Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 5

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 5

TẬP ĐỌC

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I.MỤC TIÊU:

- Đọc giọng nhẹ nhàng, đúng lời đối thoại, đúng từ: chất phác, A-lếch-xây,.

-Từ ngữ: công trường, chất phác, phiên dịch, chuyên gia.

-Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với 1 công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các nước.

II. ĐDDH:

-Tranh SGK, tranh ảnh tư liệu các công trình quốc gia.

III. HĐDH: (35/)

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 05 (17.9- 21.9.2007)
THỨ HAI
17.9.07 TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.MỤC TIÊU:
- Đọc giọng nhẹ nhàng, đúng lời đối thoại, đúng từ: chất phác, A-lếch-xây,...
-Từ ngữ: công trường, chất phác, phiên dịch, chuyên gia.
-Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với 1 công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các nước.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, tranh ảnh tư liệu các công trình quốc gia.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(28/)
 a.Giới thiệu:
 b.Luyện đọc: (12/)
c.Tìm hiểu:
(8/)
d. Đọc diễn cảm: (6/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Chia đoạn: 4 đoạn
Đ1: Đó là........ êm dịu.
Đ2: Chiếc máy xúc...thân mật.
Đ3: Đoàn xe.... máy xúc.
Đ4: Còn lại
-Sửa cách đọc,cách phát âm: 
-Giải nghĩa từ:
H: “Chuyên gia” là ai?
-Đọc mẫu.
H: Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
H: Dáng vẻ A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
H: Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra ?
H: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
-Treo bảng phụ:
..“Thế là.....lắc mạnh và nói”
H: Ngắt hơi ở đâu?
-Đọc mẫu.
H: Đại ý của bài?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài “Ê-mi-li,con...”.
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Giống như quả bóng xanh, có tiếng chim bồ câu và cánh chim hải âu.
-Phải chống chiến tranh, chống các loại bom để trái đất trẻ mãi.
-Nhận xét.
-Quan sát
-Cảnh công trường và các công nhân.
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-4HS đọc nối tiếp.
-Nhận xét cách đọc.
-4HS đọc nối tiếp: 3 lượt
-Nhận xét
-Chuyên gia: Cán bộ nước ngoài sang giúp nước ta.
-Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-Đọc thầm đoạn1.
-2 người gặp nhau ở 1 công trường xây dựng.
-Vóc người cao lớn, tóc vàng óng, thân hình chắc khỏe, chất phác,..
-Họ hỏi thăm về nhau.
-Em nhớ đoạn tả về A-lếch-xây.Tả đúng 1 người nước ngoài.
-4 HS đọc nối tiếp.
-Quan sát, lắng nghe.
-Lần lượt đọc.
-Đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
-Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia với 1 công nhân Việt Nam, thể hiện tình hữu nghị giữa các nước.
 TOÁN
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DỘ DÀI
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố đơn vị đo độ dàivà bảng đơn vị đo độ dài.
-Đổi đơn vị đo độ dài, giải toán về quãng đường.
II. ĐDDH: 
-Bảng phụ: Bảng đơn vị đo độ dài.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(2/)
2.Bài mới:
(31/)
a.Giới thiệu:
(1/)
b.Ôn tập:
(12/)
c.Thựchành:
(18/)
3.Củng cố- dặn dò:(2/)
Bài 4:
-Ghi điểm
Ôn tập đo độ dài.
-Treo bảng phụ:
> mét
Mét
< mét
km
hm
dam
dm
cm
mm
1m
=10dm
=dm
H: 1km=.....hm; 1hm=....dam?
H: 1dam=hm; 1mm=m?
H: 2đơn vị đo liền nhau hơn(kém) nhau mấy lần?
Bài 2:
H: Yêu cầu của đề?
H: Khi nào thì điền phân số?
-Ghi điểm.
Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ :
H: Cách đổi 2đơn vị ra 1đơn vị?
-Chấm bài.
Bài 4:
 791km 144km
/— — — — —/— — — — — —/
HNội ĐNẵng TP.HCM
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: Đơn vị đo khối lượng.
-1HS lên bảng
300bao→ 50kg
 ?bao→ 75kg
Số kg xe chở: 300x50=15000kg
Loại 75kg cần: 15000:75=200kg
-Nhận xét
-Lần lượt lên điền ở bảng.
-Nhận xét.
-2đơn vị đo liền nhau hơn(kém) nhau 10 lần.
-Lần lượt đọc.
-2HS đọc đề.
-Điền phân số khi đổi hàng nhỏ ra hàng lớn.
-Lớp làm vở, lần lượt lên bảng:
a, 135m=1350dm c,1mm=cm
b, 8300m=830dam
-1HS đọc đề.
-Đổi từng hàng rồi cộng
-4HS lên bảng:
4km37m=4037m
354dm=35m4dm
-Nhận xét
-2HS đọc đề
-L ớp làm vở, 1HS lên bảng:
Đoạn đường ĐNẵng-TP.HCM: 
791+144=935(km)
Đoạn đường HNội-TP.HCM: 
791+935=1726(km).
-Lắng nghe.
. CHÍNH TẢ (NGHE -VIẾT)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng một đoạn trong bài “Một chuyên gia máy xúc”
-Nắm cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô-ua.
-Tình cảm của công dân với chuyên gia nước ngoài.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: đoạn văn, bài tập.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(3/)
2.Bài mới:30/
a.Giới thiệu:2/
b.Luyện từ khó: (5/)
c.Viết bài:
(13/)
d.Luyện tập:
(10/)
3.Củng cố-Dặn dò: (2/)
H: Chép các tiếng theo mô hình: tiến, biển, bìa, mía?
H: Cách đánh dấu thanh của từng tiếng?
-Ghi điểm.
-Đọc mẫu đoạn: “Qua khung cửa.. thân mật”.
H: Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
H: Từ nào khó viết?
H: Phân tích “A-lếch-xây”?
H: Phân tích “chất phát”?
-Phát âm mẫu.
-Đọc chậm cụm từ.
-Đọc mẫu lại.
-Chấm mẫu 7-10 bài.
-Nhận xét bài viết.
-Treo bảng phụ: Bài viết.
-Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai.
Bài 1: Treo bảng phụ
H: Yêu cầu của đề?
H: Tiếng nào có uô-ua?
H: Cách ghi dấu thanh của các tiếng đó?
-kết luận.
Bài 3: Treo bảng phụ
H: Yêu cầu của đề?
H: Mấy người như một?
H: Chậm như con gì?
H: Con gì bò ngang?
H: Cày sâu và làm gì?
H: Em hiểu các câu thành ngữ như thế nào?
-“Muôn người như một”: Sự đông lòng cua nhiều người gióng như nhau.
-2HS lên bảng: chép vào mô hình.
-Có âm cuối: đánh trên âm ê.
 Không có âm cuối: đánh trên âm i.
-Nhận xét.
-Cao lớn, mái tóc vàng, bộ quần áo xanh, thân hình chắc khỏe, khuôn mặt to chất phác, giản dị, thân mật.
-A-lếch-xây, buồng máy, chất phát 
-Viết bảng con, lần lượt phát âm.
-A-lếch-xây: A, l-êch-(/), x-ây-(-).
-chất: ch- ât-( /)
 Phát: ph-at-( / )
-Viết vở.
-Dò bài.
-Đổi vở để chấm lỗi.
-Lắng nghe.
-quan sát.
-Sửa lỗi viết sai.
-1HS đọc đề.
-Tìm tiếng có chứa uô-ua, cách ghi dấu thanh các tiếng đó.
-Lớp làm vở, nêu kết quả:
+Các tiếng chứa ua: của, múa.
+Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
+Tiếng có ua: dấu thanh đặt ở âm u.
+Tiếng có uô: dấu thanh đặt ở âm ô.
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Tìm tiếng có uô-ua thích hợp điền vào thành ngữ.
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày:
+Muôn người như một.
+Chậm như rùa.
+Ngang như cua.
+Cày sâu cuốc bẫm.
-Nhận xét
-Giải thích theo cách hiểu.
TIẾNG VIỆT*
LUYỆN ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
- Đọc giọng nhẹ nhàng, đúng lời đối thoại, đúng từ: chất phác, A-lếch-xây,...
-Từ ngữ: công trường, chất phác, phiên dịch, chuyên gia.
-Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với 1 công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các nước.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, tranh ảnh tư liệu các công trình quốc gia.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(28/)
 a.Giới thiệu:
 b.Luyện đọc: (12/)
c.Tìm hiểu:
(8/)
d. Đọc diễn cảm: (6/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Chia đoạn: 4 đoạn
Đ1: Đó là........ êm dịu.
Đ2: Chiếc máy xúc...thân mật.
Đ3: Đoàn xe.... máy xúc.
Đ4: Còn lại
-Sửa cách đọc,cách phát âm: 
-Giải nghĩa từ:
H: “Chuyên gia” là ai?
-Đọc mẫu.
H: Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
H: Dáng vẻ A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
H: Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra ?
H: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
-Treo bảng phụ:
..“Thế là.....lắc mạnh và nói”
H: Ngắt hơi ở đâu?
-Đọc mẫu.
H: Đại ý của bài?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài “Ê-mi-li,con...”.
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Giống như quả bóng xanh, có tiếng chim bồ câu và cánh chim hải âu.
-Phải chống chiến tranh, chống các loại bom để trái đất trẻ mãi.
-Nhận xét.
-Quan sát
-Cảnh công trường và các công nhân.
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-4HS đọc nối tiếp.
-Nhận xét cách đọc.
-4HS đọc nối tiếp: 3 lượt
-Nhận xét
-Chuyên gia: Cán bộ nước ngoài sang giúp nước ta.
-Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-Đọc thầm đoạn1.
-2 người gặp nhau ở 1 công trường xây dựng.
-Vóc người cao lớn, tóc vàng óng, thân hình chắc khỏe, chất phác,..
-Họ hỏi thăm về nhau.
-Em nhớ đoạn tả về A-lếch-xây.Tả đúng 1 người nước ngoài.
-4 HS đọc nối tiếp.
-Quan sát, lắng nghe.
-Lần lượt đọc.
-Đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
-Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia với 1 công nhân Việt Nam, thể hiện tình hữu nghị giữa các nước.
 LỊCH SỬ
BÀI 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I.MỤC TIÊU:
-Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ xx.
-Phong trào Đông du là phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
II. ĐDDH:
-Ảnh Phan Bội Châu.
-Bản đò châu Á.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới: (29/)
HĐ1:(5/)
HĐ2: (10/)
HĐ3: (10/)
HĐ4: (6/)
3.Củng cố- Dặn dò: (2/)
H: Khi Pháp xâm lược,V Nam đã xuất hiện ngành kinh tế?
H: Kinh tế thay đổi đã tạo ra những tầng lớp nào?
-Ghi điểm.
Phan Bội Châu và phong trào Đông du.
-Giới thiệu:Các phong trào đấu tranh chống Pháp đều bị thất bại. Đầu thế kỉ xx, xuất hiện 2 nhà yêu nước tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
-Treo ảnh Phan Bội Châu
-Phát phiếu học tập.	
-Giao nhiệm vụ.
-Kết luận: kết hợp ghi bảng:
+ Nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
+ Tổ chức đưa cho thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật Bản.
-Treo bản đồ: nước Nhật Bản
+ Phong trào Đông du đã làm cho thực dân Pháp lo sợ.
 -Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Phan Bội Châu ....
-2HS lên bảng TLCH.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-Làm việc cả lớp.
-Lắng nghe.
-Quan sát
-Làm việc nhóm4:viết vào bảngnhóm
-1HS đọc chú thích.
-Lần lượt các nhóm đọc câu hỏi:
+Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?
+Những nét chính về phong trào Đông du?
+Ý nghĩa của phong trào Đông du?
-Các nhóm lần lượt trình bày:
+Nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
+ Tổ chức đưa cho thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật Bản.
-Quan sát
+Phong trào Đông du đã làm cho thực dân Pháp lo sợ.
-Nhận xét
-Làm việc cả lớp.
-Lắng nghe.
THỨ BA
18.9.07 TOÁN
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
-Đổi đơn vị đo khối lượng, giải toán về khối lượng.
II. ĐDDH: 
-Bảng phụ: Bảng đơn vị đo khối lượng.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(2/)
2.Bài mới:
(31/)
a.Giới thiệu:
(1/)
b.Ôn tập:
(12/)
c.Thựchành:
(18/)
3.Củng cố- dặn dò:(2/)
Bài 3:
-Ghi điểm
Ôn tập đo kh ối l ư ợng.
-Treo bảng phụ:
> kg
Kg
< kg
tấn
tạ
yến
hg
dag
g
1kg
=10hg
=
yến
H: 1tấn=.....tạ; 1tạ=....yến?
H: 1yến=tạ; 1g=kg?
H: 2đơn vị đo liền nhau hơn(kém) nhau mấy lần?
Bài 2:Viết vào chỗ chấm:
H:Cách đổi 2đơn vị ra 1đơnvị?
Bài3: 
H: Muốn điền đúng, ta làm gì?
-Ghi điểm
Bài 4: 300kg
Ngày1: /— — —/ 
Ngày2: /— — —/— — —/ 1
Ngày3: /—/ tấn
H: 1tấn=.....kg?
 ... ba tuổi” là số từ.
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-Đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
-Có 3 từ: bàn, cờ, nước.
-Lớp làm vở, 3 HS lần lượt lên bảng:
+Góc học tập của em có cái bàn xinh xắn.
+Ba mẹ em ngồi bàn chuyện.
-Lần lượt đọc.
-Nhận xét.
-1HS đọc mẩu chuyện.
-Nam nhầm: “tiền tiêu” là tiền để mua sắm .
-Giải đố.
THỨ SÁU TẬP LÀM VĂN
21.9.07	TẢ CẢNH ( TRẢ BÀI )
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố về bài văn tả cảnh.
-Thấy được ưu-khuyết điểm trong bài viết; biết sửa lỗi, viết lại đoạn văn.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: các đề bài.
-Tổng hợp lỗi.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới: 28/
a.Giới thiệu:1
b.Nhận xét:
(7/)
c.Chữa bài:
(20/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Tác dụng của báo cáo thống kê?
-Chấm kết quả thống kê 2-3HS.
-Ghi điểm.
Trả bài văn tả cảnh.
-Treo bảng phụ:
-Nhận xét:
+Chọn đề: Chọn đề chưa cụ thể hoặc tả chưa đúng nội dung đề đã chọn. Một số bài chưa nêu được cảnh đó ở đâu: Hiệp, Dinh,Tuấn,
+Bố cục: Một số bài chưa rõ các phần của bài văn; hoặc chưa đủ 3 phần của bài văn: Dinh, Thiện,..
+Diễn đạt: Một số bài diễn đạt chưa rõ ý, hoặc diễn đạt lủng củng: Đức, Hiệp, Tuấn,
+Đặt câu: Đặt câu còn dài, quên chấm câu, chấm câu chưa đúng chỗ,.
+Dùng từ: Còn dùng từ địa phương (chộ, cươi,..); dùng từ không rõ nghĩa,..
+Chính tả: Sai chính tả còn nhiều, chữ viết không đúng nét,
-Hướng dẫn:
 Viết sai	 Viết đúng
	1.Chính tả 1.Chính tả
 2.Dùng từ 2.Dùng từ
 3. Đặt câu 3. Đặt câu
 4.Diễn đạt 4.Diễn đạt
-Treo bảng phụ: Một số lỗi cơ bản:
-Trả vở.
-Đọc bài văn mẫu:
H: Nhận xét bài văn của bạn?
-Hướng dẫn viết lại đoạn văn.
H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-Nhận xét tiết học.
-Tiếp tục viết lại đoạn văn 
-2-3HS nêu: Người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
-Nhận xét
-2-3HS đọc đề.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lần lượt lên chữa lỗi ở bảng.
-Nhận xét.
-Chữa bài trong vở.
-Đổi vở để kiểm tra.
-Lắng nghe.
-Bài viết dài, ý phong phú, diễn đạt hay.
-Chọn và viết lại đoạn văn.
-Lần lượt đọc đoạn văn.
-Nhận xét
-Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-Lắng nghe.
 TOÁN
MI-LI-MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I.MỤC TIÊU:
-Nắm tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông, quan hệ giữa các đơn vị đo.
-Biết mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tích.
-Biết chuyển đổi các đơn vị đo.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: hình vẽ 1cm2, bảng đơn vị đo.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(29/)
a.Giới thiệu:
b.Tìm hiểu:
(10/)
c.Thực hành:
(18/)
3.Củng cố- dặn dò:(2/)
Bài 3:
-Ghi điểm
*Mi-li-mét vuông:
H: Mi-li-mét vuông là gì?
Viết: mm2
H: 1cm2=....mm2
*Bảng đơn vịđodiện tích:
> m2
M2
< m2
Km2
Hm2
Dam2
Dm2
Cm2
Mm2
1m2
=100dm2
=dm2
H: 1m2=.....dm2; 1dm2=....cm2 ?
H: 1km2=...dam2; 1m2=....cm2 ?
H: Hai đơn vị đo liền nhau gấp (kém)nhau mấy lần?
H: Mỗi hàng có mấy chữ số?
Bài 1: a, Đọc các số đo diện tích:
29mm2; 305mm2; 1200mm2
 b,Viết cac số đo diện tích:
-Hai nghìn ba trăm mười mi-li-mét vuông:
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ:
a,5cm2=....mm2; 5m2=..cm2
12km2=...hm2; 12m29dm2=...dm2
b,800mm2=..cm2; 3400dm2=...m2
150cm2=..dm2..cm2; 
Bài 3:Viết phân số thích hợp:
1mm2=..cm2; 7dm2=...m2
29mm2=...cm2; 34dm2=...m2
-Nhận xét tiết học.
-5HS lên bảng:
a, 2dam2=200m2 
 3dam2 15m2=315m2
 30hm2=3000dam2
b, 1m2=dam2; 8dam2=hm2
-Nhận xét
-Là diện tích hình vuông có cạnh 1mm.
-1cm2=100mm2
-Lần lựơt lên điền ở bảng.
1m2=100dm2; 1dm2=100cm2
1km2=10000dam2; 1m2=10000cm2
-Hai đơn vị đo liền nhau gấp (kém) nhau 100lần.
-Mỗi hàng có 2 chữ số.
-Lần lượt đọc:
29mm2: Hai mươi chín mi-li-mét vuông.
-Viết bảng con:
Một trăm sáu mươi tám mi-li-mét vuông: 168mm2.
Hai nghìn ba trăm mười mi-li-mét vuông: 2310mm2.
-Làm vở; lần lượt lên bảng:
a,5cm2=500; 5m2= 50000cm2
12m2 9dm2 = 1209dm2
b,800mm2=8cm2; 3400dm2=34m2
150cm2=1dm2 50cm2; 
-Làm vở; lần lượt lên bảng:
1mm2=cm2; 29mm2=cm2; 
-nhận xét
KHOA HỌC
BÀI 10: THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG!”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (TIẾP)
I.MỤC TIÊU:
-Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy; trình bày những thông tin đó.
-Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng cá chất gây nghiện.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, tranh ảnh và thông tin về các chất gây nghiện.
-Phiếu học tập,.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 3: Trò chơi: “Chiếc ghế nguy hiểm”.
Mục tiêu: Nhận ra hành vi nào đo sẽ gây nguy hiểm cho bản thân và người khác; có ý thức tránh xa nguy hiểm.
Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn:
-Đặt chiếc ghế ở cửa ra vào.Lớp đi từ ngoài vào. Ai chạm ghế xem như chạm điện sẽ bị giật chết.Người đi sau phải tránh bạn bị điện giật.
B2: Tiến hành chơi.
B3: Thảo luận:
H: Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
H: Tại sao khi đi qua ghế, lại đi thận trọng?
H: Trò chơi giúp ta thấy điều gì?
Hoạt động 4: Đóng vai.
Mục tiêu: Biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
Cách tiến hành:
B1: Thảo luận:
H: Khi có người rủ em làm việc gì đó, em từ chối như thế nào?
B2: Tổ chức và hướng dẫn:
-Chia nhóm
-Phát phiếu học tập: các tình huống.
B3: Phân vai,tập diễn:
B4: Trình diễn.
-Kết luận: Mỗi người có cách từ chối riêng, song cái đích cần đạt được là nói “Không!” đối với những chất gây nghiện.
-Lắng nghe.
-Cả lớp từ ngoài đi vào.
-Cảm thấy hơi sợ khi đi qua chiếc ghế.
-Giống như sợ điện giật.
-Đa số mọi người rất thận trọng và tránh xa nguy hiểm.
-Nhận xét
-Thảo luận theo cặp
-Trình bày:
+Em không muốn làm việc đó.
+Giải thích cho người đó biết.
+Bỏ đi khỏi nơi đó.
-Nhận xét
-6 người/ nhóm. Đại diện từng nhóm đọc tình huống:
-Phân vai, thảo luận.
-Trình bày
TOÁN *
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Nắm tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông, quan hệ giữa các đơn vị đo.
-Biết mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tích.
-Biết chuyển đổi các đơn vị đo.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: hình vẽ 1cm2, bảng đơn vị đo.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(29/)
a.Giới thiệu:
b.Tìm hiểu:
(10/)
c.Thực hành:
(18/)
3.Củng cố- dặn dò:(2/)
Bài 3:
-Ghi điểm
*Mi-li-mét vuông:
H: Mi-li-mét vuông là gì?
Viết: mm2
H: 1cm2=....mm2
*Bảng đơn vịđodiện tích:
> m2
M2
< m2
Km2
Hm2
Dam2
Dm2
Cm2
Mm2
1m2
=100dm2
=dm2
H: 1m2=.....dm2; 1dm2=....cm2 ?
H: 1km2=...dam2; 1m2=....cm2 ?
H: Hai đơn vị đo liền nhau gấp (kém)nhau mấy lần?
H: Mỗi hàng có mấy chữ số?
Bài 1: a, Đọc các số đo diện tích:
29mm2; 305mm2; 1200mm2
 b,Viết cac số đo diện tích:
-Hai nghìn ba trăm mười mi-li-mét vuông:
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ:
a,5cm2=....mm2; 5m2=..cm2
12km2=...hm2; 12m29dm2=...dm2
b,800mm2=..cm2; 3400dm2=...m2
150cm2=..dm2..cm2; 
Bài 3:Viết phân số thích hợp:
1mm2=..cm2; 7dm2=...m2
29mm2=...cm2; 34dm2=...m2
-Nhận xét tiết học.
-5HS lên bảng:
a, 2dam2=200m2 
 3dam2 15m2=315m2
 30hm2=3000dam2
b, 1m2=dam2; 8dam2=hm2
-Nhận xét
-Là diện tích hình vuông có cạnh 1mm.
-1cm2=100mm2
-Lần lựơt lên điền ở bảng.
1m2=100dm2; 1dm2=100cm2
1km2=10000dam2; 1m2=10000cm2
-Hai đơn vị đo liền nhau gấp (kém) nhau 100lần.
-Mỗi hàng có 2 chữ số.
-Lần lượt đọc:
29mm2: Hai mươi chín mi-li-mét vuông.
-Viết bảng con:
Một trăm sáu mươi tám mi-li-mét vuông: 168mm2.
Hai nghìn ba trăm mười mi-li-mét vuông: 2310mm2.
-Làm vở; lần lượt lên bảng:
a,5cm2=500; 5m2= 50000cm2
12m2 9dm2 = 1209dm2
b,800mm2=8cm2; 3400dm2=34m2
150cm2=1dm2 50cm2; 
-Làm vở; lần lượt lên bảng:
1mm2=cm2; 29mm2=cm2; 
-nhận xét
TỰ HỌC
TẬP LÀM VĂN
I.MỤC TIÊU:
-Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
-Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn.
II. ĐDDH:
-Sổ điểm của lớp, bảng nhóm.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới: 28/
a.Giới thiệu:1
b.Luyện tập:
(27/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Tác dụng của bảng thống kê?
H: Có mấy loại thống kê?
Luyên tập làm báo cáo thống kê.
Bài 1:
H: Thống kê điều gì?
H: Thống kê điểm mấy?
H: Em làm theo loại nào?
-Đọc bảng điểm của HS.
Bài 2:
H: Thống kê điều gì?
H: Làm theo loại nào?
H: So sánh kết quả giữa các tổ?
H: Tổ nào có nhiều điểm 9-10?
H: Tổ nào có nhiều điểm <5?
H: Tổ nào có học giỏi hơn?
-Nhận xét tiết học.
H: Tác dụng của thống kê?
- Người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
-Có 2 loại thống kê: Nêu số liệu và lập bảng biểu.
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Thống kê số điểm học tập.
-Thống kê điểm: <5,5-6,6-7,8-9,10.
-Nêu số liệu.
-Làm vở, nêu kết quả:
Số điểm <5: 2
Số điểm 5-6: 4
Số điểm 7-8: 7
Số điểm 9-10: 2
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
-Số điểm của tùng thành viên và cả tổ.
-Lập bảng biểu.
-Làm theo tổ.
-Trình bày:
STT
HỌ TÊN
SỐ ĐIỂM
1
Ân
<5
5-6
7-8
9-10
2
Đạt
3
Đức
4
Hiếu
5
Hiệp
6
Quang
7
Phúc
8
Thụy
9
Tịnh
10
Xuân
11
Yến
TỔNG CỘNG
-Nhận xét
-Tổ 3 có nhiều điểm 9-10.
-Tổ 1 có nhiều điểm <5.
-Tổ 3 học giỏi hơn.
-Nhận xét
 SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU:
- Kiểm điểm hoạt động học tập - nề nếp tuần qua.
-Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần .
-Tự rèn luyện bản thân.
II. ĐDDH:
-Sổ theo dõi nề nếp.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định:(2/)
2.HS kiểm điểm: (20/)
3.GS đánh giá: (11/)
4.Củng cố-Dặn dò: (2/)
-Bắt bài hát.
H: Tuần qua em làm được việc gì tốt?
H: Ai bị vi phạm?
1.Công tác lao động-vệ sinh:
-Trực nhật: chú ý quét sân trước ,
đừng quét rác xuống rãnh nước chảy.
-Lao động: 
2.Các nề nếp:
-Xếp hàng ra- vào lớp: đi hàng 1 phải trật tự.
-Bắt bài hát: mỗi buổi 4 bài.
-Bảng tên : trường chưa phát bảng tên mới, may bảng tên vào áo.
-Khăn quàng: mang đầy đủ.
3.Học tập:
-Bài học: chép phạt 5 lần: Tuấn, Ẩn, Thiện, Huệ, Nga. Có chữ kí của ba mẹ.
-Đầu giờ: BCS lớp truy bài, ai quên vở phải về nhà lấy.
4.Công việc khác:
-Tuần này lao động đào hố rác: đem cuốc, xẻng, xuổng; chia 2 nhóm đào 2 hố rác.
-Dự ĐHLĐ: Hiền, Nhi, Oanh.
-Phân công trực nhật vào sổ theo dõi nề nếp.
-Hát
-Tự đánh giá.
-Tổ trưởng nêu tên các bạn có điểm tốt, lớp trưởng theo dõi ở sổ.
-Tự đánh giá.
-Tổ đánh giá, lớp trưởng theo dõi ở sổ.
-Lớp trưởng nêu tên các bạn vi phạm về các mặt của nề nếp:
+Khăn quàng: đầy đủ
+Bảng tên: Huệ, Phong.
+Nói tục: 
-Lắng nghe.
-Cuốc: Quang, Đạt, Phúc, Long.
 Xuổng: Tịnh, Đức.
Xẻng: còn lại.
Kiểm tra, ngày 21 tháng 9 năm 2007
Tổ khối trưởng
Lê Thị Minh Châu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tron bo tuan (5).doc