TẬP ĐỌC:
Tiết 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm với giọng vui tha thiết, thể hiện niểm vui sớng của đám trẻ đang vui thả diều.
- Hiểu từ ngữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao)
Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thử diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắn những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 15 Thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2008 Chào cờ Học sinh tập trung trước cờ Tập đọc: Tiết 29: Cánh diều tuổi thơ. I- Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm với giọng vui tha thiết, thể hiện niểm vui sớng của đám trẻ đang vui thả diều. - Hiểu từ ngữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao) Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thử diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắn những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1- Kiểm tra bài cũ Đất Nung làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? 2- Bài mới: + Giới thiệu bài + hướng dẫn HS luyện đọc và tìm Hiểu bài. a) Luyện đọc: - Giáo viên chia đoạn:2 đoạn. Đoạn 1: 5 dòng đầu. Đoạn 2: phần còn lại. GV đặt câu hỏi cho HS giải nghĩa các từ ở sau bài. - Cho hS phát hiện ra những từ khó đọc câu dài trong bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. - Giáo viên mời 1 HS điều khiển cuộc trao đổi của lớp - Giáo viên đóng vai trò định hớng điều chỉnh. Tác giả đã chọn những chi tiết nào để đánh giá cánh diều? Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn nào? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước như thế nào? Qua các câu mở bài và kết bài , tác giả muốn nói lên điều gì về cánh diều tuổi thơ? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Bạn nào cho cô biết đoạn 1 , đoạn 2 đọc với giọng như thế nào? 3- Củng cố, dặn dò: Nội dung bài này nói lên điều gì? GV nhận xét tiết học - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất N+ Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn 3 llượt. - HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích ở sau bài. - 1 HS đặt câu với từ huyền ảo. + HS luyện đọc theo cặp + 2 HS đọc cả bài. +Học sinh mời các bạn nêu câu hỏi, chỉ định một số bạn trả lời - Đề nghị cả lớp nhận xét, đánh giá. - Cánh diều mềm mại như cánh bướm, trên cánh điều có nhiều loại sáo.. - Các bạn hò hét nhau thả diều thi vui sướng đến phát dại lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng - Cánh diều đã khơi gợi những ớc mơ đẹp cho tuổi thơ. - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn - Cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc 1 đoạn. “Tuổi thơ của tôi đợc nâng lên từ những cánh diều.vì sao sớm”. - 1 HS trả lời. - Học sinh về chuẩn bị đem một số đồ chơi đên lớp để giờ sau học chính tả.ung phần sau. . Toán: Tiết 71: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. I- Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - HS tự giác học tập. II- Đồ dùng: Phấn màu. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò + Bớc chuẩn bị: - Chia nhẩm cho 10, 100, 1000 - Qui tắc chia một số cho một tích: + Giới thiệu trờng hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. 320 : 40 + GV: hướng dẫn HS vận dụng cách chia một số cho một tích. - Giáo viên hớng dẫn HS có thể xóa một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để đợc phép chia 32 : 4, rồi chia nh thờng. + Thực hành: - Giáo viên cho HS đặt tính vào bảng con và gọi 1 HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên hớng dẫn HS khi đặt hàng ngang ta chỉ ghi: 320 : 40 = 8 + Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. 32000: 400 - Giáo viên hớng dẫn HS đặt tính và viết phép tính hàng ngang. + Kết luận chung: - HS làm bảng con 320 : 10 3200 : 100 32000: 1000 - HS làm bảng con : 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3 - 1 HS trình bày trên bảng – HÄC SINH ở dới làm vào bảng con. 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 Nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4 = 8 320 40 - Cùng xóa chữ số 0 ở tận 0 8 cùng số chia và số bị chia - Thực hiện phép chia 32 : 4=8 - HS tiến hành chia một số cho một tích vào bảng con. - HS rút ra nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4 = 80. 32000 : 400 = 80 - HS rút ra kết luận nh trong SGK + Thực hành: Bài 1: Bài 2: Bài 3 + Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS làm bảng con. - 4 HS lên bảng chữa – HS nhận xét. - HS nhắc lại tìm một thừa số cha biết. - HS làm vào vở – 2 HS lên bảng chữa – - Học sinh nhận xét Kết quả: a) x = 640 b) x = 420 - HS làm vào vở – 2 HS lên bảng chữa – HS nhận xét - HS nêu lại cách chia. . Kể chuyện: Tiết 15: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I- Mục đích, yêu cầu 1- Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình bằng một câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu đợc câu chuyện (đoạn truyện), trao đổi đợc với các bạn về tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. 2- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy – học: - Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em - Bảng lớp viết sẵn đề bài. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn HS kể chuyện. + Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập. - GV viết đề bài, gạch dới từ quan trọng - Truyện nào có những nhân vật là đồ chơi của trẻ em? - Truyện nào có những nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em? Các em có thể kể câu chuyện ở trong SGK hoặc có thể kể câu chuyện ở ngoài SGK thì đợc thêm điểm. + HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Lu ý HS: Kể phải có đầu có cuối đề các bạn hiểu đợc, kể tự nhiên, hồn nhiên. Cần kể chuyện theo lối mở rộng. Với những truyện khá dài các em có thể kể 1 – 2 đoạn. 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về các em đọc trớc nội dung bài tập KC giờ sau. 1 HS kể lại câu chuyện Búp bê của ai? bằng lời kể của búp bê. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập – cả lớp theo dõi. - HS quan sát tranh minh họa SGK. - Chú Đất Nung Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.. - Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên truyện của mình nói rõ tên truyện là đồ chơi hay con vật. - Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thi kể trước lớp. - HS nhận xét, bình chọn những bạn ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhất, có giọng kể hay nhất. . Mỹ thuật GV chuyên soạn giảng . Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2008 Tập đọc: Tiết 30: Tuổi ngựa. I- Mục đích, yêu cầu: - Đọc trơn tru lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài khổ thơ (2,3) miêu tả ước vọng lãng mạn cảu cậu bé tuổi Ngựa. - Hiểu các từ mới trong bài (tuổi Ngựa, đại ngàn) Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. - Học thuộc lòng bài thơ. II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc II- Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1- Kiểm tra bài cũ: Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều? 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu. + Luyện đọc - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. + Tìm hiểu bài: - Bạn nhỏ tuổi gì? - Mẹ bảo tuổi ấy tính nết nhanh thế nào? - “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu? Điều gì hấp dẫn “ngựa con” trên những cánh đồng hoa? - Trong khổ thơ cuối “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. 3- Củng cố, dặn dò: Nêu nhận xét của em về tính cách cuả cậu bé “tuổi Ngựa” trong bài thơ? - Nội dung bài thơ nói gì? - Giáo viên nhận xét giờ học. 2 HS tiếp nối nhau đọc bài cánh diều tuổi thơ - HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ (3 lợt) - HS hiểu từ đại ngàn - HS luyện đọc theo cặp. 2 HS đọc cả bài + HS đọc khổ thơ 1: - Tuổi Ngựa - Không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi. + HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ thơ 2. Rong chơi qua miền trung du xanh ngắt qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá “Ngựa con” mang về cho mẹ gió của trăm miền. + HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ thơ 3 - Màu sắc trắng lóa của hoa mơ, hương thơm bay ngào ngạt của hoa huệ, + HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ thơ 4. Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển con cũng nhớ đường tìm về với mẹ. - HS đọc câu hỏi 5, trả lời câu hỏi: HS tự do trả lời ý kiến riêng của mình. - Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - HS tìm giọng đọc và thể hiện đúng nội dung của các khổ thơ. - Cả lớp đọc diễn cảm khổ thơ 2 - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc diễn cảm từng khổ, và cả bài thơ Cậu bé không ở yên một chỗ rất ham đi . Toán Tiết 72: Chia cho số có hai chữ số I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. II- Đồ dùng dạy – học: Phấn màu, bảng phụ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1Kiểm tra 2- Bài mới a- Trưòng hợp chia hết 672: 21 b- Trường hợp chia có dư 779 : 18. - Lưu ý học sinh số dư trong phép chia. 3- Thực hành: Bài 1: Cho học sinh đặt tính rồi tính Bài 2: Cho học sinh làm vào vở Bài 3: Cho học sinh làm vào nháp học sinh làm vào bảng nhóm 4- Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh đặt tính và thực hiện phép tính vào bảng con - Học sinh nêu cách tính - 1 học sinh lên bảng thực hiện - Học sinh đặt tính và thực hiện phép tính vào bảng con - Học sinh nêu cách tính - 1 học sinh lên bảng thực hiện Bài 1 Học sinh làm bảng con - 4 học sinh lên bảng thực hiện. Bài 2 Bài giải Số bộ bàn ghế đợc xếp vào mỗi phòng là: 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 bộ bàn ghế - Học sinh nộp bài cho cô giáo chấm. Bài 3 - 2 học sinh làm bài vào bảng nhóm, làm xong lên bảng gắn. - Học sinh nhận xét. - Học sinh về nhà học bài và làm bài tập Luyện từ và câu: Tiết 29: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi. I- Mục đích, yêu cầu: - HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. - Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. II- Đồ dùng: Tờ giấy khổ to để viết tên các đồ chơi, trò chơi. III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: + Giới thiệu bài. + Hướng dẫn HS làm bài. Bài tập 1: - Giáo viên dán tranh minh họa SGK Bài tập 2: - Giáo viên gắn tờ giấy đã viết tên đồ chơi, trò chơi lên bảng. Bài tập 3: - Đồ chơi có ích, có hại thế nào? Đồ chơi thế nào thì có lợi, Thế n ... + Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không có trong những chỗ rỗng của mọi vật. * Mục tiêu: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. GV chia nhóm Bước 2: Cho HS làm thí nghiệm Bước 3: Trình bày. Kết luận ( chung cho cả hoạt động 1 và 2) Bước 3: Trình bày. Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí. * Mục tiêu: - Phát biểu định nghĩa về khí quyển. - Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. * Cách tiến hành:. - Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? - Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật 3 củng cố ; nhắc lại nội dung 1 Hs trả lời - Nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm. - HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm. - Các nhóm thảo luận đưa ra giả thiết là “Xung quanh ta có không khí”. - HS làm thí nghiệm chứng minh HS cầm túi phẩy xung quanh buộc chặt . lấy kim đâm thủng để tay lên cảm giác gì - Các nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên. - Đại diện nhóm báo có kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung Nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này. - HS đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm. - Cả nhóm cùng thảo luận và đặt ra câu hỏi. - HS làm thí nghiệm như gợi ý trong SGK. Quan sát và mô tả hiện tợng khi mở nút chai rỗng đang bị nhấn chìm trong nớc - Cả nhóm thảo luận để rút ra lết luận qua các thí nghiệm trên. - Đại diện nhóm báo có kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm trên. 2 học sinh nêuuanh ta. - HS thảo luận nội dung trong phiếu, sau đó đại diện một em trả lời. HS đọc thầm trả lời các câu hỏi Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển HS tự đưa ra ví dụ HS đọc bạn cần biết .. Đạo đức: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2) Mục tiêu: HS hiểu công lao sinh thạnh dạy dỗ của ông bà cha mẹ va bổn phận của con cháu đối với ong bà cha mẹ Biết thực hiện những hành vi những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong cuộc sống Kính yêu ông bà cha mẹ II- Đồ dùng: mỗi em 3 thẻ bài. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1- Kiểm tra bài cũ: Vì sao cần kính yêu ông bà cha mẹ 2- Bài mới: Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 3, SGK) - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nửa nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa nhóm đóng vai theo tình huống tranh 2. GV phỏng vấn HS đóng vai cháu, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu - Giáo viên kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4, SGK). - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 4 - Giáo viên mời một số HS lên trình bày. - Giáo viên khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác học tập các bạn. Hoạt động 3; Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tài liệu sưu tầm được ( bài tập 5, 6 SGK Kết luận chung: – Giáo viên ghi bảng Hoạt động tiếp nối: - 2 học sinh lên bảng nêu phần ghi nhớ. - Học sinh nhận xét. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. Các nhóm lên đóng vai. - Thảo luận lớp nhận xét về cách ứng xử. HS thảo luận theo nhóm đôi. HS trình bày , nhận xét - Các nhóm HS trình bày và gíơi thiệu. - HS nêu kết luận chung - HS nhắc lại. - HS thực hiện các nội dung ở mục “thực hành” trong SGK. . . Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm 2008 Tập làm văn: Tiết 30: Quan sát đồ vật. I- Mục đích, yêu cầu: - HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ)phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác. - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn. II- Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa một số đồ chơi SGK. - Một số đồ chơi: Gấu bông, thỏ bông,. - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi. III- Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: + Giới thiệu bài: + Phần nhận xét: Bài tập 1: Bài tập 2: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? +Phần ghi nhớ: + Phần luyện tập: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV nhận xét , bình chọn bạn lập dàn ý tốt nhất. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS đọc dàn ý tả chiếc áo. 1 em có thể đọc bài văn tả chiếc áo. Bì 1 - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài và các gới ý a, b, c, d. - Một em giới thiệu đồ chơi mà mình mang đến lớp. - HS đọc thầm lại yêu cầu và gợi ý SGK, quan sát đồ chơi mà mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào VBT. - HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình. - Cả lớp nhận xét theo tiêu chí. - HS phát biểu những điều thu hoạch đợc sau khi làm bài thực hành. 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS làm bài vào VBT – Dựa theo kết quả quan sát một đồ chơi mỗi em lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó. - HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập. - HS về chuẩn bị trớc tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương. .. Toán: Tiết 75: Chia cho số có hai chữ số tiếp theo (tiếp theo) I- Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện cách chia cho số có hai chữ số. II- Đồ dùng: Phấn màu. III- các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1- Bài mới: + Giới thiệu bài + Trường hợp chia hết 10105 : 43 Giúp HS tập ư ớc lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 101 : 43 = ? Có thể ước lượng 10 : 4 = 2 (d 2). 150 : 43 = ? Có thể ước lượng 15 : 4 = 3 (d 3). 215 : 43 = ? Có thể ước lượng 21 : 4 = 5 . + Trờng hợp chia có dư 26345: 35 = ? Bài 1: Cho HS đặt tính rồi tính. Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Hỏi HS phân tích đề bài. - Cho HS làm vào vở – GV chấm. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Cho HS đặt tính rồi tính. - Học sinh làm vào bảng con.- 1 HS lên bảng thực hiện. 10105 43 150 235 215 00 - 1 học sinh nêu lại cách chia 10105 : 43 - Chia theo thứ tự từ trái sang phải. - Học sinh làm vào bảng con - 1 học sinh lên bảng thực hiện – học sinh nhận xét - 1 học sinh nêu lại cách chia. - Học sinh làm vào bảng con – 4 HS lên bảng làm – cả lớp nhận xét. -Đổi giờ ra phút, đổi km ra m Đáp số: 512 m - Học sinh về làm bài tập vào vở bài tập Chính tả (nghe – viết): Tiết 15: Cánh diều tuổi thơ. I- Mục đích, yêu cầu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ. - Luyện viết đúng tên đồ chơi, trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng trích, thanh hỏi / thanh ngã. - Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu bài tập 2 sao cho các bạn hình dung đợc đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi và trò chơi. II- Đồ dùng: - Một và đồ chơi phục vụ bài tập 2, 3. Ví dụ: chong chóng, chó lái xe, chó bông, tàu thủy, búp bê - Một vài tờ phiếu kẻ bảng để HS thi các nhóm. Một tờ phiếu khổ to ghi lời giải bài tập 2a. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu. Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới. +Giới thiệu bài: + Hướng dẫn HS nghe viết - GV nhắc HS chú ý các từ mình hay viết sai, cách trình bày bài. + Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập2a: Bài tập 3 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học 2 HÄC SINH lên bảng viết – ở dới viết vào bảng con 5 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x chứa các vần ấc hoặc ất. - HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Cánh diều tuổi thơ. Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn - Học sinh chú ý khi viết các từ phát dại, trầm bổng. - HS gấp SGK để viết bài theo lời đọc của GV. - Một HS đọc yêu cầu của bài. - HS tìm tên tả trò chơi và đồ chơi.. - HS viết vào vở tìm tên tả đồ chơi, trò chơi khoảng 8 từ ngữ. HS nêu yêu cầu của bài và các HS khác chọn tìm 1 đồ chơi hoặc trò chơi đã nêu ở bài tập 2a miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi đó. HS tiếp nối nhau miêu tả đồ chơi các em có thể cầm đồ chơi của mình giới thiệu với các bạn khi miêu tả. - HS về nhà viết vào vở , viết đúng chính tả 3,4 câu văn miêu tả đồ chơi ở bài tập 3. . Địa lí Hoạt động sản xuất của của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo) I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước. - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. - Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ. II- Đồ dùng dạy – học: - Bản đồ công n ghiệp Việt Nam - Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ (do học sinh và giáo viên sưu tầm). III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3- Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? - Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nớc ta. - Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ. 4- Chợ nổi trên sông * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ. 5- Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh dựa vào SGK, Bnả dodò công nghiệp Việt Nam , tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh dựa vào tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. - Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp: Kiểm điểm tuần 14 I- Mục đích, yêu cầu: - HS tự nhận thấy ưu nhược điểm của mình trong tuần qua. - Tự đề ra phương hướng tuần sau. II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần. III- Lên lớp: - Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp. - Từng tổ trưởng nhận xét tình hình tổ. - GV nhận xét: + Ưu điểm: - Các em đi học đúng giờ. - Vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị bài tốt trớc khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài ( - Thể dục giữa giờ đều, đẹp + Nhược điểm: - Vẫn còn một số em chưa tự giác học tập - HS đóng góp ý kiến. - Đề ra phương hướng tuần sau:Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
Tài liệu đính kèm: