Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 2

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 2

TIẾNG VIỆT*

LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM BÀI: MẸ ỐM, DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.

( Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3, Tiết 3: 4A1)

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu " (phần tiếp theo) và luyện đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ "Mẹ ốm"

- Học sinh khắc sâu nội dung ý nghĩa của truyện, bài thơ.

- Giáo dục học sinh lòng thương người, biết yêu thương chăm sóc cha mẹ, người thân khi đau yếu.

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 31 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài dạy Tuần 2
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007.
Sáng : Nghỉ
Chiều: Tiếng Việt*
Luyện đọc diễn cảm bài: Mẹ ốm, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
( Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3, Tiết 3: 4A1)
I - Mục đích yêu cầu
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu " (phần tiếp theo) và luyện đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ "Mẹ ốm"
- Học sinh khắc sâu nội dung ý nghĩa của truyện, bài thơ.
- Giáo dục học sinh lòng thương người, biết yêu thương chăm sóc cha mẹ, người thân khi đau yếu.
ii- các hoạt động dạy – học
1- Giới thiệu bài ghi bảng: 
2- Hướng dẫn luyện đọc bài: "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"
- Luyện đọc đúng: giáo viên yêu cầu một số học sinh đọc còn yếu luyện đọc đúng từng đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm: Đoạn: “Từ trong hốc đá,. đi không?”.
+ GV hỏi: Đoạn văn trên nói về điều gì?
+ Cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
+ Lời của nhân vật Dế Mèn đọc với giọng như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3- Luyện đọc bài "Mẹ ốm"
- Gọi một số học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn thêm về cách đọc.
- Giáo viên chốt ý.
- nêu mục đích yêu cầu giờ học.
- 1 số học sinh luyện đọc
- Học sinh khác nhận xét, góp ý
- Học sinh luyện đọc đúng, hay, thể hiện đúng giọng đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS trả lòi.
- Thi đọc hay
- Học sinh luyện đọc
- Thi đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ, kết hợp nêu ý nghĩa bài thơ.
4- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh tiếp tục luyện đọc hai bài tập đọc trên.
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2007.
Sáng: Chính tả
Nghe - viết: Mười năm cõng bạn đi học
I - mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết cính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
- Luyện viết đúng và phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/ x, ăng/ ăn.
- Giáo dục học sinh ý thức viết đúng, đẹp, nhanh, giữ vở sạch.
II - đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép bài tập 2.
III - các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh đọc cho hai bạn viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con những tiếng có âm dầu là l/n.
- Nhận xét, cho điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2 - Hướng dẫn học sinh nghe - viết:
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK.
- Giáo viên uốn nắn, sửa sai.
- Nhắc nhở học sinh viết hoa tên riêng.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc cụm từ cho học sinh viết (2 lượt)
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
- Giáo viên chấm xét chung.
3 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2: - Giáo viên yêu cầu của BT.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu và câu đố.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc thầm lại đoạn văn.
- Tập viết những chữ ghi tiếng khó, dễ lẫn.
- Học sinh nghe - viết bài vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- HS viết lại những chữ viết sai.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui Tìm chỗ ngồi.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh đọc.
- Thi giải nhanh, viết đúng chính tả lời giải đố.
4 - Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học, nhắc HS tìm và viết các chữ ghi tiếng bắng đầu s/x, ăn/ ăng.
 - Học thuộc lòng câu đố. Đọc lại truyện vui Tìm chỗ ngồi,.
 - Chuẩn bị bài tuần 3.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết
i - mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm “Thương người như thể thương thân”. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ kẻ sẵn các cột a, b, c, d, BT 1, kẻ bảng phân loại BT 2.
II - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Hai học sinh lên bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp những chữ ghi tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần:
+ Có một âm (bố, mẹ, chú,...)/
+ Có 2 âm: bác, thím, ông,...
- Giáo viên nhân xét, ghi điểm.
B - Bài mới.
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- Giáo viên hướng dẫn
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Giáo viên hướng dẫn.
- Nhận xét chữa bài, chốt kiến thức.
Bài tập 3: - Giáo viên giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu học sinh viết câu ra vở nháp.
- Gọi 4 - 5 học sinh đọc câu vừa đặt.
- Nhận xét, sửa câu đúng.
Bài tập 4: - yêu cầu học sinh thảo luận nhóm rồi trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Từng cặp học sinh trao đổi, làm bài vào vở nháp.
- 1 - 2 học sinh chữa bài trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu BT2.
- Trao đổi thảo luận làm bài vào vở.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Làm việc cá nhân, viết câu mình đặt ra giấy nháp.
- 4 - 5 học sinh trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận về nội dung của các câu tục ngữ, trình bày
3 – Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học, yêu cầu học sinh học thuộc câu tục ngữ.
Toán
Luyện tập
i - mục tiêu:
- Giúp HS luyện đọc và viết số có tới 6 chữ số (cả trường hợp có chữ số 0).
II - đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ kể sẵn khung bài tập 1.
III - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các hàng đã học và nêu mối quan hệ giữa đơn vị 2 hàng liền kề.
- Giáo viên viết 825 713, cho học sinh xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào?
- Yêu cầu HS đọc các số sau: 850 203; 820 004; 800 007; 832 100; 832 010.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng:
 2 - Thực hành:
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên chữa bài, chốt kiến thức.
Bài 2: - GV gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh đọc từng số.
+ Yêu cầu học sinh làm câu trong.
Giáo viên chốt kiến thức.
Bài 3: - Yêu cầu học sinh viết vào vở.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4: - Cho học sinh làm bảng con.
- Giáo viên chốt kiến thức.
- Học sinh nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở nháp.
- 1 học sinh nêu miệng kết quả.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- 2 - 3 em đọc một số.
- Nhận xét chữa bài, trả lời câu b.
- Học sinh viết vào vở.
- 1 - 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Học sinh làm vào bảng con.
- Nhận xét quy luật viết.
- Nhận xét chữa bài.
- Thống nhất kết quả.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
khoa học
Trao đổi chất ở người (tiếp)
I- mục tiêu:Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
ii- đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ trang 8, 9 sách giáo khoa, phiếu học tập theo nhóm.
iII- các hoạt động dạy -học
Khởi động: 3 học sinh trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ?
+ Con người, động vật, thực vật sống đuợc là nhờ những gì ?
+ Vẽ lại sơ đồ trao đổi chất
- Giáo viên nhận xét, giới thiệu vào bài
 Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
 - GV cho HS QS sát H8 rồi thảo luận theo cặp.
+ Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất với môi trường?
- GV ghi vắn tắt ND chính lên bảng.
- GT vai trò của cơ quan tuần hoàn...
- Học sinh quan sát hình 8
+ Chỉ vào từng hình và nói tên và chức năng của từng cơ quan.
- Học sinh trả lời.
- Đại diện trình bày kết quả
- Học sinh lắng nghe
 Kết luận: Sách giáo khoa - 32
 Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
- GV yêu cầu HS xem sơ đồ trang 9 (h5) tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh.
- GV chỉ định một số HS trình bày.
- GV nhận xét.
- Học sinh làm việc cá nhân sau đó 2 học sinh quay lại với nhau để kiểm tra bạn.
- Nói với nhau về mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường.
Kết luận chung: 
- Gọi học sinh đọc mục Bạn cần biết
- Tổng kết nội dung bài, nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
Chiều:
Tự học*:
Hoàn thành kiến thức - ôn tập thực hành.
I – Mục tiêu:
- HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học ở buổi sáng,.
II – HOạt động dạy-học:
Phương án1: Hoàn thành kiến thức buổi sáng:
Phương án 2: Ôn luyện và thực hành:
 - GV hướng dẫn HS ôn luyện các kiến thức Toán và Tiếng Việt đã học ở buổi sáng qua các bài tập trong vở Bài tập Toán và vở Bài Tập tiếng Việt.
 - HS tự làm các BT, GV quan sát giúp đỡ HS yếu làm bài khi HS gặp khó khăn.
Chẳng hạn:
Vở Bài tập Toán:
Bài tập 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
- GV yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số.
- Viết vào chỗ trống cho thích hợp với quy luật của dãy số.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS viết đúng các số có các hàng bị khuyết, viết đúng chính tả.
- HS nêu.
- HS tự làm bài.
- HS lắng nghe và tự làm bài vào vở.
Vở Bài tập Tiếng Việt:
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập Chính tả và Luyện từ và câu.
- GV nhận xét giúp đỡ.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tự giác học tập.
toán*
Luyện đọc, viết, xếp thứ tự các số có đến sáu chữ số
I- mục tiêu
- Củng cố kĩ năng về đọc, viết, xếp thứ tự các số có đến 6 chữ số.
- GD học sinh ý thức tự giác tích cực trong học tập.
II- các hoạt động dạy -học
1- Giới thiệu bài - Ghi bảng: Giáo viên nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học.
2- Hướng dẫn luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau:
Bài 1: Đọc, viết các số sau:
a) Số gồm 4 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 6 chục, 7 đơn vị.
b) Số gồm 2 trăm nghìn, 6 trăm, 1 chục, 8 đơn vị.
c) Số gồm 7 trăm nghìn, 3 nghìn, 8 trăm, 5 chục, 4 đơn vị.
d) Số gồm 2 trăm nghìn, 2 trăm.
Bài 2: Viết 4 số có 6 chữ số, mỗi số:
a) Đều có 6 chữ số: 8, 9, 3, 2, 1, 0
b) Đều có 6 chữ số: 0, 1, 7, 6, 9, 6
Bài 3: Sắp xếp các số trong bài 2 theo thứ tự tăng dần.
Bài 4: Viết số có 6 chữ số lớn nhất từ các chữ số sau rồi đọc số vừa viết.
a) 3, 5, 8, 1, 9, 0
b) 5, 7, 0, 1, 2, 5
- học sinh làm vở nháp rồi nêu miệng kết quả đọc.
- 1 học sinh lên bảng viết số.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- học sinh làm bảng con.
- nhận xét
- học sinh làm vở nháp.
- nhận xét chữa bài
- học sinh làm vào vở
- giáo viên chấm nhận xét
3- Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ  ... 
+ học sinh 2: Tôi cất tiếng... giã gạo.
+ học sinh 3: Tôi thét... quang hẳn.
(3 lượt).
- học sinh đọc và tìm hiểu nghĩa từ mới.
- học sinh nghe.
- học sinh đọc bài, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, học sinh tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- học sinh luyện đọc.
- một vài học sinh thi đọc.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, cho học sinh nhắc lại nội dung bài, liên hệ.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2006.
lịch sử
Làm quen với bản đồ (tiếp)
I - Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước.
- Tìm được một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II - đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
III - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
+ Trên bản đồ người ta thể hiện quy định các hướng B, N, Đ, T như thế nào?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
 A - Bài mới: 
 1 - Giới thiệu bài.
 2 - Hướng dẫn sử dụng bản đồ.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời câu hỏi:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Dựa vào chú giải ở hình 3 (Bài 2) để đọc ký hiệu cảu một số đối tượng địa lý.
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt Nam.
3 - Bài tập:
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm làm bài.
- Giáo viên sửa chữa hoàn thiện câu trả lời của học sinh.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt Nam và nêu nhiệm vụ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chỉ bản đồ (chỉ 1 khu vực thì phải khoanh tròn theo ranh giới,...)
.- GV nhận xét.
+ Đại diện một số học sinh trả lời các câu hỏi trên và chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ.
- Một số học sinh khác nhận xét.
- Nêu các bước sử dụng bản đồ, SGK.
- học sinh trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b (SGK).
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm, các nhóm khác bổ sung.
- 1 học sinh lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng B, N, Đ, T.
- 1 học sinh chỉ tỉnh, TP mình sống.
- 1 học sinh nêu tên những tỉnh, TP giáp với tỉnh, TP của mình đang số.
4 - Tổng kết, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật
Cắt vải theo đường vạch dấu – Khâu thường.
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết cách vạch dấu trên vải và cắt vài theo đường vạch dấu, khâu thường.
- Vạch được đường dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường đúng quy trình kỹ thuật.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II - đồ dùng dạy - học:
- Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bẳng phấn may và đã cắt một đoạn 6- 7 cm theo đường vạch dấu thẳng, mẫu khâu thường.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: vải (20 x 30 cm); kéo, phấn, thước.
III - Các hoạt động dạy - học:
A –Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B - Bài mới.
1 - Giới thiệu bài:
 - Giáo viên nêu MĐ, yêu cầu giờ học.
2 - Hướng dẫn học sinh quan sát nhân xét mẫu:
 - Giáo viên giới thiệu mẫu, yêu cầu học sinh quan sát.
- Gợi ý để học sinh nêu tác dụng của việc vạch dấu và các bước cắt vải theo đường vạch dấu, các bước khâu thường.
- Giáo viên kết luận.
3 - GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
a) Vạch dấu trên vải:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát.
- Giáo viên nhận xét.
- Đính mảnh vải lên bảng.
- Giáo viên nhắc nhở một số điểm cần lưu ý khi vạch dấu.
b) Cắt vải theo đường vạch dấu:
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và lưu ý học sinh một số điểm khi cắt vải.
c) Khâu thường:
- GV HD các bước như SGK.
4 - Học sinh thực hành:
- GV nêu yêu cầu học sinh thực hành.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ, chỉ dẫn thêm cho những học sinh còn lúng túng
- học sinh quan sát nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải.
- học sinh nêu.
- học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- học sinh quan sát hình 1a, 1b SGK để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải.
- 1 học sinh lên bảng tập vạch dấu.
 - học sinh nhận xét.
- học sinh quan sát hình 2a, 2b (SGK) để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS theo dõi.
- học sinh lấy dụng cụ, vật liệu để lên bàn và thực hiện vạch dấu và cắtv ải theo đường vạch dấu và tiến hành khâu thường.
5 - Tổng kết đánh giá kết quả học tập:
 – Trưng bày sản phẩm, đánh giá sản phẩm.
 - Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Động tác quay sau - Trò chơi: "Nhảy đúng, nhảy nhanh".
I - mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đều, đúng với khẩu lệnh.
- Học kỹ thuật động tác quay sau. Yêu cầu thực hiện đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau.
- Trò chơi: "Nhảy đúng, nhảy nhanh". Yêu cầu học sinh chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi.
II - địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị một còi, kẻ sân trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
ĐL
Phương pháp
A - Phần mở đầu:
- Tập hợp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại".
B - Phần cơ bản:
1 - Đội hình đội ngũ:
- Ôn quay phải, quay trái, đi đều
- Học kỹ thuật động tác quay sau.
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh.
2 - Trò chơi vận động:
- Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh".
- GV quan sát nhận xét.
C - Phần kết thúc:
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học
6 - 10'
1 - 2'
2 - 3'
18 - 12'
10 - 12'
3 - 4'
7 - 8'
6 - 8'
4 - 6'
2 - 4'
1 - 2'
- học sinh tập hợp 4 hàng đọc, dóng hàng, điểm số.
- học sinh tổ chức vui chơi theo đội hình vòng tròn. Sau đó trở về đội hình 4 hàng dọc.
- Giáo viên điều khiển học sinh tập 1-2 lần sau đó chia tổ tập luyện. Giáo viên quan sát, sửa chữa sai sót cho học sinh.
- GV làm mẫu động tác, lần 1: làm chậm, lần 2 vừa làm mẫu vừa giảng giải yếu lĩnh động tác.
- Cho 3 học sinh tập thử, chia tổ tập luyện.
- Giáo viên tập hợp đội hình chơi, nêu tên và luật chơi.
- HS vui chơi theo hướng dẫn giáo viên học sinh thi đua chơi.
- học sinh vừa hát vừa vỗ tay
Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2006.
Địa lý
Dãy Hoàng Liên Sơn
I - Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu).
- Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng.
- Dựa vào lược đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II - đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan - xi - păng.
III - Các hoạt động dạy - học:
 1 - Giới thiệu bài.
2 - Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: Hoàng Liên sơn - dãy núi cao và đồ sộ.
- Giáo viên chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ ĐLTNVN và yêu cầu học sinh tìm vị trí của dãy HSL ở hình 1.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: những dãy núi chính ở phía Bắc nước ta, về đặc điểm của dãy núi HLS.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: Đỉnh Phan - xi - păng.
- Giáo ivên tổ chức, hướng dẫn.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: Khí hậu lạnh quanh năm.
- Gọi 1 - 2 học sinh trả lời.
- Nhận xét, kết luận
- học sinh quan sát
- Tìm theo yêu cầu.
- Nhận xét.
- học sinh trả lời và nêu độ cao, độ rộng,... của dãy núi.
- Nhận xét.
- học sinh thảo luận nhóm về độ cao, độ rộng.
- Mô tả đặc điểm đỉnh núi.
- Các nhóm trình bày kết quả - nhận xét.
- Học sinh đọc thầm mục 2, dựa vào bảng số liệu và cho biết khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào.
- học sinh chỉ trên bản đồ vị trí Sapa.
3 - Tổng kết bài:
 - Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc kiến thức cần ghi nhớ.
- Chuẩn bị giờ sau.
Kỹ thuật
Khâu thường
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thườngt heo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II - đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trình khâu thường.
- Mẫu khâu thường bằng len, trên bìa, vải khác màu (mũi khâu dài 2,5 cm) và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu:
- Giáo viên GT mũi khâu thường.
- Giáo viên bổ sung và chốt kiến thức.
3 - Giáo viên hướng dẫn thao tác kỹ thuật:
a) Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản.
- Giáo viên kết luận.
b) Giáo viên hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường.
- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh 2 cách vạch dấu
- Giáo viên nhắc nhở học sinh một số điều cần lưu ý khi kh- Giáo viên quan sát nhận xét.
4 - Tổng kết bài:
- học sinh quan sát cả mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường và nhận xét.
- học sinh quan sát.
- 1 học sinh thực hiện.
- học sinh quan sát tranh quy trình và nêu các bước khâu thường.
- học sinh quan sát hình 4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
- học sinh đọc SGK và nêu cách khâu.
- học sinh tập khâu trên giấy kẻ ô ly.
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sa
Toán
Triệu và lớp triệu (tiếp)
I - Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu;
- Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
II - đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phấn màu.
III - Các hoạt động dạy - học:
A – Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng làm BT 3.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
B – Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2 - Hướng dẫn học sinh đọc và viết số
- Giáo viên treo bảng phụ rồi yêu cầu học sinh lên bảng viết lại số đã cho rồi đọc số đó.
- Giáo viên chốt lại cách đọc viết, số.
3 - Thực hành:
Bài 1: Cho học sinh làm vào vở nháp rồi nêu kết quả.
Bài 2: - học sinh làm miệng.
Bài 3: Giáo viên đọc cho HS viết BC.
Bài 4: Yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
- Giáo viên chấm, nhạn xét, chốt KT
- học sinh thực hiện.
- Nhận xét.
- học sinh chỉ cần viết theo thứ tự.
- Nhận xét chữa bài.
- học sinh viết BC.
- học sinh làm bài.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học, hệ thống kiến thức.
- Tuyên dương những học sinh học tập tích cực.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 2(2).doc