Tiết2: Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Ôn tập về đọc, viết các số đến 100 000.
- Ôn tập viết tổng thành số.
- Ôn tập về chu vi của một hình.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
-- GV kẻ sẵn BT2
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008 Tiết1: Chào cờ Tiết2: Toán Ôn tập các số đến 100 000 I. Mục tiêu Giúp HS - Ôn tập về đọc, viết các số đến 100 000. - Ôn tập viết tổng thành số. - Ôn tập về chu vi của một hình. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học -- GV kẻ sẵn BT2 III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2.Dạy- học bài mới Bài1. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT -Yêu cầu HS tự làm - GV chữa bài,yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b. + Các số trên tia số được gọi là những số gì? + Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? + Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì? + Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Bài2.GV yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả - Gọi 3 HS lên bảng - GV yêu cầu cả lớp nhận xét, GV kết luận Bài3.GV yêu cầu HS đọc bài mẫu + BT yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm Bài4.BT yêu cầu làm gì? + Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm như thế nào + Nêu cách tính chu vi của MNPQ,giải thích cách làm + Nêu cách tính chu vi hình GHIK,giải thích cách làm. - Yêu cầu HS làm bài. 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học, CB cho giờ sau. 1 HS nêu yêu cầu 2 HS lên bảng,lớp làm vở. HS nêu - tự nhiên - 10 000 - chục nghìn - - HS kiểm tra chéo kết quả - HS lên bảng làm - HS nhận xét - HS đọc bài - HS trả lời - HS làm bài, chữa bài 7 000+300 + 50 + 1 =7351 5 000 + 2 = 5002 6230; 6203 - Tính tổng độ dài các cạnh ( 4 + 8 ) 2 = 24 cm2 - HS giải thích 54 = 20 cm2 HS giải thích +HS lên bảng làm, lớp làm vở. HS làm vở, đổi chéo vở để kiểm tra kết quả của nhau. Tiết 3 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương : Non/lương. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ,nhấn giọng ở các từ gợi cảm, gợi tả. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. - Hiểu các từ khó trong bài: cỏ xước, Nhà trò, bự, ăn hiếp, mai phục. - Hiểu nội dung câu chuỵên : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác,sẵn sàng bênh vực kể yếu của Dế Mèn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ - HS: Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc -GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài -GV gọi 3 HS khác đọc - GV yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm + Truyện có những nhân vật chính nào? + Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai? + Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò? * Đoạn1: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 .H. Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? H. Đoạn 1 ý nói gì? - GV ghi ý chính đoạn 1 - GV chuyển ý * Đoạn 2: - GV gọi HS đọc đoạn 2 H. Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? H. Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào? H. Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò? H. Đoạn này nói lên điều gì? - GV ghi ý chính đoạn 2 Yêu cầu HS đọc thầm-Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bị ức hiếp, đe doạ? H. đoạn này là lời của ai? H. Qua lời kể của Nhà Trò,chúng ta thấy được điều gì? H. Khi đọc đoạn này chúng ta nên đọc như thế nào? - GV gọi HS đọc đoạn văn trên *Đoạn 3: -GV chuyển ý H. Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào? H. Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? -GV ghi ý chính đoạn 3 H. Ta cần đọc đoạn3 như thế nao để thể hiện được thái độ của Dế mèn? -GV gọi HS đọc đoạn 3 H. Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? -GV gọi 2 HS nhắc lại H. Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? c) Thi đọc diễn cảm -GV tổ chức cho HS thi đọc 1 đoạn 3.Tổng kết, dặn dò -GV nhận xét giờ học,dặn HS CB cho giờ sau -HS đọc -3 HS đọc, cả lớp theo dõi. -1HS đọc chú giải -HS theo dõi -HSTL - Chị Nhà Trò - Gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội ý1:Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò - Chị có thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn. HS đọc ái ngại thông cảm với chị Nhà Trò Đọc chậm,thể hiện sự yếu ớt của chị Nhà Trò ý 2:Hình dáng yếu ớt tội nghiệp của chị Nhà Trò - HSTL - Tình cảnh đáng thương của Nhà Trò khi bị nhện ức hiếp. Đọc với giọng kể lể, đáng thương 1HS đọc - Là người có tấm lòng nghĩa hiệp ý 3: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn 1 HS đọc 2 HS nhắc lại HSTL Thi đọc theo 2 nhóm Tiết4: Chính tả (nghe viết) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I.Mục tiêu -Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn từ “Một hôm đến và khóc ” trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. -Viết đúng, đẹp tên riêng : Dế Mèn, Nhà Trò. -Làm đúng BT chính tả phân biệt l/n và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. -Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch,viết chữ đẹp. II.đồ dùng dạy học GV chép bảng BT2 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn nghe-viết chính tả -Gọi 1 HS đọc đoạn văn +Đoạn trích cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết? -Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được -GV đọc cho HS viết -GV đọc toàn bài HS soát lỗi -Thu chấm 10 bài -Nhận xét bài viết của HS 3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài2a. GV gọi 1 HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm vào vở -Gọi HS nhận xét, chữa bài -GV nhận xét,chốt lời giải đúng Bài3a.Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự giải đố và viết vào vở nháp, -Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải -Nhận xét lời giải đúng, giới thiệu qua về cái la bàn 3. Tổng kết dặn dò -Nhận xét tiết học -Dăn VN làm BT 2a, 3a vào vở. 1 HS đọc HS nối nhau nêu miệng Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò và cho thấy hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò HS đọc và viết bảng tay. HS viết vào vở. HS đổi vở soát lỗi. 1 HS đọc . Cả lớp làm vở. 1 HS lên bảng. Lẫn, nở, lẳn, nịch, lông, loà HS đọc. Cả lớp làm nháp. 2 HS làm miệng. Tiết 5 Hát nhạc ( Giáo viên chuyên) Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008 Tiết1 Toán ( ôn ) Ôn tập các số đến 100 000 I.Mục tiêu - Ôn tập,củng cố về đọc, viết các số đến 100 000. - Ôn tập,củng cố viết tổng thành số. - Ôn tập,củng cố về chu vi của một hình. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học -- GV kẻ sẵn BT2 III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2.Dạy- học bài mới Bài1. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT -Yêu cầu HS tự làm - GV chữa bài,yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b. + Các số trên tia số được gọi là những số gì? + Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? + Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì? + Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đoen vị? Bài2.GV yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả - Gọi 3 HS lên bảng - GV yêu cầu cả lớp nhận xét, GV kết luận Bài3.GV yêu cầu HS đọc bài mẫu + BT yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm Bài4.BT yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Gvgoị HS chữa, nhận xét 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học, CB cho giờ sau. 1 HS nêu yêu cầu 2 HS lên bảng, lớp làm vở. HS nêu 2HS lên bảng làm, lớp làm vở. 3 HS làm bảng lớp. 2 HS đọc HSTL 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở. HSTL 76 348 =70000+6000+300+40+8 89 504=80 000+9 000+500+4 HS làm vở, đổi chéo vở để kiểm tra kết quả của nhau. Tiết 2 Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng. I.Mục tiêu -Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. -Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh. -Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II.Đồ dùng dạy học --GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.Thẻ ghi các chữ cái và dấu thanh. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a) Tìm hiểu VD: -GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng -GV ghi bảng các câu thơ -GV yêu cầu HS nêu cách đánh vần tiếng bầu +Tiếng bầu gồm mấy bộ phận chính?Đó là những bộ phận nào? -GV kết luận -Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ -GV kẻ bảng, gọi HS lên chữa bài +Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Cho VD? Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? -GV kết luận b) Ghi nhớ c)Luyện tập Bài1.GV gọi HS đọc yêu cầu -GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm -Gọi HS lên chữa bài -GV nhận xét bài làm của HS Bài2.GV gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu đố -Gọi HS TL và giải thích -GV nhận xét đáp án đúng 3.Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn HS VN học thuộc ghi nhớ HS đọc và đếm Câu tục ngữ có 14 tiếng - Có 3 bộ phận chính: âm đầu, vần, thanh HS nối tiếp nhau phân tích HS nối nhau lên chữa bài - Do âm đầu, vần, thanh tạo thành Hoặc vần,dấu thanh tạo thành - Vần và dấu thanh 1 HS đọc HS lên chữa bài 1 HS đọc yêu cầu trong sách SGK Đó là chữ :sao HS giải thích Tiết3: Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể. I.Mục tiêu -Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. -Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi lời kể với nội dung truyện. -Biết theo dõi, nhận xét lời kể của bạn. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó, ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. II. Đồ dùng dày học - GV: Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài 2.GV kể chuyện - GV kể lần1 - GV kể lần 2 - GV yêu cầu HS đọc chú giải. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạTLCH: +Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? +Mọi người đối xử với bà ra sao? +Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ? +Chuyện gì đã xảy ra trong đêm? +Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì? +Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra? +Mẹ con bà goá đã làm gì? +Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào? 2. Hướng dẫn HS kể chuyện - GV chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn cho các bạn nghe. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên ... . a) 35+37 = 35 + 21 = 56 d) 37 (18:9 )= 372 = 74 1 HS đọc và TL -HS làm bài – chữa bài - HS đọc bài - Làm bài vào vở 3 HS lên bảng chữa bài 1 HS nhắc lại a) 36 m2 b) 20 d m2 c) 32 m2 Tiết 2: Tập làm văn Nhân vật trong truyện I.Mục tiêu - Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện. - Biết nhân vật trong truyện là người hay con vật , đồ vật được nhân hoá. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể truyện đơn giản. II.đồ dùng dạy học -GV: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu VD Bài1. Gọi HS đọc yêu cầu +Các em vừa học những câu chuyện nào? -GV chia nhóm, phát bảng phụ và yêu cầu các nhóm hoàn thành BT -Gọi 2 nhóm dán bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Nhân vật trong chuyện có thể là ai? -GV giảng Bài2. GV gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi -Gọi HS TLCH -GV nhận xét đén khi có câu TL đúng. +Nhờ đâu mà em biét tính cách của nhân vật? -GV giảng 3.Ghi nhớ -GV gọi HS đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS lấy VD 4. Luyện tập Bài1.Gọi HS đọc nội dung +Câu chuyện 3 anh em có những nhân vật nào? +Nhìn vào tranh em thấy ba anh em có gì khác nhau? -Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và TLCH: +Bà nhận xét về tính cách của từng cháu ntn?Dựa vào đâu mà bà nhận xét như vậy? +Em có đồng ý với nhận xét của bà không?Vì sao? -GV giảng Bai2. Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận vè tình huống và TLCH: +Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? +Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? -GV kết luận về hướng kể chuyện . -Gv chia lớp thành 2 nhóm -Gọi HS tham gia thi kể chuyện -GV nhận xét cho điểm. 5. Tổng kết dặn dò -Nhận xét giờ học -Dặn VN viết lại câu chuyện vào vở. 1 HS đọc - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; - Sự tích Hồ Ba Bể Làm việc theo nhóm Dán phiếu, nhận xét ,bổ sung - Là người, con vật 1 HS đọc yêu cầu Thảo luận theo nhóm bàn 2 HS nối tiếp TL - Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy 2 HS đọc HS lấy VD 1 HS đọc - Ni- ki- ta, Gô- sa, Chi- ôm- ca, bà ngoại - Tuy giống nhau nhưng lại có hành động khác nhau - Nhờ quan xát hành động của ba anh em HS đọc chuyện 2 HS thảo luận và TL 1 HS đọc yêu cầu HS thảo luận và Tl HS suy nghĩ và làm bài độc lập HS tham gia thi kể chuyện. Tiết 3: Khoa học Trao đổi chất ở người I.Mục tiêu Giúp HS: - Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể. - Nêu được quá trình trao đối chất giữa cơ thể với môi trường. - Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghĩa theo sơ đồ này. II. đồ dùng dày học GV: Hình vẽ Sgk, bộ thẻ ghi từ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung giờ học *Hoạt động1: Trong quá trình sống, Cơ thể con người lấy ra gì và thải ra những gì? -GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp, TLCH: +Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những gì? -GV nhận xét cau trả lời của HS và kết luận. -Gọi HS nhắc lại kết luận. -GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết và TLCH: +Quá trình trao đổi chất là gì? -GV kết luận. *Hoạt động2: Trò chơi “Ghép chữ vào sơ đồ” - GV chia lớp thành 3 nhóm, phát thẻ có ghi chữ cho HS và yêu cầu: +Thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường? +Hoàn thành sơ đồ và cử đại diện trình bày từng nội dung của sơ đồ. - GV nhận xét sơ đồ và khả năng trình bày của từng nhóm, *Hoạt động3: Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể với môi trường. - GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ. - Gọi HS lên trình bày sản phẩm của mình. - GV nhận xét. 3.Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn CB cho giờ sau. Quan sát tranh, thảo luậncặp đôi. + Lấy: thức ăn; nước; không khí; chất khoáng + Thải: chất thừa, cặn bã 2 HS nhắc lại KL 2 HS đọc - Kết luận SGK Nhận đồ dùng HT Thảo luận và hoàn thành sơ đồ. 3 HS diện lên trình bày HS tự vẽ sơ đồ theo nhóm bàn, từng cặp lên trình bày. Tiết 4: Mỹ thuật ( Giáo viên chuyên) Tiết5: Sinh hoạt tập thể Đánh giá hoạt động tuần 1 I.Mục tiêu - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần1 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập. - Giáo dục cho Hs ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. GV đánh giá ưu điểm của lớp. - Đi học tương đối đều, khăn quàng guốc dép đầy đủ, duy trì hát đầu giờ 1, 3 nghiêm túc. - Chuẩn bị sách vở đầy đủ, CB đồ dùng tốt. - Bước đầu có ý thức học tập 2. Đánh giá nhược điểm - Một số nề nếp còn chệch choạc : Giờ truy bài còn chưa nghiêm túc, một số em ăn mặc chưa gọn gàng, vệ sinh lớp học còn chậm và bẩn, - Trong lớp các em chưa hăng hái phát biểu ý kiến. 3. HS phát biểu ý kiến 4.GV nêu phương hướng tuần 2 5. Bình bầu cá nhân xuất sắc - Bầu theo tổ - Bầu theo lớp Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008 Tiết 1: Luyện tập Toán I.Mục tiêu - Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000 - Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000. - Luyện tập về bài toán tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II.Đồ dùng dạy học - GV: Kẻ sẵn bảng số liệu BT5 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS ôn tập Bài1. GV gọi HS nêu yêu cầu BT -Yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp. -GV nhận xét Bài2. Yêu cầu HS lên bảng làm -Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn -Yêu cầu HS nêu cách đặt và thực hiện phép tính. Bài3. GV gọi HS đọc bài +BT yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV nhận xét cho điểm. 3. Tổng kết dặn dò -GV nhận xét giờ học -VN làm BT5. 1 HS đọc yêu cầu 8 HS nối nhau nhẩm 2 HS lên bảng, lớp đặt tính rồi thực hiện phép tính. 4 HS nêu cách thực hiện. 57 649+9 80 6 = 57 649+19 606 =77 255 23 458-96 572:7=23 458-13 796 =9 662 Thùng 1 đựng 396 lít dầu, thùng 2 đựng số lít dầu bằng số lít dầu của thùng 1, thùng 3 đựng ít hơn thùng hai 87 lít . Hỏi cả 3 thùng đựng bao nhiêu lít dầu? Thùng 1 : 198 (l) Thùng 2 :111 (l) Cả 3 thùng:705 (l) Tiết 2: Luyện tập Toán I . Mục tiêu - Giúp HS củng cố tiếp các số đến 100 000 - Vận dụng vào luyện tập - Nâng cao kỹ năng về số và các phép tính về số. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II . Đồ dùng học tập - Bảng phụ, SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò Bài1: Đặt tính và tính - GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS nêu kết quả - Nhận xét, đánh giá - Chốt kiến thức trọng tâm Bài 2: Giải toán - GV đọc đề bài, chép đề Trại chăn nuôi có :27450 con gà Đã bán đi một số gà thì còn lại - Yêu cầu HS làm bài theo hai cách - HS làm vở 6273 + 5629 ;11902 – 5629; 3042 x 3 9126 : 3 ; 4520 : 6 - HS nối tiếp nêu kết quả - HS làm việc cá nhân Tiết3: Rèn chữ Dế mèn bênh vực kẻ yếu I . Mục tiêu: - Học sinh viết đoạn: Nức nở mãiăn thịt em” trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Rèn cho học sinh viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ. II . Đồ dùng dạy học: - bảng tay III . Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC 2. Bài mới a . GV đọc mẫu đoạn viết b Tìm hiểu nội dung H. Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp như thế nào? c. Luyện viết từ khó H. Từ nào viết khó và dễ lẫn có trong bài ? Yêu cầu HS viết vào bảng con d. Viết bài GV đọc bài cho HS viết GV đọc bài cho học sinh soát lỗi đ. Chấm bài GV nhận xét – yêu cầu HS sửa lỗi sai 3. Củng cố - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS chuẩn bị giờ sau HS kiểm tra vở HS lắng nghe - Vì đói phải vay lương thực nhà Nhện, nghèo túng không có trả bị bọn Nhện vặt chân, vặt cánh HS nêu: nghèo túng, nức nở, lương thực. HS luyện viết bảng con, nhận xét và sửa sai HS viết bài HS soát lỗi HS sửa sai lỗi chính tả Thứ ba, ngày 26 tháng 8 năm 2008 Tiết 2: Luyện Tập Tiếng Việt I.Mục tiêu -Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. -Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh. -Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II.Đồ dùng dạy học --GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.Thẻ ghi các chữ cái và dấu thanh. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới Bài 1: GV chép bài -GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm câu thơ có bao nhiêu tiếng -GV ghi bảng câu thơ -GV yêu cầu HS nêu cách đánh vần tiếng vườn +Tiếng vườn gồm mấy bộ phận chính?Đó là những bộ phận nào? -GV kết luận +Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? + Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? -GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ Bài2: .GV gọi HS đọc yêu cầu -GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm * Phân tich mỗi tiếng ở BT1 -Gọi HS lên chữa bài -GV nhận xét bài làm của HS 3.Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn HS VN học thuộc ghi nhớ HS đọc và đếm Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. - âm đầu, vần, thanh HSTL HS nhắc lại nối tiếp nhau HS đọc bài chia thành 4 nhóm các nhóm hoàn thành bảng - Đại diện nhóm trình bày Tiết 3 : Luyện tập Tiếng việt I . Mục tiêu - Củng cố chương trình tập làm văn lớp 3 - Rèn cho HS kĩ năng viết văn.. - Giáo dục HS yêu tiếng việt . II. Đồ dùng - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. GTB 2. Bài mới Bài 1: GV yêu cầu HS nêu các kiểu bài đã làm ở kì II- lớp 3 Yêu cầu HS làm theo nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét – GV nhận xét Bài 2: Viết đoạn văn ( khoảng 3 – 5 dòng ) kể về buổi biểu diễn văn nghệ ở trường. Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét 3. Củng cố Nhận xét giờ học Chia 4 nhóm, các nhóm nhận bảng, bút Làm theo nhóm Đại diện nhóm trình bày +Nghe – kể + Báo cáo hoạt động + Nói về trí thức + Nói, viết về một người lao động trí óc + Kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ; về lễ hội; về một ngày hội; về trận thi đấu thể thao. + Viết thư +Nói, viết về bảo vệ môi trường + Ghi chép sổ tay - 2 học sinh đọc yêu cầu của bài - HS làm bài – chữa bài
Tài liệu đính kèm: