TẬP ĐỌC:
Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG.
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai: Nhẫn giọng những từ gợi tả, gợi cảm; đọc giọng phân biệt lời
Người kể với lời của các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú Bé Đất).
- Hiểu từ ngữ trong truyện: Hiểu nội dung phần đầu truyện: Chú Bé Đất can đảm, muốn trở thành ngườikhỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích, dám nung mình trong lửa đỏ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần 14 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008 Chào cờ Học sinh tập trung trước cờ Tập đọc: Tiết 27: chú đất nung. I- Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai: Nhẫn giọng những từ gợi tả, gợi cảm; đọc giọng phân biệt lời Người kể với lời của các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú Bé Đất). - Hiểu từ ngữ trong truyện: Hiểu nội dung phần đầu truyện: Chú Bé Đất can đảm, muốn trở thành ngườikhỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích, dám nung mình trong lửa đỏ. II- Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1- Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - Cao Bá Quát quyết chí rèn luyện chữ viết như thế nào? 2- Bài mới: + Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. + Hướng dẫn luỵện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc (10phút) - GV phân đoạn: Đoạn 1: 4 dòng đầu. Đoạn 2: Sáu dòng tiếp. Đoạn 3: Phần còn lại GV cho HS quan sát tranh minh họa nhận biết đồ chơi của cu Chắt và hiểu các từ đống rấm, hòn rấm. Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích ở cuối bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài (11 phút). - Cu chắt có những đồ chơi nào? chúng khác nhau như thế nào? * ýđoạn 1 nói lên điều gì?. - Chú bé Đất đi đầu và gặp chuyện gì? * ý đoạn 2 là gì? - Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành đất nung? - Chi tiết “nung trong lửa đỏ” tượng trưng điều gì? Nêu nội dung chính toàn bài c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Cho từng tốp HS đọc. Bức tranh này ứng với nội dung đoạn nào? 3- Củng cố, dặn dò (3 phút). - GV nhận xét giờ học. HS tiếp nối nhau đọc bài Văn hay chữ tốt . - 1 HS đọc cả bài. Chia đoạn - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 lợt. - Học sinh luyện đọc , đọc đúng từ khó đọc , câu hỏi, câu cảm trong bài, nghỉ hơi đúng, tự nhiên . Giải nghĩa một số từ khó - HS luyện đọc theo cặp. - 2 em đọc cả bài + 1 HS đọc đoạn 1. - Đồ chơi là một chàng kị sĩ cỡi ngựa rất bảnh, một nàng Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt. + HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2 - Đất từ ngời cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột, chàng kị sĩ. + HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại. - Học sinh thảo luận nhóm đôi (2 phút). Sau đó trả lời. Phải qua rèn luyện con người mới cứng rắn hữu ích,... - Một tốp 4HS đọc 1 lượt tòan truyện theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm). - Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn cuối bài theo cách phân vai - Thi đọc phân vai. Đoạn “Ông Hòn Rấm cời/bảoTừ đấy, chú thành Đất Nung”. - HS nêu nội dung bài. . Toán: Tiết 66: Chia một tổng cho một số. I- Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết tính chất của một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệuc hia cho một số ( thông qua bài tập). - Tập vận dụng những tính chất nêu trên trong thực hành. II- Đồ dùng: Bảng con III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1 kiểm tra II/ Bài mơí - GV hướng dẫn HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số. - Cho HS làm vào bảng con. - Cho HS so sánh hai kết quả và nêu: - Cho HS dựa vào phép tính trên nêu được tính chất 1 tổng chia cho 1 số - GV ghi lên bảng 2- Thực hành: Bài 1: Cho HS làm vào vở. Bài 2: Cho HS làm vào vở. Gv chấm bài HS yếu Bài 3: Cho 1 HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm bài vào vở. - GV thu chấm bài của HS. 3- Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại 2quy tắc Bài 2 - 2 HS lên bảng làm. (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8. (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8. (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - 1 HS nêu. - HS nhắc lại. Bài 1 -2 HS lên bảng chữa. -– HS nhận xét. a) Cách 1: ( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10. Cách 2: ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10. b) Cách 1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8 Cách 2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 = 32 : 4 = 8 - 2 HS lên bảng chữa – HS nhận xét. Bài 2 - HS rút ra Tính chất chia một hiệu cho một số. - HS nhắc lại. Bài 3 Giải Số nhóm học sinh của lớp 4A là: 32 : 4 = 8 (nhóm) Số nhóm học sinh của lớp 4B là: 28 : 4 = 7 (nhóm). Số nhóm học sinh của cả hai lớp 4A và 4 B là: 8 + 7 = 15 (nhóm). Đáp số: 15 nhóm. - HS nêu lại tính chất một tổng chi cho 1 số, một hiệu chia cho một số. - HS về nhà học bài. .. Kể chuyện: Tiết 14: Búp bê của ai? I- Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Nghe cô giáo kể chuyện Búp bê của ai? nhớ được câu chuyện nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa truyện.; biết kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu truyện, biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ truyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II- Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Sáu băng giấy để 6 HS thi viết lời thuyết minh 6 tranh III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: + Giới thiệu bài: + GV kể chuyện Búp bê của ai?(2 lần). - Giáo viên kể lần 1 - Giáo viên chỉ tranh giới thiệu lật đật. - Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. + Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu: Bài 1 - Giáo viên phát 6 băng giấy cho HS, mỗi em viết lời thuyết minh mỗi tranh. - Giáo viên gắn 6 tranh minh họa cỡ to lên bảng Bài tập 2: - Giáo viên nhận xét Bài tập 3: Cho HS phát biểu cá nhân 3- Củng cố, dặn dò: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?. - Giáo viên nhận xét giờ học. 2 HS lên bảng kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. - HS nghe. - HS nghe - HS nghe - HS đọc yêu cầu BT 1 - HS tìm cho mỗi tranh một lời thuyết minh. - Một HS đọc lại 6 lời thuyết minh cho 6 tranh. - HS đọc yêu cầu của bài. - 1 học sinh lên bảng kể mẫu đoạn đầu câu chuyện. - Từng cặp học sinh thực hành kể chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - HS bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi nhất. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ tưởng tượng khả năng có thể xảy ra trong tình huống cô chủ gặp lại bạn búp bê cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới. - HS thi kể phần kết của câu chuyện. - Phải biết yêu quí, giữ gìn đồ chơi.. - HS về chuẩn bị tuần 16: Tìm và đọc kĩ một câu chuyện em đã được nghe ............. Mĩ thuật Giáo viên chuyên soạn - giảng .. Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008 Tập đọc: Tiết 28: Chú Đất nung (tiếp theo) I- Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời kể chuyện với lời của các nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối. II- Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1- Kiểm tra bài cũ - Cho HS trả lời câu hỏi 3, 4 SGK. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. + Luyện đọc - Giáo viên phân đoạn Đoạn 1 : Từ đầu đến vào cổng tìm công chúa Đoạn 2: tiếp theo đến chạy trốn. Đoạn 3: tiếp theo đến cho se bột lại. Đoạn 4: Phần còn lại. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. + Tìm hiểu bài: - Kể lại tai nạn của hai người bột. - Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? - Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột? - Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì? - Bạn nào đặt được tên khác cho truyện? + Hớng dẫn đọc diễn cảm. 3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS nói điều câu chuyện muốn nói với các em? - GV nhận xét tiết học. - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung. HS đọc chia đoạn - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn 3 lượt. Tìm đọc đung các từ khó đọc - Học sinh hiểu được các từ: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, se, cộc tuếch). - Đọc đúng ở những câu cảm, câu hỏi. - HS luyện đọc theo cặp. +2 HS đọc cả bài. + 1 HS đọc đoạn văn từ đầu đến nhũn cả chân tay. + HS đọc đoạn văn còn lại - Nhảy xuống nước vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại. - Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng, mưa nên không sợ nước +HS đọc lại đoạn văn ( Từ hai ngời bột tỉnh dần đến hết) - Cần phải rèn luyện mới cứng rắn,chịu đợc thử thách khó khăn, trở thành người có ích. + HS đọc lướt cả 2 phần của truyện kể. - HS lần lượt nối tiếp nhau đọc tên truyện mình đã đặt. - Một tốp HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai. - Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau theo cách phân vai: “Hai người bột tỉnh dần..Vì các đằng ấy ở trong lọ thủy tinh.” HS nêu. - HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe Toán Tiết 67: Chia cho số có một chữ số Mục tiêu: HS biết chia cho số có 1 chữ số Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. II- Đồ dùng dạy – học: Bảng con III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1Kiểm tra : -II Bài mới Trường hợp chia hết 128472 : 6 = ? - Cho học sinh thực hiện phép chia vào bảng con 1268745 : 5 - Trường hợp chia có dư 230859 : 5 = ? 3- Thực hành Bài 1: Học sinh đặt tính và tính Bài 2, Cho HS làm nháp Bài 3 Cho học sinh làm vào vở. Giáo viên thu chấm bài học sinh Củng cố, dặn dò: -giáo viên nhận xét tiết học HS làm bài 1, 2 - Cho học sinh tự tìm ra kết quả bằng cách thực hiện phép chia + Học sinh đặt tính + Tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều qua 3 bước: Chia, nhân, trừ nhẩm. - 1 học sinh lên bảng thực hiện phép chia và nêu từng bước chia. - Học sinh theo dõi nhận xét - 1 học sinh thực hiện phép chia trên bảng lớp. - Cho học sinh thực hiện phép chia vào bảng con - 1 học sinh thực hiện phép chia trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét số dư của phép chia “số dư bé hơn số chia” Bài 1 - Học sinh làm bảng con 4 học sinh lên bảng thực hiện - 2 học sinh lên bảng chữa Bài 2: Đáp số: 21 435 l xăng Bài 3: Đáp số :23406 hộp và Còn thừa 2 áo - Học sinh nêu các bớc thực hiện phép chia. .. Luyện từ và câu: Tiết 27: Luyện tập về câu hỏi. I- Mục đích, yêu cầu: Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và ... ong SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp Bản thân và gia đình em, và địa phơng em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nớc. * Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước. bước 1: Tổ chức và hớng dẫn - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm Bước 2: Thực hành Giáo viên đi tới từng nhóm kiểm tra giúp đỡ các nhóm. Bước 3: Trình bày và đánh giá. Giáo viên đánh giá nhận xét,tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người bảo vệ nguồn nước 3/ Củng cố Cho HS nhắc lại cách bảo vệ nguồn nước . 2 HS trả lời 1/ biện pháp bảo vệ nguồn nước - 2 HS quay mặt vào nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc làm và những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước. + Những việc không nên làm: - Hình 1: Đục ống nớc. - Hình 2: Đổ rác xuống ao. + Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào thùng riêng. - Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. - Hình 5: Khơi thông cống ránh quanh giếng. - Hình 6: Xây hệ tống thoát nước thải. - HS nêu. - HS rút ra kết luận. - Nhóm 1: Cam kết xây nguồn nước bảo vệ nguồn nớc. - Nhóm 2: Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. Nhóm 3: Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo nhiệm vụ được phân công. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. - Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm HS nêu phần bạn cần biết ĐạO ĐứC Tiết 14: HIếU THảO VớI ÔNG Bà CHA Mẹ I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Hiểu công lao sin thàn h dạy ddoox của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ -Biết thực hiện những hành vi , những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong cuộc sống -kính yêu ông bà cha mẹ II- Đồ dùng dạy – học: Tđồ hoa trang tiểu phẩm thẻ xanh đỏ III- Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra vì sao cần biết ơn các thầy cô giáo Bài mới Khỉ động : hát cho con Hoạt động 1 Thảo luận tiểu phẩm Cho HS đóng vai các nhân vật , diễn tiểu phẩm GV phổng vấn : Hưng: Vì sao em lại mời bà ăn bánh Bà: bà cảm thấy thế nào trước việc làm của cháu ? GV kết luận Hoạt động 2 Cho HS làm bài tập 1 SGK Hoạt động 3 : Cho HS đưa các ý kiến nội dung bức tranh GV chốt 3/ Củng cố Cho HS nhắc lại nội dung bài 2 HS trả lời HSthảo luận xắm vai Nhận xét cách ứng xử HS trao đổi nhóm đôi bài tập 1 Đại diện các nhóm trình bày Tình huuồngb, d, đ, thể hiện lòng hiiêú thảo Tình huống a, c chưa quan tâm đến ông bà Hs nhận xét HS làm cá nhân HS đặt tên khác cho bức tranh HS đọcphần ghi nhớ Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008 Tập làm văn: Tiết 28: Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. I- Mục đích, yêu cầu: - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. II- Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa cái cối xay. III- các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: Bài tập 1: áo cối: là vòng bọc ngoài của thân cối. - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: + Phần ghi nhớ: +Phần luyện tập: - Giáo viên dán đoạn thân bài tả cái trống câu a, b, c. Cho HS viết thêm tạo đoạn văn hoàn chỉnh + Củng cố, dặn dò: - Học sinh nhận xét tiết học - 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết TLV Trước. - 2 HS làm lại BT III.2 nói một vài câu tả hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa. 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Cái cối tân, những Từ ngữ được chú thích và những câu hỏi sau bài. - HS quan sát tranh minh họa cái cối HS đọc thầm lại đoạn văn trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi. - HS trả lời miêng các câu hỏi a, b, c, - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, dựa vào kết quả BT1, các em suy nghĩ trả lời câu hỏi: Khi tả đồ vật, ta cần quan sát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. - Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK Bài 1 - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn thân bài tả cái trống, suy nghĩ - HS phát biểu, ý kiến. Câu d HS viết thêm phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống thành đoạn văn hoàn chỉnh - HS về nhà viết thêm đoạn mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống trường. .. Toán: Tiết 70: Chia một tích cho một số. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết cách chia một tích cho một số. - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí. II- Đồ dùng: Bảng con III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1kiểm tra : Bài 3 II- Bài mới - Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức. GV hớng dẫn HS : Vì 15 chia hết cho 3, 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với số kia. 2- Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15 Thực hành: Bài 1: Cho HS làm 2 cách - Cách 1: Nhân trớc, chia sau. - Cách 2: Chia trớc, nhân sau. Bài 2: Cho HS làm vào bảng con Bài 3: Cho HS làm v ào v ở. - Giáo viên chấm bài của học sinh 4- Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học - HS làm vào bảng con – 3 HS lên bảng. (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 - HS kết luận: 3 giá trị đó bằng nhau. - HS ghi: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15. - HS làm vào bảng con – 2 HS lên bảng làm. (7 x 15): 3 và 7 x (15 : 3) (7 x 15): 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35. - HS kết luận: Hai giá trị đó bằng nhau. - HS ghi: (7 x 15): 3 = 7 x (15 : 3). Vì 7 không chia hết cho 3. Từ hai ví dụ trên HS rút ra kết luận nh SGK Bài 1 cá nhân nháp (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46. (8 x 23 ) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46. (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60. (15 x 24) : 6 = 15 x ( 24 : 6) = 15 x 4 = 60. Bài 2 : bảng con HS làm v ào bảng con – 2 HS lên bản làm Bài 3 : vở Giải: Cửa hàng có số mét vải là: 30 x 5 = 150 (m) Cửa hàng đã bán số mét vải là: 150 : 3 = 50 (m). Đáp số: 50 m vải. - HS nêu lại kết luận trong SGK. . Chính tả (Nghe – viết): Tiết 14: Chiếc áo búp bê. I- Mục đích, yêu cầu: - HS viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê. - Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viếta sai s/x. II- Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và 3- 4 bảng nhóm viết cả đoạn văn BT 2a III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: + Giới thiệu bài; + Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc đoạn văn Chiếc áo búp bê. - Nội dung của đoạn văn tả gì? - GV nhắc các em chú ý các tên riêng cần viết hoa. - Cho HS viết từ khó vào bảng con GV đọc cho HS viết. GV đọc soát lỗi + Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 2: Cho HS thi tiếp sức GV chữa bài Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu BT 3a. - GV bổ sung thêm một số tính từ cho bảng kết quả tốt. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS về viết vào sổ tay những từ ngữ tìm đựợc trong BT - HS tự tìm và đọc 5, 6 tiếng có âm đầul/n (Hoặc có vần im/iêm) để hai bạn trên bảng lớp viết, ở dưới viết vào bảng con. - HS theo dõi SGK - Tả chiếc áo búp bê, một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao tình cảm yêu thương. - HS đọc thầm lại đoạn văn. - 1 HS lên bảng viết: phong phanh, xa tanh, loe ra đính dọc. - HS đọc SGK HS viết bài Trao đổi soát lỗi - HS đọc thầm đoạn văn 2a, HS làm Vào vở bài tập. HS lên bảng thi tiếp sức, điền nhanh 9 từ cần thiết vào 9 chỗ trống. Bài 3 - HS đọc yêu cầu của BT, trao đổi theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS làm vào vở – mỗi em viết khoảng 7, 8 tính từ . .. Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc bộ I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ (vạ lúa thứ hai của đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh). - Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất lúa gạo. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II- Đồ dùng dạy – học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ (do học sinh và giáo viên sưu tầm) III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra Bài mới a/ Vựa lúa thứ hai của cả nước. * Cho học sinh làm việc cá nhân Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa thứ hai của đất nớc? - Nêu thứ tự các công việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo - Em hãy nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ - Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt? b/ Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh * Cho học sinh hoạt động nhóm - Giáo viên nhận xét chốt câu trả lời đúng. 3- Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhờ có đất đai màu mỡ, nguồn nớc dồi dào, ngời dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. - Học sinh tự nêu thứ tự các công việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo dựa vào vốn hiểu biết của mình. - Do có nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám, ngô, khoai. - Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong phiếu - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét - Học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp: Kiểm điểm tuần 14 I- Mục đích, yêu cầu: - HS tự nhận thấy ưu nhược điểm của mình trong tuần qua. - Tự đề ra phương hướng tuần sau. II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần. III- Lên lớp: - Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp. - GV nhận xét: + Ưu điểm: - Các em đi học đúng giờ. - Vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài . - Thể dục giữa giờ đều, đẹp - Khăn quàng: - Lao động + Nhược điểm: - Vẫn còn một số em chưa tự giác học tập . - HS đóng góp ý kiến. - Đề ra phương hướng tuần sau: Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
Tài liệu đính kèm: