từ phải 
sang trái cho đường khâu thật phẳng 
rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. 
 - Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác 
GV vừa hướng dẫn. 
 - GV chỉ ra những thao tác chưa 
đúng và uốn nắn. 
 - Gọi HS đọc ghi nhớ. 
 - GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê 
nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải 
bằng mũi khâu thường. 
 3.Nhận xét- dặn dò: 
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh 
thần học tập của HS. 
 - Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết 
sau. 
- HS thực hiện. 
- HS nhận xét. 
- HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. 
- HS thực hiện. 
- HS cả lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • pdftuan 4.pdf