Thiết kế bài dạy lớp 4 - Trường tiểu học Phùng Xá - Tuần 25

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Trường tiểu học Phùng Xá - Tuần 25

 Phép nhân phân số

I.Mục tiêu:

 G

iúp HS :

- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số(qua tính diện tích hình chữ nhật).

- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Thước mét, bảng phụ vẽ hình như SGK

III.Các hoạt động dạy học

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 18 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Trường tiểu học Phùng Xá - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:Tiết 49
Khuất phục tên cướp biển
( Đ/c Phương dạy)
************************************
Toán: Tiết 121
 Phép nhân phân số
I.Mục tiêu:
 G
iúp HS :
- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số(qua tính diện tích hình chữ nhật).
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ vẽ hình như SGK 
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: 
Tính += ? ; +=? ; -=?
 2.Bài mới:
a.HĐ 1 : Tìm hiểu phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
GV nêu : Tính diện tích hình chữ nhật có 
a. chiều dài 5 m, chiều rộng 3 m.
b. Chiều dài m ; chiều rộng m
b.HĐ 2:Tìm quy tắc thực hiện phép nhân hai phân số:
- Cho HS quan sát trên bảng phụ và tìm ra diện tích hình chữ nhật là x = (m2)
- Nêu quy tắc.
c. HĐ 3 Luyện tập:
- Tính?
- GV chấm bài nhận xét:
- Rút gọn rồi tính?
Giải toán:
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu phép tính giải?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu quy tắc nhân hai phân số
- Về nhà ôn lại bài.	
- 3 HS lên bảng, mồi dãy làm 1 phép tính.
1 em lên bảng tính .
- Cả lớp làm vào vở:
- Diện tích hình chữ nhật là: x
3 , 4 em nêu:
Bài 1: cả lớp làm vở.
 - Đổi vở kiểm tra
 a. x = = 
(còn lại làm tương tự)
Bài 2: Cả lớp làm vào vở.
-2em chữa bài.
a. x = x =
(còn lại làm tương tự)
Bài 3: Cả lớp làm vở.
 - đổi vở kiểm tra.
******************************************
Chính tả( nghe- viết): Tiết 25
Khuất phục tên cướp biển
I- Mục đích, yêu cầu
	 S
au bài, học sinh có thể:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Khuất phục tên cướp biển.
	- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn(d/r/gi, ên/ ênh).
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2(a,b)
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài: Khuất phục tên cướp biển.
Nội dung đoạn văn?
Hướng dẫn viết chữ khó.
GV đọc chính tả .
GV đọc soát lỗi.
GV chấm 10 bài, nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
GV nêu yêu cầu.
Phần a yêu cầu gì?
Cách làm
Phần b yêu cầu gì?
GV gợi ý cho học sinh lựa chọn.
GV treo bảng phụ, chốt lời giải đúng: 
3. Củng cố- dặn dò 
Gọi học sinh giải câu đố trong bài và giải thích cho đúng với cái thang.
GV nhận xét tiết học.
Dặn học sinh học thuộc câu đố.
1 em đọc nội dung bài tập 2a tuần 24
2 em viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào nháp .
Nghe.
HS theo dõi SGK.
HS đọc thầm.
Tả sự hung hãn của tên cướp biển và thái độ bình tĩnh, cương quyết của bác sĩ Ly
HS luyện viết: đứng phắt, rút soạt, quả quyết...
Học sinh viết bài vào vở.
Đổi vở soát lỗi.
Nghe, chữa lỗi.
HS đọc thầm yêu cầu.
Điền tiếng theo yêu cầu.
Dựa vào nội dung câu, nghĩa của từ đã cho.
Điền vần cho sẵn tạo ra từ.
HS làm bài, trao đổi với nhau về câu đố.
Học sinh chữa bài đúng.
1-2 em nêu (cái thang), giải thích
Nghe GV nhận xét.
******************************************************************
Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009
Toán: Tiết 122
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 G
iúp HS :
- Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
- Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân với số tự nhiên( x 3 là tổng của ba phân số bằng nhau ++)
- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ chép mẫu bài 1, 2
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Nêu cách nhân hai phân số?
 2.Bài mới: 
GV treo bảng phụ và cho HS nêu yêu cầu:
- Tính (theo mẫu)?
 x 5 = x = = 
- Ta có thể viết gọn như sau: 
 x 5 = = 
- Tính (theo mẫu)?
(Hướng dẫn tương tự như bài 1)
- Tính rồi so sánh kết quả? 
- Tính rồi rút gọn?
Giải toán:
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu phép tính giải?
- GV chấm bài nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò 
- Nêu quy tắc nhân hai phân số
- Về nhà ôn lại bài.	
3 ,4 em nêu:
Bài 1: cả lớp làm vở.
 - Đổi vở kiểm trta
 a. x 7= = 
(còn lại làm tương tự)
Bài 2: Cả lớp làm vào vở.
-2em chữa bài.
Bài 3: Cả lớp làm vở.
 - đổi vở kiểm tra.
Bài 4: Cả lớp làm vở, 3 em lên bảng chữa :
 a. x = = (còn lại làm tương tự)
Bài 5: Cả lớp làm vở, 1 em chữa bài.
 Đáp số: (m) ; (m2)
********************************
Luyện từ và câu:Tiết 49
 Chủ ngữ trong câu kể: Ai là gì ?
(Đ/c Dung dạy)
***************************************
Lịch sử: Tiết 25
Trịnh – Nguyễn phân tranh
I. Mục tiêu:
 H
ọc xong bài này, Hs biết:
- Từ thế kỉ XVI , triêu đình nhà Lê suy thoái,đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài
- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng cực khổ không bình yên.
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II. Đồ dùng dạy học:
GV :- Bản đồ hành chính Việt Nam 
 HS - Phiếu học tập của học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Kiểm tra trong giờ.
2. Bài mới:
a. HĐ 1: Làm việc cả lớp.
 - GV mô tả về sự sụp đổ của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI.
 - Giới thiệu về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều.
b. HĐ2: Làm việc cá nhân
 - Phát phiếu học tập cho HS trả lời
 - Năm 1592 nước ta có sự kiện gì?
 - Sau năm 1592 tình hình nước ta như thế nào?
 - Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh -Nguyễn ra sao?
 - Gọi HS lên trình bày cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn.
 - GV nhận xét và kết luận.
c. HĐ3: Làm việc cả lớp
 - Chiến tranh Nam triều và Bắc triều cũng như chiến tranh Trịnh- Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
 - Cuộc ch/ tranh này đã gây hậu quả gì
 - GV nhận xét và kết luận
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố-Dặn dò.
- Khi nhà Lê suy yếu đất nước ta như thế nào?
- Nhận xét và đánh giá giờ học
(Đọc SGK tìm hiểu làm bài)
- HS điền vào phiếu:
 - Năm 1592 Nam triều chiếm được Thăng Long chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt
 - Sau năm 1592 họ Trịnh và Nguyễn tranh giành thế lực, đánh nhau 7 lần
Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ
 - HS thực hành chỉ giới tuyến phân tranh Đàng Trong và Đàng Ngoài
-4 em gắn phiếu,trình bày KQ.
-Nhận xét,bổ sung.
-Theo dõi SGK 
-3-5 em trả lời.
 - Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau
 - Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt.
 - HS đọc ghi nhớ.
3-5 em trả lời.
*****************************************************************
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Toán: Tiết 123
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 G
iúp HS :
- Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: tính chất giao hoán; tính chất kết hợp; tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ chép các tính chất của phép nhân phân số.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Nêu cách nhân hai phân số?
 2.Bài mới: 
a.HĐ 1:Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số:
* Tính chất giao hoán:
- GV treo bảng phụ và cho HS nêu yêu cầu:
- Tính và so sánh kết quả tính :
 x và x
- Nêu nhận xét về các thừa số của hai tích?
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
* Tính chất kết hợp và tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số(Tương tự như tính chất giao hoán)
b. HĐ 2: Thực hành.
- Tính bằng hai cách:
- Hãy vận dụng các tính chất vừa học để tính.
Giải toán:
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu phép tính giải?
- GV chấm bài nhận xét:
* Bài 3.
3. Củng cố-Dặn dò
- Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân phân số?
- Về nhà ôn lại bài.	
- 3 ,4 em nêu:
- Cả lớp làm vào vở nháp 2 em lên bảng tính.
- Các thừa số của hai tích đều giống nhau
3,4 em nêu:
Bài 1: cả lớp làm vở.
 - Đổi vở kiểm tra.
 ( + ) x = x =
( + ) x = x + x = += 
 (còn lại làm tương tự)
Bài 2: Cả lớp làm vào vở.
-2em chữa bài.
Chu vi hình chữ nhật:
 Đáp số: ( m)
Bài 3: Cả lớp làm vở .
- đổi vở kiểm tra
*********************************************
Tập đọc: Tiết 50
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I- Mục đích, yêu cầu :
 H
ọc xong bài này, Hs biết:
- .Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể tinh thần lạc quan, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe.
	- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo của các chiến sĩ lái xe trên chiến trường, tác giả ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời và dũng cảm của các chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
	- Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Bảng phụ chép 2 khổ thơ 1và 3.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
a. Gới thiệu bài: SGV 126.
b. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.
*) Luyện đọc.
GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng.
GV đọc diễn cảm cả bài.
*) Tìm hiểu bài.
Những hình ảnh nào nói lên tinh thần dũng cảm của chiến sĩ lái xe?
Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ thể hiện trong câu thơ nào?
Hình ảnh về tiểu đội xe không kính trong bài gợi cho em cảm nghĩ gì?
*) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL.
GV treo bảng phụ( chép khổ thơ 1và 3)
HD đọc diễn cảm.
Thi đọc diễn cảm.
HD học thuộc lòng.
Thi HTL.
3 Củng cố - dặn dò:
Nêu nội dung chính của bài.
Dặn HS tiếp tục HTL bài thơ.
3 em đọc phân vai đoạn đối thoại bài: Khuất phục tên cướp biển, nêu ý nghĩa .
Nghe.
Quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung
4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ, đọc 3 lượt 
Luyện đọc từ khó phát âm, luyện ngắt hơi đúng, luyện đọc theo cặp, giải nghĩa từ.
2 em đọc cả bài.
Nghe, theo dõi sách.
Bom giật, bom rung, kính vỡ ... ung dung buồng lái ta ngồi,mưa tuôn, mưa xối, chưa cần thay áo...
2 dòng thơ cuối: Gặp bạn bè...
Bắt tay nhau qua cửa kinh vỡ rồi.
Các chú bộ đội lái xe rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời.
4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ.
HS quan sát, đọc thầm.
Chọn giọng đọc, luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ 1 và 3. Mỗi tổ 2 em thi đọc.
Đọc cá nhân, đọc theo bàn, dãy.
4 em đọc thuộc 4 KT, HS xung phong đọc thuộc cả bài.
Ca ngợi chiến sĩ lái xe dũng cảm.
***********************************************
Khoa học: Tiết 49
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I. Mục tiêu:
 S
au bài này, HS biết:
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sá ... :người liên lạc,can đảm,mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
3. Củng cố - dặn dò:
Kể tên 1 vài tấm gương dũng cảm.
1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trước. 1 em nêu ví dụ và xác định CN trong câu kể Ai là gì?
Nghe, mở sách.
HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào nháp.
1 em gạch dưới các từ : gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
2 em đọc.
HS đọc yêu cầu.
1 em khá làm mẫu.
Lớp nhận xét, rút kinh nghiệm .
HS tự làm bài cá nhân vào nháp.
1 em điền từ.
2 em đọc cụm từ đã ghép đúng.
1 em đọc yêu cầu bài 3.
1 em làm mẫu ghép từ gan dạ lần lượt với 3 nghĩa, chọn ý đúng nhất.
Lớp trao đổi cặp, ghi vào nháp, 1 em chọ thẻ từ và nghĩa gắn đúng vào bảng gài.
2 em đọc kết quả bài làm
HS đọc thầm yêu cầu.
5 chỗ trống điền 5 từ. Học sinh làm bài cá nhân, 1 em đọc bài làm.
Anh Kim Đồng, chị Võ Thị Sáu, anh Nguyễn Bá Ngọc...
****************************************************
Khoa học: Tiết 50
Nóng, lạnh và nhiệt độ
I. Mục tiêu : 
 s
au bài học học sinh có thể:
- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp .
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
- Biết sử dụng từ “ Nhiệt độ ” trong diễn tả sự nóng lạnh.
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
- Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra : Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ đôi mắt.
2- Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
* Mục tiêu: nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp. Biết sử dụng từng nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh.
* Cách tiến hành.
B1: Cho học sinh kể tên một số vật nóng lạnh thường gặp.
B2: H/S quan sát hình 1 và trả lời : cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất ? Thấp nhất ?
B3: Cho học sinh tìm thêm ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn....
+ HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
* Mục tiêu : biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ.
* Cách tiến hành.
B1: Giới thiệu về hai loại nhiệt kế.
B2: Thực hành đo nhiệt độ .
 - Giáo viên cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm đo nhiệt độ của các cốc nước; Sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể.
 - Gọi học sinh báo cáo kết quả.
 - Giáo viên nhận xét và kết luận .
 - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhiệt độ của nước đang sôi và nước đá đang tan là bao nhiêu?
- Có mấy loại nhiệt độ ? Nhiệt độ cơ thể người bình thường là bao nhiêu ?
 - Hai em trả lời.
 - Nhận xét và bổ xung.
 - Học sinh kể : nước sôi, bàn là,.....; Nước đá, tuyết......
 - Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất; Cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất.
 - Học sinh nêu.
 - Nhận xét và bổ xung.
 - Học sinh quan sát và theo dõi.
 - Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm : Đo nhiệt độ cơ thể người; Đo nhiệt độ của cốc nước sôi, cốc nước đá.
 - Đại diện nhóm báo cáo.
 - Vài em đọc.
- 4-6 em nêu.
***************************************************
Tập làm văn: Tiết 49
Luyện tập tóm tắt tin tức
I- Mục đích, yêu cầu:
 s
au bài học học sinh có thể:
- Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng tóm tắt tin tức.
- Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ viết tóm tắt tin ở bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1,2.
GV gọi học sinh đọc bản tin.
Yêu cầu học sinh tóm tắt bản tin vào nháp.
Gọi học sinh đọc tóm tắt. GV nhận xét.
Bài tập 3.
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Có mấy yêu cầu?
Yêu cầu học sinh chuẩn bị bản tin.
Gọi học sinh trình bày bài làm.
3. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh hoàn chỉnh bài .
GV kiểm tra 2 học sinh đọc ghi nhớ tiết TLV trước, 1 em đọc tóm tắt về bài tập 2.
Nghe, mở sách.
HS đọc yêu cầu .
HS đọc thầm 2 bản tin, 2 em đọc to.
Lớp đọc, tự tóm tắt vào nháp.
Nối tiếp nhau đọc bài làm.
HS đọc yêu cầu bài 3.
Có 2 yêu cầu: Viết tin, tóm tắt tin.
HS viết bài vào nháp.
Lần lượt đọc bài làm.
Thực hiện.
******************************************************************
Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009
Toán: Tiết 125
 Phép chia phân số
I. Mục tiêu: 
 G
iúp HS :
- Biết thực hiện phép chia phân số( Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược).
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Muốn tìm chiều dài hình chữ nhật khi biết chiều rộng và diện tích ta làm thế nào?
2.Bài mới: 
a. HĐ 1: Giới thiệu phép chia phân số.
- GV treo bảng phụ và nêu bài toán và cho - HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ và hướng dẫn:
 : = x = 
- Phân số là phân số đảo ngược của 
- Nêu cách chia phân số?
b.HĐ 2: Thực hành.
* Cho hs làm các bài tập SGK.
Giải toán:
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu phép tính giải?
- GV chấm bài nhận xét: 
Giải toán:
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu các bước giải?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách chia phân số?
- Về nhà ôn lại bài.	
- 3 ,4 em nêu:
- Cả lớp làm vở nháp 1 em lên bảng
3, 4 em nêu:
Bài 1:Cả lớp làm vở.
- đổi vở kiểm tra.
-1em nêu miệng kết quả.
Bài 2: Cả lớp làm vở.
 2 em chữa bài.
 a. : = x = 
(Còn lại làm tương tự)
Bài 3: Cả lớp làm vở.
 2 em lên bảng chữa.
a. x = ; : = x = 
Bài 4: Cả lớp làm vở.
 -1 em chữa bài
 Đáp số: ( m)
**************************************
Địa lý:Tiết 25
Ôn tập 
I. Mục tiêu:
 H
ọc xong bài này, HS biết:
- Chỉ hoặc điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu và sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Lược đồ trống Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: 
Sau khi học xong bài thành phố Cần Thơ, em cần ghi nhớ điều gì?
2.Bài mới:
a .HĐ1: Làm việc cả lớp.
 - Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí của:
 - Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ
Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu và sông Đồng Nai.
 - GV nhận xét và sửa cho HS.
b. HĐ2: Làm việc theo nhóm.
B1: Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ vào phiếu học tập (Theo câu hỏi số 2-SGK).
B2: Gọi HS báo cáo kết quả trước lớp.
 - GV kẻ sẵn bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
c. HĐ3: Làm việc cá nhân.
B1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
B2: Gọi HS trình bày.
 - GV nhận xét và bổ sung.
3:Củng cố-Dặn dò.
- Gọi HS lên chỉ bản đồ theo yêu cầu bài tập 1.
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
 - Vài em trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - HS lên chỉ trên bản đồ.
 - HS chỉ bản đồ.
 - Các nhóm nhận phiếu học tập và thảo luận.
 - Các nhóm báo cáo kết quả và dán bảng so sánh.
 - Nhận xét và bổ sung.
-2em đọc .
-5-7 em nêu.
- Sai câu a và c
 - Đúng câu b và d
**********************************************
Tập làm văn: Tiết 50
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu:
 s
au bài học học sinh có thể:
- Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
	- Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu ỷa cây cối.
II- Đồ dùng dạy- học.
ảnh chụp các cây xanh, cây hoa để quan sát.
Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III- Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài: SGV 133
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 1.
GV kết luận:
Cách 1: mở bài trực tiếp.
Cách 2: mở bài gián tiếp.
Bài tập 2.
GV nêu yêu cầu.
Bài yêu cầu viết mở bài gì?
Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài?
GV nhận xét
Bài tập 3.
GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị 
Đó là cây gì?
Cây đó trồng ở đâu?
Em nhận xét gì về cây đó?
GV treo bảng phụ chép gợi ý.
Bài tập 4.
GV nêu yêu cầu.
GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3.
GV nhận xét, cho điểm 3-5 bài.
3. Củng cố - dặn dò:
Có mấy kiểu mở bài trong bài văn miêu tả cây cối?
Dặn học sinh ôn kĩ bài, chuẩn bị tiết sau.
2 em đọc bài tập 3( viết tin và tóm tắt tin).
Lớp nhận xét.
Nghe, mở sách.
HS đọc yêu cầu bài tập.
Tìm sự khác nhau trong cách mở bài của 2 đoạn văn.
Nêu ý kiến.
HS đọc thầm yêu cầu.
Mở bài gián tiếp.
HS nêu ý kiến.
HS viết mở bài vào nháp.
Lần lượt đọc.
1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
HS quan sát.
Cây hoa phượng.
Trồng ở sân trường.
Cây rất đẹp, bóng cây rất mát.
HS làm bài cá nhân( dàn ý). 1 em đọc.
HS đọc thầm.
HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài văn miêu tả cây cối.
HS nối tiếp đọc bài làm.
Lớp nhận xét.
Có 2 kiểu: Mở bài trực tiếp
 Mở bài gián tiếp.
***************************************
 Hoạt động tập thể:
 Sơ kết tuần 25
I. Mục tiêu:
	-Giúp h/s nhận ra những ưu điểm,những tồn tại về thực hiện nề nếp,nội quy trong tuần để khắc phục trong tuần tới.
	- Có thái độ nghiêm túc trong đấu tranh phê bình và tự phê bình.
II. Đồ dùng dạy học:
Nội dung sơ kết tuần 25. Phương hướng tuần 26.
III. Hoạt động dạy học:
1.Nhận xét chung.
	- GV nhận xét,đánh giá chung về hoạt động của lớp trong tuần qua về: Chuyên cần, thực hiện nền nếp ra vào lớp,giờ truy bài, chuẩn bị dụng cụ HT,thái độ học tập ở lớp và cb ở nhà,....an toàn giao thông.
2. Nhận xét cụ thể.
-Lớp trưởng nhận xét,đánh giá lại những ưu điểm,hạn chế của lớp trong tuần.
- Cho lớp bình xét gương điển hình về các mặt hoạt động và biểu dương.
- Nhắc nhở những tồn tại của tuần qua về. 
3. Công việc trọng tâm tuần 26:
- Đẩy mạnh phong trào thi dua chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh .
- Duy trì các mặt tích cực,khắc phục những tồn tại của tuần qua.
- Nâng cao chất lượng các nhóm học tập,đôi bạn cùng tiến,giúp đỡ các bạn khó khăn.
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội tuyển năng khiếu, phụ đạo HS yếu có hiệu quả hơn.
- Tập chung cao cho đôịo tuyển viết chữ đẹp.
T/C ôn tập tốt cho HS chuẩn bị KT giữa kỳ II.
- Thực hiện tốt các kế hoạch của đội,của trường...	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 25(4).doc