Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 7

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 7

TẬP ĐỌC

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I.MỤC TIÊU:

-Đọc giọng kể sôi nổi, hồi hộp; đọc đúng: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu,.

-Từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt,.

-Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.

II. ĐDDH:

-Tranh SGK, bảng phụ (đoạn2).

III. HĐDH: (35/)

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 07 (01.10 – 05.10.2007)
THỨ HAI
.01.10.07 TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I.MỤC TIÊU:
-Đọc giọng kể sôi nổi, hồi hộp; đọc đúng: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu,..
-Từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt,...
-Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, bảng phụ (đoạn2).
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(28/)
a.Giới thiệu:
b.Luyện đọc: (12/)
c.Tìm hiểu:
(8/)
d. Đọc diễn cảm: (6/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
H: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện có ngụ ý gì?
-Treo tranh
H: Tranh vẽ gì?
-Sửa cách đọc, cách phát âm: 
-Giải nghĩa từ:
H: “Boong tàu” là gì?
-Đọc mẫu.
H: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
H: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát?
H: Em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
H: Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với A-ri-ôn?
-Treo bảng phụ: đoạn 2
-Đọc mẫu.
H: Nhấn giọng từ nào?
H: Ý nghĩa của bài đọc?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài “Những người bạn tốt”.
-3HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Ông cụ không ghét người Đức và tiếng Đức mà chỉ ghét những tên phát xít Đức.
-Si-le xem bọn phát xít là những tên cướp.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Người ngồi trên con cá heo.
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-2HS đọc nối tiếp.
-Nhận xét cách đọc.
-2HS đọc nối tiếp: 3 lượt
-Nhận xét
-Boong tàu: Sàn lộ thiên trên tàu thủy.
-Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-Vì thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông.
-Đàn cá heo bơi đến và vây quanh tàu, cứu A-ri-ôn thoát chết.
-Biết thưởng thức tiếng hát, biết cứu giúp người.
-Đám thủy thủ tham lam, độc ác, không có tính người.Cá heo là loài vật thông minh, tốt bụng.
-2HS đọc nối tiếp
-Quan sát
-Lắng nghe.
-Nhấn giọng “say sưa thưởng thức, nhanh hơn,...”.
-Lần lượt đọc.
-Đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
-Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.
-Lắng nghe.
 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố về quan hệ phần mười, phần trăm, phần nghìn.
-Tìm thành phần chưa biết với phân số; giải toán trung bình cộng.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
(3 /)
2.Bài mới:
(30/)
a.G. thiệu:
b.Thực hành:
(22/)
c, Trò chơi:
(7/)
3.Củng cố dặndò:(2/)
Bài 2:
-Ghi điểm
Luyện tập chung
Bài 1:
H: 1gấp mấy lần ?
H: gấp mấy lần ?
Bài 2:
a, x+=; b, x-=
H: Muốn tìm số bị trừ, làm?
c, x x =; d, x: =14
H: Muốn tìm thừa số,làm?
H: Muốn tímố bị chia,làm?
-Chấm bài
Bài 3:
H: Cách tìm số trung bình cộng?
H: Trung bình mỗi giờ chảy được mấy phần của bể, ta làm?
Bài 4:
H: Trước đây 1m ... đồng?
H: Giảm mấy đồng?
H: Hiện nay 1m .... đồng?
H: Mua được mấy m,ta làm?
Hướng dẫn: Làm bảng nhóm, lấy 3 nhóm nhanh nhất.
-Tuyên dương nhóm nhất.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Số thập phân
-4HS lên bảng:
a,++= ; c,xx==
b, --= ; d, :x=
-Nhận xét
-Lớp làm vở, nêu kết quả:
1 gấp 10 lần .
gấp 10 lần 
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vở ; 4HS lên bảng:
a, x+= c, x x =
-Muốn tìm số bị trừ, lấy hiệu + số trừ.
 x = - x =:
 x = x ==
-Nhận xét
-Lớp làm vở, 1HS lên bảng:
Trung bình mỗi giờ chảy:
+=bể
Đáp số: bể
-Nhận xét
-Làm theo nhóm 4.
-Trình bày:
Trước đây 1m: 6000:5=12000đ
1m giảm: 12000-2000=10000đ
Số vải mua: 60000:10000=6 (m)
Đáp số: 6m
-Nhận xét
-Lắng nghe.
CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
-Nghe-viết đúng đoạn văn “Dòng kinh quê hương”
-Củng cố quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng có iê-ia.
-Cảm nhận vẻ đẹp của dòng kênh ở quê hương Nam bộ.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: đoạn văn, bài tập.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(3/)
2.Bài mới:30/
a.Giới thiệu:2/
b.Luyện từ khó: (5/)
c.Viết bài:
(13/)
d.Luyện tập:
(10/)
3.Củng cố-Dặn dò: (2/)
H: Viết các tiếng sau: lưa, thưa, mưa, tưởng, tươi?
H: Cách ghi dấu thanh?
-Ghi điểm.
-Đọc mẫu đoạn: “Dòng kinh quê hương”.
H: Màu xanh của dòng kênh gợi lên những điều quen thuộc nào?
H: Từ nào khó viết?
H: Phân tích “mái xuồng”?
H: Phân tích “lảnh lót”?
H: Phân tích “ngưng lại”?
H: Phân tích “giã bàng”?
-Phát âm mẫu.
-Đọc chậm cụm từ.
-Đọc mẫu lại.
-Chấm mẫu 7-10 bài.
-Nhận xét bài viết.
-Treo bảng phụ: Bài viết.
-Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai.
Bài 1: Treo bảng phụ
H: Yêu cầu của đề?
H: Vần nào có thể điền vào cả 3 chỗ trống?
H: Rơm thì ít, gió thì thế nào?
H: Vậy, điền vào vần gì?
-Nhận xét
Bài 3: Treo bảng phụ
H: Yêu cầu của đề?
H: Đông như loài nào?
H: Loài cóc gì rất gan dạ?
H: Cây gì ngọt?
-Nhận xét
H: Cách đánh dấu thanh các tiếng có âm đôi?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Kì diệu rừng xanh.
-2HS lên bảng viết.
-Có âm cuối: đánh trên âm ơ.
 Không có âm cuối: đánh trên âm ư.
-Nhận xét.
-Nhìn SGK, theo dõi.
- Gợi lên: giọng hò, mùi quả chín, mái xuồng, tiếng giã bàng, giọng đưa em.
-mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót -Viết bảng con, lần lượt phát âm.
-mái: m-ai-(/); xuồng: x-uông-(\)
-giã: gi-a-(~); bàng: b-ang-(\)
-ngưng: ng-ưng-(-); lại: l-ai-(.)
-lảnh: l-anh-( ?); lót: l-ot-(/)
-Viết vở.
-Dò bài.
-Đổi vở để chấm lỗi.
-Lắng nghe.
-quan sát.
-Sửa lỗi viết sai.
-1HS đọc đề.
-Tìm một vần điền vào 3 chỗ trống.
-Suy nghĩ
-Lớp làm vở, nêu kết quả:
 Chăn trâu đốt lửa trên đồng
 Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều
 Mải mê đuổi một con diều
 Củ khoai nướng để cả chiều thành tro.
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Tìm tiếng có chứa iê-ia để điền vào các thành ngữ.
-Làm vở, nêu kết quả:
+Đông như kiến.
+Gan như cóc tía.
+Ngọt như mía lùi.
-Nhận xét.
-Có âm cuối: đánh ở con chũ thú 2 của âm đôi.
 Không có âm cuối: đánh ở con chữ thứ nhất của âm đôi.
TIẾNG VIỆT *
LUYỆN ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
-Đọc giọng kể sôi nổi, hồi hộp; đọc đúng: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu,..
-Từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt,...
-Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, bảng phụ (đoạn2).
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(28/)
a.Giới thiệu:
b.Luyện đọc: (12/)
c.Tìm hiểu:
(8/)
d. Đọc diễn cảm: (6/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
H: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện có ngụ ý gì?
-Treo tranh
H: Tranh vẽ gì?
-Sửa cách đọc,cách phát âm: 
-Giải nghĩa từ:
H: “Boong tàu” là gì?
-Đọc mẫu.
H: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
H: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát?
H: Em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
H: Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với A-ri-ôn?
-Treo bảng phụ: đoạn 2
-Đọc mẫu.
H: Nhấn giọng từ nào?
H: Ý nghĩa của bài đọc?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài “Những người bạn tốt”.
-3HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Ông cụ không ghét người Đức và tiếng Đức mà chỉ ghét những tên phát xít Đức.
-Si-le xem bọn phát xít là những tên cướp.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Người ngồi trên con cá heo.
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-2HS đọc nối tiếp.
-Nhận xét cách đọc.
-2HS đọc nối tiếp: 3 lượt
-Nhận xét
-Boong tàu: Sàn lộ thiên trên tàu thủy.
-Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-Vì thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông.
-Đàn cá heo bơi đến và vây quanh tàu, cứu A-ri-ôn thoát chết.
-Biết thưởng thức tiếng hát, biết cứu giúp người.
-Đám thủy thủ tham lam, độc ác, không có tính người.Cá heo là loài vật thông minh, tốt bụng.
-2HS đọc nối tiếp
-Quan sát
-Lắng nghe.
-Nhấn giọng “say sưa thưởng thức, nhanh hơn,...”.
-Lần lượt đọc.
-Đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
-Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.
-Lắng nghe.
 LỊCH SỬ
BÀI 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I.MỤC TIÊU:
-Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
-Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II. ĐDDH:
-Ảnh SGK, tranh ảnh tư liệu
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới: (29/)
HĐ1:(5/)
HĐ2: (13/)
HĐ3: (13/)
3.Củng cố- Dặn dò: (2/)
H: N.T Thành ra nước ngoài để làm gì?
H: N.T Thành rời Tổ quốc ngày tháng năm nào? Ở đâu?
-Ghi điểm.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ nghĩa Mác – Lê –nin , lãnh tụ NAQ đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin về nước, thúc đẩy cách mạng Việt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản.
-Giao nhiệm vụ.
H: Phong trào cách mạng nước ta phát triển như thế nào?
H: Vì sao cần phải hợp nhất các tổ chức cộng sản?
H: Ai là người có thể làm được điều đó?
H: Vì sao chỉ có lãnh tụ NAQ mới có thể hợp nhất được các tổ chức cộng sản?
-Kết luận: Các tổ chức cộng sản chưa thống nhất đường lối lãnh đạo cách mạng VN nên cần phải hợp nhất lại.
-Giới thiệu tranh ảnh tư liệu.
H: Hội nghị diễn ra ở đâu?
H: Hội nghị diễn ra vào thời gian nào?
H: Kết quả hội nghị?
H: Ý nghĩa của hội nghị?
-Kết luận: 
-Ghi bảng: 
03-02-1930, ĐCSVN ra đời.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Xô viết Nghệ -Tĩnh
-2HS lên bảng:
+Để tìm đường cứu nước.
+05.6.1911, tại bến cảng Nhà Rồng.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-Làm việc cả lớp.
-Lắng nghe.
-Làm việc cả lớp.
+Phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh.1929, ở VN ra đời 3 tổ chức cộng sản.
+Tình hình thiếu thống nhất trong lãnh đạo giữa các đảng.
+Lãnh tụ NAQ.
+Vì NAQ hiểu biết sâu sắc lí luận và thực tiễn cách mạng có uy tín và năng lực.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Làm việc theo nhóm.
-Trình bày:
+Hội nghị diễn ra ở Hương Cảng- Hồng Kông- Trung Quốc.
+Diễn ra vào ngày 03-02-1930.
+Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+Phong trào cách mạng Việt Nam đã có người lãnh đạo, giành được nhiều thắng lợi vẻ vang.
-Nhận xét
THỨ BA
.02.10.07 TOÁN
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
-Khái niệm ban đầu về số thập phân.
-Đọc viết số thập phân đơn giản.
II. ĐDDH:
Bảng phụ: Ví dụ a, b; bài 3.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(29/)
a.Giới thiệu:
b.Tìm hiểu:
(10/)
c.Thực hành:
(18/)
3.Củng cố- dặn dò:(2/)
Bài 4:
-Ghi điểm.
-Treo bảng:
m
dm
cm
mm
0
1
0
0
1
0
0
0
1
1dm=m , cách khác: 0,1m
1cm=m ... “chạy” có nhiều nghĩa.
-Lớp làm vở, nêu kết quả:
b, Sự vận động nhanh.
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-“Ăn”: là hoạt động đưa thức ăn vào miệng.
-Thảo luận theo cặp, trình bày:
c, Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Đặt câu để phân biệt nghĩa.
-Chọn 1 từ.
-Lớp làm vở, trình bày:
+Các bạn đi lên cầu thang rất nhanh.
+Em thường đi dép có quai hậu.
+Các bạn đứng nghiêm để chào cờ.
+Trời đứng gió.
-Nhận xét
THỨ SÁU
.05.10.07 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
-Viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
-Củng cố về văn tả cảnh.
-Yêu thích cảnh đẹp quê hương. 
II. ĐDDH:
-Dàn ý bài văn tả cảnh.
-Một số bài mẫu tả cảnh sông nước.
-Bảng phụ: “Gợi ý”
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới: 28/
a.Giới thiệu:1
b.Luyện tập:
(27/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Vai trò của câu mở đoạn?
H: Đọc câu mở đoạn em làm?
-Ghi điểm.
Luyện tập tả cảnh.
-Kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
Ghi đề: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
H: Yêu cầu của đề?
H: Một bài văn có mấy phần?
H: Phần thân bài có thể có mấy đoạn?
H: Em nên chọn đạon nào?
H: Trong đoạn văn, câu đầu tiên gọi là gì?
-Treo bảng phụ:
-Chấm mẫu-sửa chữa.
H: Bài nào có sáng tạo?
H: Sáng tạo ở chỗ nào?
-Đọc đoạn văn mẫu.
H: Nhận xét bài mẫu?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh.
-2-3HS lên bảng:
+ Nêu ý bao trùm toàn đoạn, chuyển đoạn, kết nối các đoạn.
+ Đọc câu mở đoạn.
-Nhận xét
-Chuẩn bị dàn ý bài văn tả cảnh.
-2-3HS nêu dàn ý.
-2HS đọc đề.
-Viết một đoạn văn.
-Có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
-Thân bài có thể có nhiều đoạn.
-Chọn đoạn văn tiêu biểu.
-Câu mở đoạn.
-Đọc gợi ý:
+Xác định đối tượng miêu tả của đoạn văn.
+Xác định trình tự miêu tả trong đoạn.:
Theo trình tự thời gian.
Theo trình tự không gian.
Theo cảm nhận của từng giác quan.
+Tìm những chi tiết nổi bật, những liên tưởng thú vị sẽ trình bày trong đoạn.
+Tìm cách thể hiện tình cảm, cảm xúc.
+Xác định nội dung của câu mở đầu và câu kết đoạn:
Câu mở đầu có thể nêu ý toàn đoạn.
Câu kết đoạn có thể nhận xét hoặc cảm nghĩ về cảnh.
-Viết vào vở nháp.
-Lần lượt đọc đoạn văn
-Nhận xét.
-Bài của bạn Đạt, bạn An,..
-Có sử dụng biện pháp nghệ thuật.
-Lắng nghe.
-Sửa bài vào vở.
-Viết phong phú, có tình cảm.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Nắm cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
-Chuyển số đo dưới dạng số thập phân thành số đo dưới dạng số tự nhiên.
II. ĐDDH:
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(3 /)
2.Bài mới:
(30/)
a.Giới thiệu:
b.Thực hành:
(29/)
3.Củng cố- dặn dò:(2/)
Bài 2:
-Ghi điểm.
Bài 1: a,
H:Yêu cầu của đề?
Mẫu: =16
H: Cách đổi ra hỗn số?
; ; 
-Chấm bài.
H: Câu b yêu cầu gì?
Mẫu: 16=16,2
-Chấm bài.
Bài 2:
H: Đề yêu cầu mấy việc?
H: Cách chuyển như thế nào?
; ; ; ; 
-Chấm bài.
Bài 3:Viết số thích hợp vào:
2,1m=...dm 5,27m=...cm
8,3m=...cm 3,15m=..cm
-Chấm bài
Bài 4:
H: Cách viết phân số ra PSTP?
-Chấm bài.
H: Cách đổi PSTP ra STP?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau.
-3HS lên bảng:
a, Năm đơn vị, chín phần mười: 5,9.
b, Hai mươi bốn đơn vị, một phần mười, tám phần trăm: 21,18.
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
-Quan sát.
-Tử chia mẫu, phần nguyên là thương, tử là số dư, mẫu giữ nguyên.
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
=73;=56;=6
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
73=73,4;56=56,08;6=6,05
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
-Tử chia mẫu, thương là phần nguyên
-Lớp làm vở, 5HS lên bảng:
=83,4; =19,54; =2,167; =0,202
-Nhận xét.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
2,1m=21dm 5,27m=527cm
8,3m=830cm 3,15m=315cm
-Nhận xét
-Lớp làm vở,3HS lên bảng:
a,==; b,=0,6; =0,60
c, =0,6=0,60
-Nhận xét
KHOA HỌC
BÀI 14: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I.MỤC TIÊU:
-Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não; nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
-Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, bảng con, phấn, còi.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: “Ai nhanh -ai đúng”
Mục tiêu: Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não; nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
Chuẩn bị: Bảng con, phấn, còi.
Cách tiến hành:
B1: Hướng dẫn:
Các nhóm tìm câu hỏi ứng với câu trả lời, 1 bạn viết đáp án, 1bạn báo chuông khi làm xong. Nhóm nào nhanh và đúng là thắng.
B2: Làm việc theo nhóm.
H: Câu 1 có đáp án nào?
H: Câu 2 có đáp án nào?
B3: Làm việc cả lớp.
-Nhận xét.
H: Tác nhân gây ra bệnh viêm não?
H: Lứa tuổi nào thường bị mắc bệnh?
H: Bệnh viêm não lây truyền thế nào?
H: Bệnh viêm não nguy hiểm thế nào?
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
Mục tiêu: Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản.
Cách tiến hành:
B1: Quan sát và thảo luận.
H: Nêu nội dung của từng hình?
H: Tác dụng của từng việclàm?
-Kết luận.
B2: Liên hệ.
H: Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
-Kết luận: giữ vệ sinh môi trường, ngủ có màn, tiêm thuốc phòng bệnh.
-Lắng nghe.
-Thảo luận nhóm 4.
-Trình bày: 1-c; 2-d; 3-b; 4-a.
-Nhận xét.
-Lần lượt đọc lại 4 câu tương ứng:
+Do 1 loại vi-rút có trong máu gia súc.
+Trẻ em 3-15 tuổi.
+Muỗi hút máu con vật bị bệnh và truyền vi-rút gây bệnh sang người.
+Có thể chết, nếu sống bị di chứng.
-Quan sát và trả lời câu hỏi:
H1: Em bé ngủ có màn.
H2: Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não.
H3: Chuồng gia súc làm cách xa nhà ở.
H4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh.
-Nhân xét. 
-Giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ; tiêm thuốc phòng bệnh.
TOÁN *
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Nắm cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
-Chuyển số đo dưới dạng số thập phân thành số đo dưới dạng số tự nhiên.
II. ĐDDH:
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(3 /)
2.Bài mới:
(30/)
a.Giới thiệu:
b.Thực hành:
(29/)
3.Củng cố- dặn dò:(2/)
Bài 2:
-Ghi điểm.
Bài 1: a,
H:Yêu cầu của đề?
Mẫu: =16
H: Cách đổi ra hỗn số?
; ; 
-Chấm bài.
H: Câu b yêu cầu gì?
Mẫu: 16=16,2
-Chấm bài.
Bài 2:
H: Đề yêu cầu mấy việc?
H: Cách chuyển như thế nào?
; ; ; ; 
-Chấm bài.
Bài 3:Viết số thích hợp vào:
2,1m=...dm 5,27m=...cm
8,3m=...cm 3,15m=..cm
-Chấm bài
Bài 4:
H: Cách viết phân số ra PSTP?
-Chấm bài.
H: Cách đổi PSTP ra STP?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau.
-3HS lên bảng:
a, Năm đơn vị, chín phần mười: 5,9.
b, Hai mươi bốn đơn vị, một phần mười, tám phần trăm: 21,18.
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
-Quan sát.
-Tử chia mẫu, phần nguyên là thương, tử là số dư, mẫu giữ nguyên.
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
=73;=56;=6
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
73=73,4;56=56,08;6=6,05
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
-Tử chia mẫu, thương là phần nguyên
-Lớp làm vở, 5HS lên bảng:
=83,4; =19,54; =2,167; =0,202
-Nhận xét.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
2,1m=21dm 5,27m=527cm
8,3m=830cm 3,15m=315cm
-Nhận xét
-Lớp làm vở,3HS lên bảng:
a,==; b,=0,6; =0,60
c, =0,6=0,60
-Nhận xét
T Ự H ỌC
TẬP LÀM VĂN
I.MỤC TIÊU:
-Viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
-Củng cố về văn tả cảnh.
-Yêu thích cảnh đẹp quê hương. 
II. ĐDDH:
-Dàn ý bài văn tả cảnh.
-Một số bài mẫu tả cảnh sông nước.
-Bảng phụ: “Gợi ý”
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới: 28/
a.Giới thiệu:1
b.Luyện tập:
(27/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Vai trò của câu mở đoạn?
H: Đọc câu mở đoạn em làm?
-Ghi điểm.
Luyện tập tả cảnh.
-Kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
Ghi đề: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
H: Yêu cầu của đề?
H: Một bài văn có mấy phần?
H: Phần thân bài có thể có mấy đoạn?
H: Em nên chọn đạon nào?
H: Trong đoạn văn, câu đầu tiên gọi là gì?
-Treo bảng phụ:
-Chấm mẫu-sửa chữa.
H: Bài nào có sáng tạo?
H: Sáng tạo ở chỗ nào?
-Đọc đoạn văn mẫu.
H: Nhận xét bài mẫu?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh.
-2-3HS lên bảng:
+ Nêu ý bao trùm toàn đoạn, chuyển đoạn, kết nối các đoạn.
+ Đọc câu mở đoạn.
-Nhận xét
-Chuẩn bị dàn ý bài văn tả cảnh.
-2-3HS nêu dàn ý.
-2HS đọc đề.
-Viết một đoạn văn.
-Có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
-Thân bài có thể có nhiều đoạn.
-Chọn đoạn văn tiêu biểu.
-Câu mở đoạn.
-Đọc gợi ý:
+Xác định đối tượng miêu tả của đoạn văn.
+Xác định trình tự miêu tả trong đoạn.:
Theo trình tự thời gian.
Theo trình tự không gian.
Theo cảm nhận của từng giác quan.
+Tìm những chi tiết nổi bật, những liên tưởng thú vị sẽ trình bày trong đoạn.
+Tìm cách thể hiện tình cảm, cảm xúc.
+Xác định nội dung của câu mở đầu và câu kết đoạn:
Câu mở đầu có thể nêu ý toàn đoạn.
Câu kết đoạn có thể nhận xét hoặc cảm nghĩ về cảnh.
-Viết vào vở nháp.
-Lần lượt đọc đoạn văn
-Nhận xét.
-Bài của bạn Đạt, bạn An,..
-Có sử dụng biện pháp nghệ thuật.
-Lắng nghe.
-Sửa bài vào vở.
-Viết phong phú, có tình cảm.
SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU:
- Kiểm điểm hoạt động học tập - nề nếp tuần qua.
-Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần .
-Tự rèn luyện bản thân.
II. ĐDDH:
-Sổ theo dõi nề nếp.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định:(2/)
2.HS kiểm điểm: (20/)
3.GS đánh giá: (11/)
4.Củng cố-Dặn dò: (2/)
-Bắt bài hát.
H: Tuần qua em làm được việc gì tốt?
H: Ai bị vi phạm?
1.Công tác lao động-vệ sinh:
-Trực nhật: .
Chú ý: đừng quét rác xuống rãnh nước chảy.
-Lao động: 
2.Các nề nếp:
-Xếp hàng ra- vào lớp: tốt.
-Bắt bài hát: mỗi buổi 4 bài.
-Bảng tên : may dính vào túi áo.
-Khăn quàng: 
3.Học tập:
-Bài học: chép phạt 5 lần Quang, Tịnh, Tuấn, Thiện
-Đầu giờ: BCS lớp truy bài, ai quên vở phải về nhà lấy.
4.Công việc khác:
-Lớp 5 lao động xếp dọn bàn ghế ở phòng Đội, chiều thứ năm.
-Xếp danh sách ở sổ theo dõi nề nếp theo từng tổ. Tổ nào vi phạm nhiều sẽ bị phạt.
-Phân công trực nhật vào sổ theo dõi nề nếp.
-Hát
-Tự đánh giá.
-Tổ trưởng nêu tên các bạn có điểm tốt, lớp trưởng theo dõi ở sổ.
-Tự đánh giá.
-Tổ đánh giá, lớp trưởng theo dõi ở sổ.
-Lớp trưởng nêu tên các bạn vi phạm về các mặt của nề nếp:
+Khăn quàng: 
+Bảng tên: Huệ.
+Nói tục: 
-Lắng nghe.
Kiểm tra, ngày 05 tháng 10 năm 2007
Tổ khối trưởng
Lê Thị Minh Châu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tron bo tuan (7).doc