Tuần 23
Luyện đọc: HOA HỌC TRÒ
I-MỤC TIÊU:
- Cũng cố rèn kỹ năng đọc rõ ràng, trôi chảy bài văn.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng , chậm rãi , suy tư , phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian
-Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu :s/x; thanh hỏi, thanh ngã.
Thứ hai ngày 23 tháng 02 năm 2009 Tuần 23 Luyện đọc: HOA HỌC TRÒ I-MỤC TIÊU: - Cũng cố rèn kỹ năng đọc rõ ràng, trôi chảy bài văn. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng , chậm rãi , suy tư , phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian -Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu :s/x; thanh hỏi, thanh ngã... II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 10’ 20’ 5’ 1-BÀI CŨ: -Đọc bài “Chợ tết”, nêu nội dung? -Đánh giá ,ghi điểm. 2-LUYỆN ĐỌC: -Đọc mẫu,nhắc cách đọc Nhận xét uốn nắn sửa phát âm sai cho các em. - Hướng dẫn đọc diễn cảm + Hướng dẫn kĩ cách đọc 1đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm đoạn: Phượng không phải là đậu khít nhau . GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em và tuyên dương nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay. 3-CỦNG CỐ DẶN DÒ: -Nhận xét tiết học,dặn dò: -2em đọc bài ,trả lời: -Đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 lượt. -Lớp nhận xét sửa chửa -Đọc theo cặp -Đọc trước lớp. -Lớp nhận xét. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc phân vai theo nhóm. Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp -Rút kinh nghiệm cách đọc. -Luyện đọc lại bài. -Chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật BÓN PHÂN CHO RAU , HOA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết mục đích của việc bón phân cho rau , hoa . 2. Kĩ năng: Biết cách bón phân cho rau , hoa . 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm phân bón , đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sưu tầm tranh , ảnh về tác dụng và cách bón phân cho rau , hoa . - Phân bón N , P , K ; phân hữu cơ , phân vi sinh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Chăm sóc rau , hoa . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Bón phân cho rau , hoa . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc bón phân cho rau , hoa MT : Giúp HS nắm mục đích của việc bón phân cho rau , hoa . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Hướng dẫn HS liên hệ với kiến thức ở bài 16 và kiến thức môn Khoa học để trả lời câu hỏi : + Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu ? + Tại sao phải bón phân vào đất ? - Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi theo hình 1 SGK để các em hiểu rõ hơn tác dụng của phân bón đối với rau , hoa . - Giải thích : Loại cây khác nhau thì có nhu cầu về phân bón khác nhau . Ở các thời kì sinh trưởng khác nhau , cây cũng có nhu cầu phân bón khác nhau . Cây lấy củ hoặc khi cây chuẩn bị ra hoa thì có nhu cầu về lân , ka-li cao . - Kết luận : Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển . Mỗi loại cây , mỗi thời kì của cây cần các loại phân bón với liều lượng khác nhau . Hoạt động lớp . - Lấy ở trong đất . - Cây trồng thường xuyên hút chất dinh dưỡng trong đất để nuôi thân , lá , hoa , quả nên chất dinh dưỡng trong đất ngày càng ít , không đủ cung cấp cho cây . Để bù lại sự thiếu hụt đó , ta cần phải bón phân vào đất . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ thuật bón phân . MT : Giúp HS nắm thao tác kĩ thuật bón phân cho rau , hoa . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý để HS nêu tên các loại phân bón thường dùng để bón cho cây . - Giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát một số loại phân . Giải thích ngắn gọn về một số loại phân thường dùng để bón cho rau , hoa như phân hữu cơ , phân hóa học - Hướng dẫn , gợi ý HS quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi SGK . - Giới thiệu và hướng dẫn cách bón phân cho cây rau , hoa . Giải thích để HS hiểu được tại sao nên sử dụng phân vi sinh và phân chuồng hoai mục . - Tóm tắt nội dung bài học . Hoạt động lớp . - Đọc nội dung ghi nhớ cuối bài . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm phân bón , đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập của HS . - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ ; đọc trước bài học sau . Thứ ba ngày 24 tháng 02 năm 2009 Lịch sử: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU : 1. Giúp HS biết : Các tác phẩm thơ văn , công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê ; nhất là Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông . Nội dung khái quát của các tác phẩm , các công trình đó . Đến thời Hậu Lê , văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước ; đạt được sự phát triển rực rỡ . 2. Trình bày được những sự kiện qua bài học . 3. Tự hào về lịch sử nước nhà . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình SGK phóng to . - Một vài đoạn thơ , văn tiêu biểu của một số tác phẩm . - Phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5' 10' 20' 5' 1. Bài cũ : Trường học thời Hậu Lê . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2. Bài mới : Văn học và khoa học thời Hậu Lê . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : MT : Giúp HS nắm những đặc điểm cơ bản về văn học thời Hậu Lê . - Hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê . - Giới thiệu một số đoạn thơ , văn tiêu biểu của một số tác giả dưới thời Hậu Lê Hoạt động 2 : MT : Giúp HS nắm những đặc điểm cơ bản về khoa học thời Hậu Lê . - Hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê . - Hỏi : Dưới thời Hậu Lê , ai là nhà văn , nhà thơ , nhà khoa học tiêu biểu nhất ? .3- Củng cố, dặn dò : - Giáo dục HS tự hào về lịch sử nước nhà . - Nhận xét tiết học . -2em nêu lại ghi nhớ bài học trước . Hoạt động lớp , cá nhân . - Dựa vào bảng thống kê , mô tả lại nội dung và các tác giả , tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê Hoạt động lớp , cá nhân . - Dựa vào bảng thống kê , mô tả lại sự phát triển của khoa học thời kì này . - Thảo luận đi đến kết luận chung : Đó là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông . - Nêu ghi nhớ SGK . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . LuyệnToán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : 1. Củng cố về : so sánh hai phân số ; tính chất cơ bản của phân số 2. Rèn kỹ năng làm thành thạo các bài tập về phân số . 3. Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5' 5' 20' 5' 1. Bài cũ : Luyện tập . - Chửa các bài tập về nhà . 2. Bài luyện :Luyện tập chung . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b)Hướng dẫn luyện tâp : Hoạt động1: Hướng dẫn HS củng cố các kiến thức đã học: Giúp HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số , cùng tử số , với 1; khác mẫu số . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . - Bài 1 : -GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số: - Bài 2 : *Muốn biết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? - Bài 3 : -GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1. - Bài 4 : -GV nhắc HS cần chú ý xem tích trên và dưới gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực hiện chia chúng cho thừa số đó trước, sau đó mới thực hiện các phép nhân. 3- Củng cố Dặn dò : - Chấm bài , nhận xét . - Nhận xét tiết học . -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. Hoạt động lớp . +HS lần lượt nhắc các cáchà so sánh hai phân số cùng tử số ; Phân số bé hơn 1; So sánh hai phân số khác mẫu sốPhân số lớn hơn 1 Hoạt động lớp . 1- Tự làm rồi chữa bài ; a) lấy msc là 30, ta có: nên b) c) Ta có: nên 2- Tự làm bài rồi chữa bài . 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a) ; b) ; 3)HS đọc đề bài và tự làm bài. a)Bé hơn1: b)=1: c) Lớn hơn 1: ; 4- HS tự làm bài, rồi chữa bài : a) b) . - Các nhóm cử đại diện thi đua làm BT về phân số ở bảng - Làm các bài tập tiết 111 sách BT Luyện từ và câu: DẤU GẠCH NGANG I. MỤC TIÊU : 1.Củng cố khắc sâu về tác dụng của dấu gạch ngang . 2.Rèn kỹ năng sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết . 3. Giáo dục HS có ý thức dùng đúng dấu câu tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5' 10' 5' 15' 5' 1. Bài cũ : 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : - Bài1: Ghi lại những câu có chứa dấu gạch ngang trong mẫu chuyện "Quà tặng cha" và cho biết tác dụng? - Bài 2: Viết đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với anh về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang 3- Củng cố, dặn dò : Chấm bài , nhận xét - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt . - Nhận xét tiết học . Biểu dương những em làm việc tốt . - Pa- xcan thấy bố mình- một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước mặt bàn làm việc (Tác dụng : Đánh dấu phần chú thích trong câu ( bố Pa-xcan là một viên chức tài chính) " Những dãy tính cộng hàng ngàn con số một công việc buồn tẻ làm sao! " Pa-xcan nghĩ thầm. (Tác dụng : Đánh dấu phần chú thích trong câu ( đây là ý nghĩ của Pa- xcan) Tuần này, tôi học hành chăm chỉ, luôn được cô giáo khen. Cuối tuần, như thường lệ, bố hỏi tôi: - Con gái của bố tuần này hcọ hành thế nào? Tôi đã chờ đợi câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời ngay: - Con được 3 điểm 10 bố ạ. - Thế ư! - Bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ thốt lên. - Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2009 Thể dục BẬT XA, TRÒ CHƠI: “CON SÂU ĐO” I. Mục tiêu + Học kĩ thuật bật xa . Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng + Chơi trò chơi: Con sâu đo . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi. II. Địa điểm và phương tiện + Dọn vệ sinh sân trường. + Còi, dụng cụ để chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp Nội dung Phương pháp Định lượng 1. Phần mở đầu . 2. Phần cơ bản . 3 Phần kết thúc . +Tập hợp , Khởi động + Lớp trưởng tập hợp lớp. + GV phổ biến nội dung bài học. + Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên. +ĐHĐN +äHoc kĩ thuật bật xa . + GV làm mẫu động tác bật xa kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được. + HS đứng tại chỗ, bật xa .Gv theo dõi nhận xét + GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách bật xa. + Cho HS luyện tập theo nhóm. GV theo dõi, sửa chữa động tác cho HS. + GV chỉ định một số em ra thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét. + Chơi trò chơi CON SÂU ĐO * GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi. + Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn. + Hòi tĩnh , tập hợp + Cho HS chơi và nhắc các em khi con sâu nó đo + GV hướng dẫn cách chơi theo SHD + HS thực hiện chơi + HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. + GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học. 5 phút 22 phút (12 phút) ( 10 phút) 5 phút Luyện Khoa học ÁNH SÁNG - BÓNG TỐI I/ MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm vật nào tự phát sáng - vật nào được chiếu sáng - GD: HS thích học môn học bổ ích. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Khởi động: Hát 2/ Bài cũ: Nêu lại nội dung bài học hôm trước 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng b/ Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng Vật nào tự phát sáng? Tờ giấy trắng. Mặt trời Mặt trăng Trái đất Bài 2: Vì sao bạn ở hình 2 có thể đọc sách được sách ? 4. Củng cố : (3’) GV: gọi 1 - 2 HS nêu lại nội dung bài học. 5. Dặn dị : (1’) Về nhà xem lại bài thật kỉ hơm sau kiểm tra Mặt trời Mặt trăng HS: Vì bạn học sinh đó đã đọc được sách vì có ánh sáng phát ra từ đèn pin Thứ sáu ngày 27 tháng 02 năm 2009 Luyện: Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : 1.Rèn kĩ năng viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả . 3. Giáo dục HS yêu thích viết văn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5' 10' 20' 5' 1. Bài cũ : Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối . 2. Bài luyện :Luyện tập đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối . a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn luyện tập: +Bài tập 1: Dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn . +Bài tập 2: - Chọn đọc trước lớp 5 , 6 bài ; chấm điểm những đoạn viết hay . 3.Củng cố, dặn dò : - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS yêu thích viết văn . - Nhận xét tiết học . - 1 em đọc đoạn văn tả lá , thân hay gốc của cái cây em thích . - 1 em nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm . - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT - Cả lớp đọc từng đoạn văn , trao đổi với bạn , nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn . - Phát biểu ý kiến . - Cả lớp nhận xét . - 1 em nhìn phiếu nói lại . -Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em thích .- Vài em phát biểu . - Cả lớp viết đoạn văn vào vở . - HS về nhà hoàn chỉnh lại bài văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả , viết lại vào vở . Dặn HS đọc hai đoạn văn tham khảo Hoa mai vàng , Trái vải tiến vua ; nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn LuyệnToán: PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU : 1. Củng cố việc nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số . 2.Rèn kỹ năng cộng hai phân số khác mẫu số . 3.Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5' 10' 7' 7' 6' 5' 1. Bài cũ : Phép cộng hai phân số . - Chửa các bài tập về nhà . 2. Bài luyện:Phép cộng hai phân số (tt) . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng b) Hướng dẫn luyện tập : -Củng cố cách cộng hai phân số khác mẫu số . - Nêu ví dụ và câu hỏi : Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy , ta làm thế nào ? - Hỏi : Làm cách nào để có thể cộng được 2 phân số này ? - Thực hành luyện tập: Bài 1 : Tính? - Bài 2 : Tính theo mẫu: + Ghi bài mẫu ở bảng . - Bài 3 : Giải toán có lời văn: + Ghi bài giải ở bảng . 3 . Củng, cố dặn dò : - Nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu số . - Nhận xét tiết học . Hoạt động lớp . Ta làm tính cộng : - Đây là phép cộng 2 phân số khác mẫu số nên phải quy đồng mẫu số hai phân số đó , rồi thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu số . - Thực hiện quy đồng rồi cộng ở nháp . - Nêu các bước tiến hành cộng hai phân số khác mẫu số . - Vài em nhắc lại . - Nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số . - Tự làm vào vở : *... *... - Nhận xét kết quả . - Đọc và tóm tắt bài toán . - Tự làm bài vào vở . Bài giải: Sau ba tuần người đó hái được số tấn cà phê là: (tấn) - Nhận xét các kết quả và chửa bài . - Các nhóm cử đại diện thi đua cộng hai phân số khác mẫu số ở bảng . - Làm các bài tập tiết 115 sách BT .
Tài liệu đính kèm: