Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 24

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 24

Tuần 24

Luyện đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

 I. MỤC TIÊU :

 1.Cũng cố về nội dung chính của bản tin ; cách đọc diễn cảm đoạn văn.

 2.Rèn kỹ năng đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF . Biết đọc đúng một bản tin với giọng rõ ràng , rành mạch , vui , tốc độ khá nhanh .

 3.Giáo dục HS có ý thức phòng tránh tai nạn giao thông .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 16 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 02 tháng 3 năm 2009
	Tuần 24
Luyện đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
 I. MỤC TIÊU :
 1.Cũng cố về nội dung chính của bản tin ; cách đọc diễn cảm đoạn văn. 
 2.Rèn kỹ năng đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF . Biết đọc đúng một bản tin với giọng rõ ràng , rành mạch , vui , tốc độ khá nhanh .
	 3.Giáo dục HS có ý thức phòng tránh tai nạn giao thông .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5'
15'
15'
5'
 1. Bài cũ : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ .
 2. Bài luyện : Vẽ về cuộc sống an toàn . a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
 Hướng dẫn luyện đọc :
Rèn kỹ năng đọc đúng toàn bài .
- Ghi bảng : UNICEF ; đọc : U-ni-xép .
- Giải thích : UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hiệp quốc .
- Ghi bảng: 50 000 ; đọc:năm mươi nghìn 
- Nói : 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin . Vì vậy , sau khi đọc tên bài , các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc vào bản tin .
- Nói tiếp : Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn .
- Hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ ; giúp HS hiểu các từ khó trong bài .
- Đọc mẫu bản tin .
Luyện đọc diễn cảm: : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
Rèn kỹ năngđọc diễn cảm toàn bài .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với bản tin thông báo .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Được phát động từ tháng 4  Kiên Giang . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
3. Củng cố, dặn dò : - Giáo dục HS có ý thức phòng tránh tai nạn giao thông .
- Nhận xét tiết học .
-
2 em đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ , trả lời các câu hỏi SGK . 
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Đọc theo .
- Đọc theo .
- Vài em đọc 6 dòng mở đầu bài đọc .
- Từng nhóm 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bản tin .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
 - Nêu lại ý nghĩa của bài . 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin .
	Kĩ thuật 
TRỪ SÂU , BỆNH HẠI CÂY RAU , HOA
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Biết được tác hại của sâu bệnh và cách diệt trừ chúng .
	2. Kĩ năng: Trình bày được các nội dung của bài học .
	3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây rau , hoa và môi trường .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Sưu tầm tranh , ảnh một số loại sâu , bệnh cây rau , hoa .
	- Một số loại sâu hịa rau , hoa hoặc các bộ phận cây bị sâu bệnh phá hại .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Bón phân cho rau , hoa .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Trừ sâu , bệnh hại cây rau , hoa .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu , bệnh hại .
MT : Giúp HS nắm mục đích của việc trừ sâu , bệnh hại cây rau , hoa .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Đặt câu hỏi liên hệ thực tế để HS nêu tên những loại sâu , bệnh hại rau , hoa .
- Hướng dẫn HS quan sát một số loại sâu , bệnh và bộ phận cây bị sâu , bệnh phá hại bằng vật mẫu , tranh .
- Kết luận : Sâu , bệnh hại làm cây phát triển kém , năng suất thấp , chất lượng giảm sút . Vì vậy , phải thường xuyên theo dõi , phát hiện sâu , bệnh và diệt trừ chúng kịp thời .
Hoạt động lớp .
- Quan sát hình 1 SGK để mô tả những biểu hiện cây bị sâu bệnh phá hại ; nêu tác hại của sâu bệnh .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu các biện pháp trừ sâu , bệnh hại .
MT : Giúp HS nắm các biện pháp trừ sâu , bệnh hại .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK :
+ Đảm bảo khoảng thời gian ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch để giữ cho rau sạch , người sử dụng không bị ngộ độc .
+ Người lao động phải mang găng tay , kính đeo mắt , khâu trang , đi ủng , mặc quần áo bảo hộ lao động để tránh bị nhiễm độc .
Hoạt động lớp .
- Quan sát hình 2 SGK và nêu những biện pháp trừ sâu , bệnh đang được thực hiện trong sản xuất .
- Nêu những ưu , nhược điểm của các cách trừ sâu , bệnh :
+ Bắt sâu , ngắt lá , nhổ cây bị bệnh tốn nhiều công sức và chỉ có hiệu quả khi sâu , bệnh còn ít .
+ Bẫy đèn đỡ tốn công nhưng chỉ áp dụng với sâu hại thích ánh sáng .
+ Phun thuốc trừ sâu , bệnh có hiệu quả nhanh nhưng độc với con người , động vật , gây ô nhiễm môi trường . Vì vậy , phải thực hiện đúng kĩ thuật , đúng hướng dẫn , bảo đảm an toàn lao động .
+ Thả các loại ong kí sinh , bọ rùa , kiến diệt sâu hại có kết quả mà không gây độc và ô nhiễm môi trường .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục có ý thức bảo vệ cây rau , hoa và môi trường .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
	- Dặn HS về nhà đọc trước bài học sau .
Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009
Lịch sử 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: Giúp HS biết : Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập , Nước Đại Việt thời Lý , Nước Đại Việt thời Trần , Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê . 
	2. Kĩ năng: Kể được tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình .
	3. Thái độ: Tự hào về lịch sử nước nhà .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Băng thời gian SGK phóng to .
	- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Văn học và khoa học thời Hậu Lê .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập .
 a) Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm những sự kiện lịch sử tiêu biểu qua 4 giai đoạn .
PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại .
- Treo băng thời gian ở bảng . 
Hoạt động lớp .
- Gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian .
- Một số em lên bảng ghi nội dung các sự kiện nêu ở băng thời gian . 
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm những sự kiện lịch sử tiêu biểu qua 4 giai đoạn (tt) .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Kết luận .
Hoạt động nhóm .
- Mỗi nhóm chuẩn bị hai nội dung ( mục 2 , 3 SGK ) .
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp .
 4. Củng cố : (3’)
	- Đại diện các nhóm thi đố nhau về các sự kiện lịch sử với thời gian .
	- Giáo dục HS tự hào về lịch sử nước nhà .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Xem lại các bài đã ôn .
Toán : 
 Luyện - LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : 
- Giúp HS : 
Củng cố , luyện tập về phép trừ hai phân số .
Biết trừ hai , hoặc ba phân số .
B/ Chuẩn bị : 
- Giáo viên : 
– Phiếu bài tập .
* Học sinh : 
- Các đồ dùng liên quan tiết học .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 HS nhắc quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
c) LUỆN TẬP :
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
Bài 2 :
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ 
Bài 3 :
- GV nêu yêu cầu đề bài .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
1HS lên bảng giải bài .
-1 a/ Tính : 
 1b/ Tính : 
 1 c / Tính : 
-2 a/ Tính : 
 2b/ Tính : 
 2c / Tính : 
- 2= .
3a/ 2 - 
 -
3b/ 5 - 
 -
3c/ 
3d/ Tính : 
 3đ/ Tính : 
Thứ năm ngày 05 tháng 3 năm 2009
THỂ DỤC 
 BẬT XA - PHỐI HỢP CHẠY , MANG ,VÁC
TRÒ CHƠI : “KIỆU NGƯỜI ”
I. Mục tiêu :
 -Kiểm tra bật xa. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích. 
 -Trò chơi: “Kiệu người ” Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, thước dây, đệm, bàn ghế phục vụ cho kiểm tra. Kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát và khu vực kiểm tra. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . PHẦN MỞ ĐẦU 
 -Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh sĩ số
 -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
 +Tập bài thể dục phát triển chung. 
 +Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Kiểm tra bật xa :
 -Lần lượt từng em thực hiện bật xa rơi xuống đệm, đo thành tích của lần nhảy xa hơn. 
 -Tổ kiểm tra sau phục vụ tổ kiểm tra trước và ngược lại. 
 -GV bao quát chung và yêu cầu HS giữ gìn trật tự kỉ luật. 
 -Đánh giá kết quả kiểm tra dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo mức sau: 
Hoàn thành tốt : Thực hiện động tác đúng, thành tích đạt 140cm (nam) 
Hoàn thành : Thực hiện cơ bản đúng động tác, tha ... ệu về đến đích thì trò chơi tạm dừng. 
 -GV tổ chức cho HS thực hiện thử một lần. 
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức. Thi giữa các tổ với nhau, nhắc các em khi chơi cần đảm bảo an toàn. GV khuyến khích thi đua giữa các nhóm, tổ với nhau. 
3 .Phần kết thúc: 
 -Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. 
 -GV nhận xét phần kiểm tra và đánh giá. 
 -GVø giao bài tập về nhà ôn bật xa, tập phối hợp chạy, mang , vác và nhảy dây kiểu chụm chân .
 -GV hô giải tán 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút 
1 lần (2 lần 8 nhịp)
1 phút
18 – 22 phút
12 – 14 phút 
Mỗi em thực hiện 2 lần 
4 – 6 phút 
4 – 6 phút
 1 phút 
1 – 3 phút 
1 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
5GV
-HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc.
====
====
====
====
5GV
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, đứng sau vạch chuẩn bị thẳng hướng với các vòng tròn đã chuẩn bị, các em điểm số để nhận biết số thứ tự .
-Mỗi tổ là một đội, 3HS là một nhóm thực hiện kiệu người di chuyển nhanh trong 5 – 7m.
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
 LUYỆN - LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai là gì ? 
Tìm được chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? 
Biết tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn . Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nhận định về một người , một vật , sử dụng linh hoạt , sáng tạo câu kể Ai là gì ? khi nói hoặc viết một đoạn văn .
II. Đồ dùng dạy học: 
Đoạn văn minh hoạ bài tập 1 , phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp mỗi câu 1 dòng 
Giấy khổ to và bút dạ.
BT1 Phần luyện tập viết vào bảng phụ .
Mang theo một tấm hình gia đình ( mỗi HS 1 tấm )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Luyện tập :
Bài 1 :
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
+ Nhắc HS chọn tình huống giới thiệu về các bạn trong lớp với vị khách hoặc với một bạn mới đến lớp ( hoặc ) giới thiệu về từng người thân trong gia đình có trong tấm hình mà HS mang theo .
- GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn 
- Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ , đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
+ Câu kể Ai là gì ? có những bộ phận nào ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về làm bài tập 3 , chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng đặt câu .
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-Lắng nghe.
-4 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc lại câu văn .
- Lắng nghe 
-Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .
 Câu 
 Đặc điểm của câu 
1/ Đây là Diệu Chi bạn mới của lớp ta .
2 / Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công .
3/Bạn ấy là một hoạ sĩ đấy .
Giới thiệu về bạn Diệu Chi .
+ Câu nêu nhận định về bạn ấy .
-1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS thực hiện , 1 HS đọc câu kể , 1 HS đọc câu hỏi và HS còn lại đọc câu trả lời .
+ Câu 1 :
 - Ai ? là Diệu Chi , bạn mới của lớp ta ? - Đây là Diệu Chi , bạn mới của lớp ta 
- Đây là ai ? - Đây là Diệu Chi , bạn mới của cua lớp ta .
+ Câu 2 : 
- Ai là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công ? hoặc : 
- Bạn Diệu Chi là ai ?
- Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công .
+ Câu 3 :
- Ai là hoạ sĩ nhỏ ? - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy .
- Bạn ấy là ai ? - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy .
- Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có 
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Lắng nghe 
-Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .
 Ai ? 
 Là gì ?
- Đây 
- Bạn Diệu Chi 
- Bạn ấy 
 là Diệu Chi , bạn mới của lớp ta 
là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công .
là một hoạ sĩ nhỏ đấy .
+ Nhớ lại kiến thức đã học qua hai kiểu câu kể Ai làm gì ?Ai thế nào ? để trả lời .
- Trả lời theo suy nghĩ .
+ Khác nhau ở bộ phận vị ngữ .
+ Kiểu câu Ai làm gì ? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì ?
 + Kiểu câu Ai thế nào ? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi như thế nào ?
 + Kiểu câu Ai là gì ? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì ?
- 3 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
- Tự do đặt câu .
+ Cô giáo em là cô Hoa .
+ Con mèo nhà em là một con mèo mướp .
+ Bố em là công nhân .
-1 HS đọc thành tiếng.
+1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai là gì ? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa .
- 1 HS chữa bài bạn trên bảng ( nếu sai )
 Câu kể ai là gì ?
 Tác dụng 
a/ Thì ra đó là thứ máy cộng trừ mà pa - x can đã đặt hết tình cảm ...chế tạo 
Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới , tổ tiên của những ...hiện đại .
b/ Lá là lịch của cây 
Cây lại là lịch của đất 
Trăng lặn rồi trăng mọc 
Là lịch của bầu trời .
Bầu trời .
Mười ngón tay là lịch 
Lịch lại là trang sách .
c/ Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam .
Câu giới thiệu về thứ máy mới 
- Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên 
-Nêu nhận định ( chỉ mùa )
- Nêu nhận định ( chỉ vụ hoặc chỉ năm )
- Nêu nhận định chỉ 
( ngày đêm )
- Nêu nhận định
 ( đếm ngày tháng )
- Nêu nhận định ( về giá trị của sầu riêng , bao hàm cả giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của Miền Nam.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ HS tự làm bài vào vở , 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài .
 - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày .
* Giới thiệu về bạn mới trong lớp :
- Mình xin giưới thiệu với Hao một số thành viên của lớp nhé : 
- Đây là bạn Bích Vân là lớp trưởng lớp ta . Đây là bạn Hùng . Bạn Hùng là một học sinh giỏi Toán . Còn bạn Thoa là người có biệt tài kể chuyện mê hoặc lòng người . Bạn Cường là cây đàn ghi ta của lớp . bạn Hải là cây đơn ca độc nhất đấy . Còn mình tên Hằng tổ trưởng tổ 1 .
* Giới thiệu về tên các thành viên trong gia đình qua tấm hình :
+ Mình xin giới thiệu với các bạn đây là tấm hình chụp về gia đình mình : - Người đứng bên phải là ba minh là công nhân xí nghiệp khai thác dầu khí mỏ Bạch Hổ . Mẹ mình là cô giáo dạy tiểu hoạc trường Tiểu Học Phước Tân . Anh trai mình là học sinh lớp 9 Trường THCS Phước Bửu . Còn đây là mình , con út trong nhà .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò .
Luyện Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I. MỤC TIÊU :
HS tóm tắt tin về các hoạt động học tập , sinh hoạt diễn ra xung quanh .
Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tóm tắt tin tức .
	 Giáo dục HS yêu thích viết văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một số tờ giấy khổ to cho HS viết tóm tắt tin ở BT2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’)
	- 1 em đọc lại ghi nhớ bài học trước .
	- 1 em đọc bài báo Vịnh Hạ Long được tái công nhận  
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập tóm tắt tin tức .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
- Bài 1 , 2 : 
+ Nói : Muốn tóm tắt tin tức , các em phải nắm thật chắc nội dung từng bản tin 
+ Phát giấy khổ to cho một số em .
+ Nhận xét .
- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT .
- Cả lớp đọc lại các tin .
- Đọc thầm 2 đoạn tin , tóm tắt nội dung mỗi tin bằng 1 – 2 câu , viết lại vào vở .
- Tiếp nối nhau đọc 2 tin đã tóm tắt .
- 2 em làm bài trên giấy có phương án tóm tắt tin ngắn gọn , đủ ý , dán kết quả làm bài ở bảng .
- Bài 3 : 
+ Lưu ý 2 bước trong yêu cầu của BT : Tự viết tin – Tóm tắt lại tin đó .
+ Kiểm tra việc chuẩn bị của HS .
- Đọc yêu cầu BT .
- Vài em nói tin em sẽ viết .
- Viết tin và tóm tắt tin vào vở .
- Tiếp nối nhau đọc bản tin và lời tóm tắt trước lớp .
- Đổi vở để sửa bài cho nhau .
- Cả lớp bình chọn bạn viết tin hay nhất ; tóm tắt tin ngắn gọn , đủ ý nhất .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
Luyện Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
 1.Củng cố về phép cộng phân số .
 2.Rèn kĩ năng cộng phân số , nhận biết tính chất kết hợp của phân số và bước đầu vận dụng .
 3.Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5'
10'
5'
5'
5'
5'
5'
1. Bài cũ : Luyện tập .
	- Chửa các bài tập về nhà .
 2. Bài luyện : Luyện tập (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng 
 b) Hướng dẫn luyện tập : 
*Giúp HS củng cố cách cộng số tự nhiên với phân số ; cách vận dụng được tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành .
*Thực hành luyện tập:
-Bài 1:Tính (theo mẫu)
-Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - Bài 4:
3.Củng cố Dặn dò : 
- Chấm bài , nhận xét .
- Nhận xét tiết học .
-2em lên chữa lớp nhận xét.
Hoạt động lớp .
-2em nêu cách cộng số tự nhiên với phân số và tính chất kết hợp của phân số, lớp bổ sung.
1) ...
2) 
 ; ...
3) - Các nhóm cử đại diện thi đua cộng hai phép tính ở bảng . 
 4) Đọc và tóm tắt bài toán .
- Cả lớp làm vào vở .
 Bài giải:
 Sau ba giờ chiếc tàu thủy đó chạy được số phần quảng đường là:
 (phần quảng đường)
 Đáp số: phần quảng đường
- Nhắc lại cách tính.
 - Làm các bài tập tiết 117 sách BT .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc