Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 34

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 34

TẬP ĐỌC:

Tiết 67: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ.

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng rõ ràng rành mạch.

- Hiểu: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình, niềm vui, sự hài hước tiếng cười.

II- ĐỒ DÙNG: Tranh SGK

 

docx 23 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009.
Chào cờ
HS tập trung trước cờ
Tập đọc:
Tiết 67: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng rõ ràng rành mạch.
- Hiểu: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình, niềm vui, sự hài hước tiếng cười.
II- Đồ dùng: Tranh SGK
III- các hoạt động dạy học – chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:
Gọi HS đọc chia đoạn 
Cho HS đọc nối tiếp đoạn 
Tìm và đọc từ khó , câu khó trong bài 
- Cho HS giải nghĩa các từ khó trong bài.
Cho HS đọc nhóm đôi dại diện HS đọc nhận xét 
- GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài:
-Cho Hs đọc thầm 
- phân tích cấu tạo bài văn nêu ý chính mỗi đoạn?
-vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ ?
Người ta tìm cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?
-Em rút ra điều gì qua bài này ? 
c) Luyện đọc diễn cảm:
Gọi đọc nêu cách đọc diễn cảm GV đưa ra đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
Cho HS đọc theo nhóm 
 Gọi HS đọc 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
2 HS đọc thộc lòng bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe và quan sát tranh.
- 1 HS đọc cả bài- Phân đoạn
- HS đọc tiếp nối nhau theo đoạn (3 lượt)
Hs tìm từ khó , đọc từ khó 
 Đọc câu 
Đọc nối tiếp hiểu các từ khó 
- Luyện đọc theo cặp.
HS đọc bài trước lớp 
- 1 HS đọc cả bài.
HS đọc thầm toàn bài 
Đ1: tiến cười là đặc điểm quan trọng phân biệt người này với người khác 
Đ2tiếng cười là liều thuốc bổ 
Đ3 : người có tính hài hước sống lâu hơn 
+khi cười tốc độ thở tăng 100km / giờ các cơ quan thơ giãn tiết ra chất làm người sảngkhoái 
+rút gắn thời gian điều trị 
+ý :b 
3 HS tiếp nối nhau đọc bài
- HS nêu giọng đọc, từ ngữ cần nhấn giọng.
- 
HS luyện đọc theo nhóm
- HS thi đọc diễn cảm
- HS về nhà kể lại tin khoa học trên cho người thân nghe
..
Toán:
Tiết 166: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
I- Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập củng cố các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đó.
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra:
B- Bài mới:
Bài tập 1:
Cho Hs làm miệng 
Bài tập 2: 
 Cho HS làm bảng con 
Bài 3: 
Cho HS làm nháp 
1 HS làm bảng nhóm 
Gv củng cố cách đổi khi điền dấu 
Bài 4:
Gọi HS đọc bài 
Nêu cách giải bài tập 
Cho HS giải vở 
 Gv chầm bài
3- Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét tiết học
- 2 HS chữa bài 4, 5.
- 2 HS làm miệng
- HS nhận xét 
- Bài 2 : HS làm vào bảng con
- 3 HS làm vào bảng phụ, lên bảng gắn
- HS nhận xét
15 m2 = 1500 cm2 , m2 = 10 dm2
Bài 3 
- HS đổi đơn vị đo so sánh rồi điền dấu.
- HS làm vào nháp 
- 2 HS làm bảng nhóm - HS nhận xét 
2 m2 5 dm2 > 25 dm2 3 m2 99 dm2 <4 m2
 3 dm2 5 cm2 = 305 cm2 65 m2 = 6500 dm2
- Bài 4 HS nêu các bước tính
 Tính diện tích thửa ruộng
- Tính số thóc thu được. 
Đáp số 8 tạ thóc.:
- HS về nhà ôn tập, làm bài tập vào vở BTT
.
Kể chuyện:
Tiết 34: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể lại sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện)
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên chân thực, có kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
2- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II_ Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết nội dung gợi ý 3
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
 Gọi 1 Hs đọc đề bài 
 Gọi HS đọc nối tiếp các gợi ý 1,2,3
Gv gợi ý cho hs cách chọn câuchuyên định kể 
3- HS thực hành kể chuyện.
a) KC theo cặp
cho hS kể cặp
b) Thi kể trước lớp
GV gọi HS nhắc lại các tiêu chí đánh giá bình chọn bạn kể tốt nhất 
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về người có tính tinh thần lạc quan, yêu đời
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- 1 HS đọc đề bài
- Ba HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK
- Một số HS nói nhân vật mình chọn kể.
- Từng cặp HS quay mặt vào nhau, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình., trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Vài HS tiếp nối nhau thi KC trước trước lớp
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện kể hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất
- HS về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe.
Đạo đức:
Tiết 34: Dành cho địa phương
BảO Vệ NGUồN NƯớc .
I: MụC TIÊU :
 1-Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ nguồn nước ,và tác hại khi nguồn nước bị ô nhiễm 
2, Tích cực tham gia các hoạt động để bảo vệ nguồn nước ở gia đình và xã hội .
- Tuyên truyền với mọi người cùng nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước 
3, Có ý thức bảo vệ nguồn nước 
II. TàI LIệU Và PHƯƠNG TIệN 
+Thông tin về nguồn nước ở địa phương và gia đình 
+ảnh chụp ở địa phương 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
 1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ . Dạy bài mớí: 
Giới thiệu bài :
a -Khởi động :
Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống con người ?
GV: Nguồn nước rất quan trọng đối với đời sống con người ,nhưng hiện nay trên thế giới nguồn nước sạch đã khan hiếm .ởVN cũng vậy .Còn ở địa phương chúng ta nguồn nước như thế nào ?Chúng ta cần làn gì để bảo vệ nguồn nước ?Hôm nay cô vàcác em sẽ đi vào tìm hiểu vấn đề này .
b- Hoạt động 1: Trao đổi thông tin 
+HS nối nhau đọc thông tin ghi trên bảng phụ 
GVgắn bức ảnh hỏi :Các em nhìn kĩ xem ảnh chụp ở đâu ?Và trong ảnh có những gì 
ảnh 2 chụp cảnh gì ?
-Ngoài những thông tin vừa nêu các em còn thu thập được những gì về nguồn nước 
-Qua các thông tin trên emcó nhận xét gì về nước ở con mương này ?
-Vậy tắm ở mương có lợi hay có hại vì sao ?
-Theo em vì sao mương kênh lại ô nhiễm và dơ bẩn như vậy :?
Em có nhận xét gì về giếng nước uống trong ảnh ?
-Theo em uống nước giếng như thế nào là sạch và đảm bảo vệ sinh ?
GV: Nguồn nước bị ô nhiễm là do chúng ta vứt rác bừa bãi và sử dụng nguồn nước không hợp lí 
C , HĐ2 Xử lí tình huống 
Nhàem ở sát đường kênh ,em thấy rác làm bịt miệng cống em sẽ làm gì ? 
Một người ở gần nhà em thỉnh thoảng hay mang rác ra và đồ phế thải ra đổ xuống ao hồ em sẽ làm gì ?
-Nếu gặp người khó tính em sợ không dám nói em sẽ làm gì ? 
-Nhà em có giếng nước thành quá thấp chưa có nắp đậy em sẽ làm gì ?- GVnhận xét và kết luận 
D , Trò chơi đóng vai
1em đóng vai bố 
1em đóng vai con 
4 tổ thay lời đứa con trả lời bố ,câu hay nhất và nhanh nhất 
Tuyên dương những em có câu trả lời hay nhất và nhanh nhất 
5, Củng cố : Theo em bảo vệ nguồn nước là việc làm của ai:
Nhận xét tiét học
Về nhà quan sát chum vại chứa nước của nhà dã đậy kĩ chưa , em hãy tìm năpớ và đậy kĩ lại 
Dùng để uống ,tắm rửa ,giặt giũ và nấu ăn ,vui chơi giải trí 
HSlắng nghe
Trao đổi nhóm đôi
ảnh chụp ở mương gần trường học 
-Trong ảnh thấy ở lòng mương có nhiều rác và bao ni lông
ảnh chụp một cái giếng không có thành ,xung quanh có cây cỏ bao phủ nhiều 
-Thấy giặt quần áo ở mương 
Rửa , đổ thuốc sâu còn thừa xuống mương
Nước rất bẩn ,bị ô nhiễm có cả hoá chất 
-Tắm ở mương rất có hại cho sức khoẻ .Vì nước ở mương kênhcó nhiều rác và xác động vật chết nên ô nhiễm , tắm sẽ bị viêm da và ngứa ngáy khó chịu
- Vì do một số người vô ý thức ,đã vứt rác và xác động vật chết xuống kênh .
- Giếng không có thành ,không có nắp đậy ,sẽ có rác và bụi bặm rơi xuống hoặc khi tắm nước sẽ chảy xuống lại nên rất bẩn mất vệ sinh 
- Giếng nước phải có thành cao có nắp đậy hoặc giếng đóng 
-Em sẽ nói với bố ra vớt rác lên cho nước chảy và kéo rác về chôn hoặc đốt đi .
-Em sẽ khuyên người này không nên đổ rác xuốnâô hồ sẽ làm ô nhiễm nguồn nước và bít cống
-Khi trời tối không có người em sẽ cắm tấm bảng có ghi “Không được đổ rác “ ở ngay chổ người đó hay đổ 
-Em sẽ khuyên bố mẹ để dành tiền xây thành giếng cao lên và đậy nắp lại cho sạch sẽ 
Con :Bố ơi con gà nhà mình bị bệnh dịch và chểt trong chuồng nhà mình rồi 
Bố; Thế à ,con hãy bỏ vào bao và mang ra vứt xuống ao ,( sông ) đi
Ví dụ :- Bố ơi, làm vậy không được đâu ,chúng ta nên đào hhố rồi bỏ vào và đốt đi ,sau đó chôn kín lại để khỏi lây bệnh 
-Bảo vệ nguồn nước là bảo vệ sức khỏe của chính bản thân ,nên nó là trách nhiệm của tất cả mọi người ,vì vậy chúng ta cần phải thực hiện tốt 
Rác đọng nhiều làm bít miệng cống
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn - giảng 
.
Toán:*
Ôn tập 
I - Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên; Cách làm tính mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,. Nhân chia ., giải các bài toán liên quan đến 4 phép tính , phép trừ.
II- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ 
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu
- GV giao bài tập
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
 Bài 1 đặt tính rồi tính 
 2417+3585 458 286 9342:27
 7283-4516 427 18 7686:427
 Bài 2 tính giai trị biểu thức 
69230-17045:35x27 58x132+96096:66
 Bài 3 cửa hàng Một nền nhà hình chữ nhật có chu vi 28m chiều rông bằng chiều dài, người ta lát nền nhà bằng các viên gạchhình vuông có cạnh 4 dm , hỏi cần mua boa nhiêu viên gạch để lát kín nền đó ?( phần mạch vữa không đáng kể ) 
..
Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009
Tập đọc:
Tiết 68: Ăn “mầm đá”
I- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh, phana biệt với lời nhân vật.
- Hiểu: ca ngợi trạng quỳnh thông minh vừa biết cách làm ch o chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa “no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ”.
II- Đồ dùng: Tranh SGK
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra: Gọi HS đọc
B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:gọi đọc chia đoạn 
Cho HS đọcnối tiếp đoạn và kết hợpđọc từ khó phát âm dẽ lẫn , giải nghĩa từ khó.
 Cho đọc theo cặp đại diện đọc 
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) Tìm hiểu nội dung:
- GV nêu câu hỏi
+vì sao chúa Trịnh muốn ăn ‘mầm đá ’ 
+ Trạng Quỳnh chuẩn bị nhơ thế nào /
+cuối cùng chúa được ăn không vì sao? 
+vì sao ăn tương ngon miệng 
+Em có nh ... xét 
Đáp số: 24 cm2
- HS về nhà ôn tập
.
Thể dục:
Đồng chí Tiến soạn – giảng.
..
Lịch sử:
 Thi Kiểm tra định kì lần II 
..
Kĩ thuật:
Tiết 34:lắp ghép mô hình tự chọn.
Lắp con quay gió ( tiếp )
I- Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió.
- Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác, lắp các chi tiết của con quay gió
II- Đồ dùng dạy – học:
- Mẫu con quay gió đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
3- Hoạt động 3: HS thực hành lắpcon quay gió 
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
- GV quan sát kịp thời giúp đỡ và chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS lưu ý khi lắp giáp
4- Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
4- Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.
a) HS chọn chi tiết, thực hành lắp 
- HS trưng bày sản phẩm của mình.
- HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- HS thảo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- HS về tập lắp 
.
Âm nhạc
Đồng chí Thủy soạn – giảng
...
Toán:*
Ôn tập hình học 
I - Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về các hình đã học., giải các bài toán liên quan đến hình học 
II- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ 
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu
- GV giao bài tập
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
 Bài 1 cho hình tứ giác ABCD và đường cao AH
Kể tên các cặp cạnh song song , cạnh vuông góc 
 Bài 2 một hình thoi có độ dài đường chéo là 3dm , 2cm và 15cm . Tính diện tíc hình thoi 
 Bài 3 một hình bình hành có độ dài đáy là 60cm , chiều cao là 16 cm , hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành có chiều rộng là 24cm . tính chu vi hình chữ nhật 
3 Củng cố dặn dò 
........................................................................................
Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009
Thể dục:
Giáo viên chuyên dạy 
..
Toán:
 Thi kiểm tra định kì lần IV
.
 Tiếng việt 
 Thi kiểm tra định kì lần IV
..
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn - giảng 
Khoa học:
 Thi kiểm tra định kì lần II
.
Tiếng việt* + hướng dẫn tự học 
Ôn tập làm văn
Đề bài: Viết một bài văn tả một con vật em yêu thích .Viết một bài văn tả một cây em yêu thích
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS viết được một bài văn tả một con vật em yêu thích 
-HS viết được một bài văn tả một cây em yêu thích 
- HS viết được bài văn có hình ảnh về con vật mà mình yêu thích. Biết tả cây theo các cách đã học ( trình tự thời gian , các bộ phận )
II- Các hoạt động dạy – học:
- GV chép đề bài lên bảng
- 1 HS lập dàn bài chung tả ngoại hình và hoạt động của một con vật.tiết 1 
- HS làm bài vào vở
Lập dàn bài đặc điểm , bộ phân cây cối tiết 2 
- HS làm bài vào vở
- HS trình bày miệng bài văn của mình.
- HS nhận xét 
- GV thu bài của HS về chấm.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà quan sát thật tỉ mỉ lại con vật mà mình vừa tả.
Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009
Tập làm văn:
Tiết 68: Điền vào giấy tờ in sẵn
I- Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II- Đồ dùng dạy – học:
Vở BT Tiếng việt 4/2.
III – các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn.
Bài tập 1:
GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi.
- GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi
Bài tập 2: 
- GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó
- GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
2 HS đọc lại Thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết TLV trước.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tậo 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi.
- 1 HS khá, giỏi đóng vai em HS giúp mẹ điện chuyển tiền nói trước cả lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào.
- Cả lớp làm việc cá nhân
- Một số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung.
- HS đọc yêu cầu của BT và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước.
+ Tên các báo HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng.
+ Thời gian đặt mua báo.
Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ ghi sẵn.
..
Tiết 169: Ôn tập về tìm số trung bình cộng
I- Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng.
II- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Bài 1: 
 Cho HS tính, trả lời miệng 
 Nêu lại quy tắc tìm trung bình cộng 
Bài 2: Cho HS đọc bài , nêu cách giải 
 Cho HS giải bài vào vở 
Gv gọi HS chữa bài 
Bài 3: 
 Tương tự bài 2 
Bài 4:
 Gọi HS đọc bài 
 Cho hs giải vở gv thu chấm 
Còn thời gioan làm bài 5 
Bài 5:
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
 HS làm nháp trả lời miệng 
- HS áp dụng quy tắc tìm số trung bình cộng.
Đáp số: a) 260 b) 463
 Bài 2 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu các bước giải
+ Tính tổng số người tăng trong 5 năm.
+ Tính số người tăng trung bình mỗi năm.
- HS giải vào vở
- 1 HS lên bảng chữa, HS nhận xét 
Đáp số: 127người.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu các bước giải
+ Tính số vở tổ Hai góp
+ Tính số vở Tổ Ba góp
+ Tính số vở cả ba tổ góp
+ Tính số vở trung bình cộng mỗi tổ góp.
- HS giải vào vở
- HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau.
Đáp số: 38 quyển vở
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.HS nêu các bước giải
+ Tính số máy lần đầu chở
+ Tính số máy lần sau chở
+ Tính tổng số ô tô chở máy bơm.
+ Tính số máy bơm trung bình mỗi ô tô chở.
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng chữa.
Đáp số: 21 máy bơm
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu các bước giải
+ Tìm tổng của hai số đó. + Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm mỗi số.
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng chữa, HS nhận xét 
Đáp số: số lớn: 20 và số bé: 10
- HS về nhà làm bài tập.
....................................
Chính tả (nghe - viết):
Tiết 34: Nói ngược
I- Mục đích, yêu cầu:
- Nghe- viết đúng chính tả , trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược.
- Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn r/d/gi.
II- Đồ dùng: Bảng phụ
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc bài viết 
Nội dung bài vè là gì?
- GV đọc bài chính tả
- Thu bài chấm.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm chú ý cách trình bày từ ngữ dễ lẫn viết sai.
- HS nêu nội dung
- HS viết
- Đổi vở soát lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở.
- Mời 3 nhóm HS lên thi tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn
- Cả lớp nhận xét 
giải đáp - tham gia - dùng một thết bị - theo dõi - bộ não - kết quả - bộ não - không thể.
- HS về nhà đọc thông tin ở BT 2, kể lại cho người thân.
....................................................................
Sinh hoạt lớp:
Kiểm điểm tuần 34
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS tự nhận thấy ưu nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Tự đề ra phương hướng tuần sau.
II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần.
III- Lên lớp:
- Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp.
- Từng tổ trưởng nhận xét tình hình tổ.
- GV nhận xét:
	+ Ưu điểm:
	- Các em đi học đúng giờ.- Vệ sinh sạch sẽ.
	- Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài 
	- Thể dục giữa giờ đều, đẹp
	+ Nhược điểm:
	- Vẫn còn một số em chưa tự giác học tập 
- HS đóng góp ý kiến.
Địa lí
 Thi kiểm tra định kì lần II
.............................................................
Toán:*
Ôn tập 
I - Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về tổng hiệu , tổng tỉ , hiệu tỉ ., giải các bài toán liên quan tổng hiệu , tổng( Hiệu) tỉ . 
II- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ 
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu
- GV giao bài tập
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
 Bài 1 Hai ô tô chở 7560kg ngô biết ràng ô tô thứ 2 chở ít hơn ô tô thứ nhất 240kg . hỏi ô tô thứ hai chở bao nhiêu ki lô gam ngô 
 Bài 2trong hộp có 50 quả bóng số bóng xanhbằng 2/3 số bóng đỏ . hỏi trong hộp có bao nhiêu bóng đỏ 
 Bài 3 trước đây 7 năm ttổng số tuổi hai ông cháu 63 . Hiện nay tuổi ông gấp 6 lần tuổi cháu . tính tổi hiện nay mỗ người 
 Bài 4 hiện nay bố hơn con 36 tuổi . trước đây 6 năm tuổi bố gấp 7 lần tuổi con . tình tuổi bố hiện nay 
3 Củng cố dặn dò 
Tiếng Việt+ Hướng dẫn tự học :
Ôn tập thêm trạng ngữ cho câu.
I- Mục tiêu:
- HS hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ trong câu 
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian , mục đích , nguyên nhân , cho câu.
II- các hoạt động dạy – học:
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
Bài tập 1: xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau:
- trong buổi họp lớp cuối năm, bằng lời nói cử chỉ ân tình của mình , cô giáođã dặn dò chúng em như một người mẹ hiền rất nhiều điều. 
- nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ , UNICEF Việt Nam và báo thiếu niên Tiền phong đã tổ chức cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn .
Các thủy thủ không phải lo thức ăn nước uống , vì đoạn đường đó có nhiều đảo hơn . 
- Hôm nay , trên đường đi học về,em/ gặp một người đang hỏi thăm đường .
Bài tập 2: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian , nguyên nhân, mục đích cho câu.sao cho phù hợp 
 - ( , làng thật là vui .
- ),.. mọi người không ra ngoài đồng . 
- ., những chú chích chòe nhanh nhảu chuyền cành bắt sâu cho cây .
-(..,các em phải chăm học , chăm làm và làm nhiều việc tốt .
.., tôi đã bỏ quên sách ở nhà .
., tôi thường hay hí hoáy ít khi chú ý nghe cô giáo giảng bài .
Bài tập 3: Thêm bộ phận chính CN, VN vào các dòng sau cho hợp nghĩa.
a) Buổi sáng thứ hai, .. b) Trong lớp, .
c) Để bảo vệ môi trường xanh –sạch -đẹp . e) vì quá ham chơi trò chơi điện tử ,..
 Bài 4 
 a/ Chuyển câu kể thành câu khiến 
Nam đi học 
b/ Đặt ba câu 
kể ai là gì ?
 Ai làm gì ?
 Ai thế nào ?
- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 34.docx