Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 19

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 19

Tập đọc

BỐN ANH TÀI

I. Mục tiêu

 - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm

Tay Đóng Cọc, Lấy tai Tát nước, Móng Tay Đục Máng

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khá nhanh; nhấn giọng những từ

ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé.

 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh

 - Hiểu nội dung phần đàu truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt

thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ

- HS: Đọc bài ở nhà

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 40 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ hai ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Bốn anh tài
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm 
Tay Đóng Cọc, Lấy tai Tát nước, Móng Tay Đục Máng
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khá nhanh; nhấn giọng những từ 
ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé.
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh
 - Hiểu nội dung phần đàu truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt 
thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ 
- HS: Đọc bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc 
-Gọi HS đọc bài 
-GV HD HS quan sát tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật 
-Cho HS đọc nối tiếp 
GV kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS 
Hd cách đọc câu khó ,từ khó 
GV viết bảng các tên riêng cho HS đọc 
-Cho Hs luyện đọc theo cặp 
GV đọc giọng kể nhanh 
b.Tìm hiểu bài:
Gọi Hs đọc 6 dòng đầu ,TLCH
-Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
-Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
Gọi HS đọc đoạn còn lại ,TLCH
-Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
-Mỗi bạn của Cẩu Khây có những tài năng gì ?
Hs đọc lướt toàn trựên ,tìm chủ đề của truyện
3.HD đọc diễn cảm và luyện đọc lại 
Gọi 5 Hs nối tiếp nhau đọc bài 
Cho Hs tìm giọng đọc cho từng đoạn 
Gv đọc mẫu 1 đoạn 
GV nhận xét cho điểm 
-1 HS đọc bài 
- Hs quan sát tranh minh hoạ 
-5 Hs đọc nối tiếp 3lần 
Kết hợp sửa lỗi phát âm ,ngắt giọng , từ khó ,câu khó và giải nghĩa từ
-HS luyện đọc theo cặp 
1-2 Hs đọc cả bài 
-1 Hs đọc ,lớp đọc thầm và TLCH
-Lớp nhận xét bổ sung 
-2 Hs đọc ,lớp đọc thầm ,TLCH
-Hd đọc lướt toàn truyện nêu chủ đề ,lớp nhận xét ,bổ sung 
-5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn 
HS nêu cách đọc từng đoạn
-HS luyện đọc theo cặp 
-Hs thi đọc diễn cảm trước lớp,lớp nhận xét 
4-Củng cố –Dặn dò :
Nhận xét giờ –Dặn về đọc bài ,chuẩn bị giờ sau
Toán
Ki- lô-mét vuông
I. Mục tiêu
 Giúp HS: 
 - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
 - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; 
Biết 1 km2 = 1000 000 m2 và ngược lại
 - Biết giảI đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện 
tích:cm2, dm2, m2, km2
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Một số tranh ảnh chụp cánh đồng, khu rừng,
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Giới thiệu về km2
-Cho Hs nhắc lại thế nào là m2
-Cho HS tự nêu :thế nào là km2
GV HD giúp HS nêu đúng thế nào là km2
-GV giới thiệu cách đọc ,viết km2
Viết tắt :km2
1km2 =1000000 m2
3.Thực hành 
Bài 1,2 : Yêu cầu Hs đọc kĩ từng câu và làm bài ,sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả HS khác chữa bài 
GV nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 3:YC Hs tự làm bài và trình bày lời giải bài toán 
GV nhận xét ,kết luận 
Bài 4: YC HS đọc kĩ đề bài và tự làm bài 
YC HS nêu kết quả và giải thích 
GV nhận xét kết luận 
-Hs nêu 
-HS thảo luận để nêu ,lớp nhận xét bổ sung
-HS thực hành đọc và viết về km2 
-HS tự làm bài vào vở 
Hs trình bày kết quả 
Lớp nhận xét ,bổ sung 
-HS tự làm bài và trình bày bài giải 
Lớp nhận xét ,Gv nhận xét ,kết luận 
-HS tự làm bài vào vở 
HS giải thích tại sao chọn kết quả đó 
4.Củng cố- Dặn dò : Nhận xét giờ
Dặn về học bài và chuẩn bị giờ sau
Đạo đức
Kính trọng, biết ơn người lao động
I. Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng:
 - Nhận thức được vai trò của người lao động
 - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài giảng
HĐ1:Thảo luận lớp truyện Buổi học đầu tiên SGK 
GV kết luận :Cần phải kính trọng và biết ơn người lao động dù là người lao động bình thường 
HĐ2:Thảo luận theo nhóm đôi BT1-SGK
Cho hS nêu yêu cầu 
Gv cho các nhóm thảo luận 
-GV kết luận : +Những người LĐ mang lại lợi ích cho xã hội 
+Những người làm việc không mang lại lợi ích cho xã hội không phải là người lao động 
HĐ3:Thảo luận nhóm BT3-SGK
GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tranh 
Gv nhận xét kết luận : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho xã hội 
HĐ4:Làm việc cá nhân 
GV nêu yêu cầu BT
GV nhận xét kết luận 
*Gọi HS đọc ghi nhớ 
-HS đọc truyện 
Thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi trong SGK
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả ,nhóm khác nhận xét bổ sung 
-HS thảo luận nhóm đôi 
Hs nêu yêu cầu 
Các nhóm thảo luận 
Đại diện nhóm baó cáo kết quả thảo luận 
-Lớp nhận xét .
-Các nhóm thảo luận 
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
Lớp trao đổi nhận xét 
-HS làm BT
HS trình bày ý kiến ,lớp trao đổi bổ sung 
-2-3 HS đọc ,lớp đọc thầm cho thuộc 
4.Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ ,dặn về học bài ,chuẩn bị giờ sau
Kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép kĩ thuật
I. Mục tiêu
 - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ 
thuật.
 - Sử dụng đuợc cờ-lê, tua-vít, để lắp, tháo các chi tiết.
 - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- GV, HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Nội dung bài dạy
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tên gọi, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ 
- GV giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1 ( Sgk)
- Cho HS tự gọi tên vài nhóm chi tiết
- Tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng( H1, Sgk)
- GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tênđúng và số lượng các loại chi tiết đó.
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS sắp xếp các chi tiết trong hộp
- GV cho HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H1, Sgk
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít
- GV hướng dẫn HS thao tác lắp vít
- Gọi 2 HS lên bảng thao tác lắp vít
- Cho cả lớp tập lắp vít
- GV hướng dẫn thao tác tháo vít
- GV cho HS thực hành tháo vít
- GV thao tác mẫu một trong 4 mối ghép trong hình 4, Sgk
- Gọi HS nêu tên gọi và số lượng của mối ghép
- GV thao tác tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng
- Cho HS thao tác lắp và tháo các chi tiết còn lại trong hình 4
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB đồ dùng cho giờ sau.
Lắng nghe
Nối nhau gọi tên
Hoạt động theo hướng dẫn của GV
HSTL
Lắng nghe
Thực hành gọi tên, nhận dạng trong nhóm
Quan sát
2 HS lên bảng thực hành lắp vít
Cả lớp thực hành
Quan sát hướng dẫn của GV và H3, TLCH, Sgk
Cả lớp thực hành
Quan sát
TL câu hỏi của GV
Quan sát
Thực hành lắp ghép theo nhóm
Toán 
ÔN Ki- lô-mét vuông
I. Mục tiêu
 Giúp HS: 
 - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
 - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; 
Biết 1 km2 = 1000 000 m2 và ngược lại
 - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện 
tích:cm2, dm2, m2, km2
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Xem trước phần bài tập 
- HS : Vở BT toán 4/2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
-Cho HS nêu mối quan hệ giữa km2 ,m2
2. HD HS luyện tập 
Bài 1 Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống 
Cho Hs tự làm 
Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau 
GV nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2:YC Hs tự làm bài và trình bày tại sao lại điền số đó 
GV nhận xét ,kết luận 
Bài 3: YC HS đọc kĩ đề bài và tự làm bài 
YC HS nêu cách làm 
-Cho Hs lên bảng làm bài 
GV nhận xét kết luận 
Bài 4:Cho HS đọc kĩ bài và tự làm bài 
Gọi HS nêu kết quả 
GV kết luận 
-Hs nêu yêu cầu 
-HS tự làm bài 
-HS thực hành đọc và viết về km2 ,HS đổi chéo vở để KT lẫn nhau 
-HS tự làm bài vào vở 
Hs trình bày kết quả 
Lớp nhận xét ,bổ sung 
-HS tự làm bài và trình bày cách làm 
Lớp nhận xét ,Gv nhận xét ,kết luận 
-HS tự làm bài vào vở 
HS nêu cách làm 
HS lên bảng làm bài 
Lớp nhận xét 
-HS đọc bài và tự làm bài vào vở 
HS nêu kết quả 
Lớp nhận xét 
4.Củng cố- Dặn dò : Nhận xét giờ
Dặn về học bài và chuẩn bị giờ sau
Thứ ba ngày tháng năm 2008
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu
 - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kẻ Ai làm gì?
 - Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho 
sẵn
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn BT1phần luyện 
tập, lên bảng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu VD
- Gọi HS đọc phần nhận xét trang 6, Sgk
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV chốt lời giải đúng
+ Những CN trong các câu kể Ai làm gì ? vừa tìm được trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? 
+ CN trong các câu trên do loại từ nào tạo thành? Hãy cho VD về mỗi loại từ đó?
+ Trong câu kể Ai làm gì những sự vật nào có thể làm CN?
+ CN trong kiểu câu Ai làm gì do loại từ ngữ nào tạo thành?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS đặt câu và phân tích câu vừa đặt 4. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng
- Gọi HS nối tiếp đọc câu văn đã đặt. GV sửa lỗi
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS quan sát bức tranh và nêu hoạt động của mỗi người, vật trong tranh
- Yêu cầu HS làm vở
- GV phát bảng phụ cho 2 HS
- Gọi HS treo bảng phụ và đọc lại đoạn văn của mình
- Nhận xét, sửa lỗi
5. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiét học
- Về nhà viết đoạn văn hoàn chỉnh vào vở
2 HS đọc, cả lớp đọc thầm
1 HS lên bảng, cả lớp làm bằng chì vào Sgk
Nhận xét, chữa bài
Nối tiếp nhau TL
2 HS đọc ghi nhớ
Nối nhau đặt câu
1 HS đọc
2 HS lên bảng
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc 
3 HS lên bảng, lớp làm vở
Nhận xét, chữa bài
Nối nhau đọc
1 HS đọc
Quan sát tranh, trao đổi và TL
Làm bài vào vở
Treo bảng phụ
Nhận xét, sửa lỗi
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
 - GiảI các bài toán có l ... n
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
 - Sử dụng công thức tính chu vi và diện tích của HBH để giảI các bài toán có liên quan.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy hcọ
- GV: bảng thống kê như BT2, bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. GV vẽ HCN, HBH và hình tứ giác lên bảng
- Gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình
- GV nhận xét và hỏi thêm:
+ Những hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
+ Có bạn nói HCN cũng là HBH, theo em bạn đó noáI đúng hay sai?
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm theo 2 dãy, gọi 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét, củng cố cách tính diện tích HBH
Bài 3. Yêu cầu HS đọc thầm bài tập
+ Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
- GV vẽ HBH ABCD lên bảng và giới thiệu: HBH ABCD có độ dì cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b, em hãy tính chu vi của HBH ABCD?
- Gọi P là chu vi của HBH. Em hãy nêu công thức tính chu vi của HBH ABCD?
+ Hãy dựa vào công thức nêu quy tắc tính chu vi của HBH?
- GV yêu cầu HS áp dụng công thức để tính chu vi của HBHa,b theo 2 dãy. GV phát bảng phụ cho 2 HS
- Gọi 2 HS treo bảng phụ, nhận xét, củng có cách tính
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 123.
Quan sát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
TLCH
1 HS đọc
HS làm bảng con theo 2 dãy
Cả lớp đọc thầm
TL
HS quan sát và lắng nghe
HS nêu cách tính
HS nêu công thức
2 HS nêu như Sgk
2 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp
Treo bảng phụ, chữa bài
2 HS đọc 
Lớp làm vở
Chữa bài
 Địa lí
Đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS có khả năng:
 - Chỉ được vị trí của ĐBNB và hệ thống kêng rạch chính trên BĐVN.
 - Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của ĐBNB.
 - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích BĐ.
 - Có ý thức tìm hiểu về ĐBNB
II. Đồ dùng dạy học
- GV: BĐ địa lí tự nhiên VN, lược đồ tự nhiên ĐBNB, Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: ĐB lớn nhất của nước ta.
- Yêu cầu quan sát lược đồ tự nhiên VN, thảo luận theo cặp đôi, TLCH:
+ ĐBNB do những sông nào bồi đắp nên?
+ Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB ( so sánh với diện tích ĐBBB )?
+ Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc ĐBNB?
+ Nêu tên các loại đất có ở ĐBNB?
- Nhận xét câu TL của HS
- Yêu cầu HS hoàn thiện nội dung vào sơ đồ:
ĐBNB: ( nguồn gốc, diện tích, đất)
* Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
- Yêu cầu HS quan sát hình 2, thảo luận nhóm bàn, TLCH:
+ Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB?
+ Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch đó?
+ Từ những đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch như vậy, em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai của ĐBNB?
- Nhận xét câu TL của HS
- GV giảng thêm về mạng lưới sông, ngòi, kênh rạch của ĐBNB như Sgk.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ô chữ kì diệu
- GV đưa ra ô chữ với lời gợi ý, có nội dung kiến thức như bài học
- Yêu cầu HS tìm ra các ô chữ hàng ngang và hàng dọc
- GV phổ biến luật chơi, tổ chức cho HS chơi theo 2 dãy
3. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học, dặn CB cho giờ sau.
Quan sát lược đồ và tiến hành thảo luận 
Đại diện 2 cặp trình bày
Lắng nghe
HS quan sát, tổng hợp ý kiến
Thảo luận nhóm
Đại diện 2 nhóm trình bày
HS nêu ý kiến
Lắng nghe
Lắng nghe
Suy nghĩ lựa chọn 
HS chơi theo 2 dãy
Lịch sử
Nước ta cuối thời Trần
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS có thể:
 - Nêu được tình hình nước ta cuối thời Trần.
 - Hiểu được sự thay thế của nhà Trần bằng nhà Hồ.
 - Hiểu đựoc vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm lược.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu học tập cho HS, tranh minh hoạ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Tình hình đất nước cuối thời Trần
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu :Vào nửa sau TKXIV:
+Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
+Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao?
+Cuộc sống của nhân dân thế nào?
+Thái độ của ND thế nào ?
+Nguy cơ giặc ngoại xâm ra sao?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, sau đó gọi 1 HS nêu lại khái quát tình hình nước ta cuối thời Trần.
* Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần
- GV yêu cầu HS đọc Sgk từ Trước tình hình phức tạp và khó khăn,GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi
+Hồ Quý Ly là người thế nào ?Ông đã làm gì?
+Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân không? Vì sao?
-GV kết luận 
* Gọi Hs đọc ghi nhớ
Hs đọc bài ,chia nhóm 
-Hs làm việc với phiếu học tập 
-Đại diện nhóm phát biểu ý kiến 
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
-HS nêu
2HS đọc to ,lớp đọc thầm 
Thảo luận trả lời câu hỏi
-HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung 
3-4 HS đọc 
-Lớp đọc thầm cho thuộc 
4.Củng cố –Dặn dò :
Nhận xét giờ –Dặn về học bài ,chuẩn bị giờ sau
Tiếng Việt 
ÔN Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
 - Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài: mở rộng và không mở rộng 
trong bài văn miêu tả đồ vật.
 - Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật.
 - Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, viết hai cách kết bài lên bảng, tranh cái nón
- HS: vở BT TV 4/2, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
BT trong vở BT yêu cầu HS tự làm bài
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV nêu câu hỏi, HSTL:
+ Bài văn miêu tả đồ vật nào?
+Hày tìm và đọc kết bài của bài văn miêu tả cái nón?
+ Theo em, đó là cách kết bài theo kiểu nào? Vì sao?
- GV kết luận
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài, 
- Nhắc HS: mỗi em chỉ viết một đoạn kết bài mở rộng cho môt trong các đề trên
- Gọi HS treo bảng phụ và đọc kết bài của mình
- Gọi HS nhận xét, sửa lỗi
- Gọi HS dưới lớp đọc kết bài của mình
- Nhận xét cho điểm
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN viết hoàn chỉnh và CB cho bài sau.
2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
Trao đổi theo cặp và TL
HS tự làm vào vở và báo cáo kết quả 
HS lắng nghe
2 HS đọc to
HS làm bài theo hướng dẫn của GV
3 HS đọc bài, lớp nhận xét sửa bài cho bạn
Nối nhau đọc
Toán 
ôn tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
 - Sử dụng công thức tính chu vi và diện tích của HBH để giảI các bài toán có liên quan.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy hcọ
- GV : Xem trước phần BT
- HS: Vở BT toán 4/2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Các BT phần luyện tập trong vở BT cho Hs tự làm
Bài 1. GV Cho Hs quan sát hình trong vở BT và khoanh vào ô trống hình có diện tích lớn nhất 
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở BT 
- Nhận xét, củng cố cách tính chu vi HBH
Bài 3. Yêu cầu HS đọc thầm bài tập
củng có cách tínhdiện tích ,cạnh đáy ,chiều cao hình bình hành
-Gv kiểm tra bài của một số em
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 123.
Quan sát và tự làm bài vào vở BT
HS nêu kết quả và giải thích tại sao hình đó lại có diện tích lớn nhất 
Lớp nhận xét ,GV nhận xét kết luận 
1 HS đọc
HS làm vở BT
HS nêu kết quả ,lớp nhận xét 
-HS đọc và tự làm bài vào vở 
-Hs đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau 
-HS đọc và tự làm bài vào vở 
-HS lên bảng làm bài 
-Nhận xét ,chữa bài
Kĩ thuật 
Ôn tập
I. Mục tiêu
 - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ 
thuật.
 - Sử dụng đuợc cờ-lê, tua-vít, để lắp, tháo các chi tiết.
 - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- GV, HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Nội dung bài dạy
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tên gọi, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ 
- Cho HS tự gọi tên vài nhóm chi tiết
- Tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng( H1, Sgk)
- GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó.
- GV cho HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H1, Sgk
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít
- GV hướng dẫn HS thao tác lắp vít
- Gọi 2 HS lên bảng thao tác lắp vít
- Cho cả lớp tập lắp vít
- GV hướng dẫn thao tác tháo vít
- GV cho HS thực hành tháo vít
- GV thao tác mẫu một trong 4 mối ghép trong hình 4, Sgk
- Gọi HS nêu tên gọi và số lượng của mối ghép
- GV thao tác tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng
- Cho HS thao tác lắp và tháo các chi tiết còn lại trong hình 4
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB đồ dùng cho giờ sau.
HS tự nhận dạng các chi tiết 
Nối nhau gọi tên
Hoạt động theo hướng dẫn của GV
HS gọi tên các chi tiết trong hộp
Lắng nghe
Thực hành gọi tên, nhận dạng trong nhóm
Quan sát
HS thực hành lắp vít
Cả lớp thực hành
Quan sát hướng dẫn của GV và H3, TLCH, Sgk
Cả lớp thực hành
Quan sát
TL câu hỏi của GV
Quan sát
Thực hành lắp ghép theo nhóm
Sinh hoạt 
Kiểm điểm hoạt động trong tuần
I.Muc tiêu 
-HS thấy được ưu nhược điểm của mình và lớp trong tuần 
-Có phương hướng hoạt động trong tuần tới
-GD tinh thần đoàn kết trong tập thể 
II-Chuẩn bị; -GV :ND sinh hoạt 
	-HS :Tự kiểm điểm hoạt động của bản thân trong tuần
III-Các hoạt động chủ yếu:
	1-ổn định 
	2-Tiến hành sinh hoạt
HĐ của thầy
HĐ của trò
GV cho lớp trởng điều khiển buổi sinh hoạt 
-Cho các tổ tự báo cáo
-Lớp trưởng tổng hợp chung để báo cáo trớc lớp
-GV nhận xét chung ,nhắc nhở HS những điều cần thiết 
-GV và HS cùng bàn bạc để đa ra phương  hướng hoạt độngcho tuần tới
-Lớp trưởng cho các tổ tự kiểm điểm các hoạt động của lớp trong tuần về các mặt hoạt động như:
+ Nề nếp
+ Học tập 
+Đạo đức 
+LĐ-VS
-Phương hướng hoạt động tuần tới 
+Rèn HS yếu về toán 
+Rèn HS yếu về chữ viết 
Phát huy ưu điểm khắc phục nhươc điểm đưa lớp đi lên

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc