Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 5

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 5

Tập đọc

CHIẾC BÚT MỰC

(Theo SVa- Rô)

A. Mục tiêu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó .

 - Đọc bài với giong rõ dàng , mạch lạc , ngắt nghỉ hơi hợp lí. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.

 - Biết đọc phân biệt giọng nhân vật.

2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu

 - Hiểu nghĩa các từ mới.

 - Hiểu ND bài : Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn.

3. GD hs có ý thức giúp đỡ bạn bè.

 

doc 39 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5: 
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
chiếc bút mực
(Theo SVa- Rô)
A. Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó .
 - Đọc bài với giong rõ dàng , mạch lạc , ngắt nghỉ hơi hợp lí. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
 - Biết đọc phân biệt giọng nhân vật. 
2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu 
 - Hiểu nghĩa các từ mới.
 - Hiểu ND bài : Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn.
3. GD hs có ý thức giúp đỡ bạn bè.
B. Đồ dùng dạy - học :
 - Tranh minh hoạ SGK.
C. Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
5’
60’
3’
I .ổn định tổ chức : 
 - Nhắc nhở học sinh
II .Kiểm tra bài cũ : 
 -Đọc và TLCH bài Trên chiếc bè 
 - Nhận xét đánh giá .
III . Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 - Ghi đầu bài 
b. Luyện đọc 
 - GV đọc mẫu .
 - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
 - Y/C đọc nối tiếp câu .
 -Từ khó .
 - Y/C đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn 
- Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào?
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
NX- Đánh giá.
*Luyện đọc lại
 Tiết 2
c. Tìm hiểu bài:
- Y/C đọc bài.
-Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực?
- Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút.
- Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói ntn?
- Để biết được vì sao cô giáo khen Mai. Cả lớp thảo luận nhóm đôi câu hỏi 5.
=>Mai là một cô bé tốt bụng, chân thành, Mai cũng tiếc khi đưa bút cho bạn mượn, tiếc khi cô giáo cũng định cho mình viết bút mực, mà mình lại cho bạn mượn rồi. Nhưng Mai đã hành động đúng vì biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn.
*Luyện đọc phân vai.
 YC Đọc phân vai.
 IV . Củng cố - Dặn dò: 
- Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
- Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
=>Đã là bạn bè chúng ta cần phải biết yêu thương , giúp đỡ nhau.
 Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Xem trước bài sau. 
- Hát
- 3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Nhắc lại: Chiếc bút mực.
- Mỗi học sinh đọc một câu
 nức nở , loay hoay. (c/n - đt.)
- Đọc câu lần hai.Lời nhân vật đọc trọn vẹn.
- Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn.
- Luyện đọc nhóm 4.
3 nhóm cùng đọc đoạn 3.
Các nhóm cử đại diện thi đọc.
Lớp nhận xét bình chọn.
- HS đọc ĐT lần 1
+ 1 HS đọc bài.
+ 1 HS đọc đoạn 1,2 để TLCH.
- Thấy Lan được cô cho viết bút mực Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì.
+1 Hsđọc đoạn 3 để TLCH
- Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút, Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc nức nở.
- Vì nửa thì Mai muốn cho bạn mượn bút, nửa lại không muốn cho mượn.
+1HS đọc thầm đoạn 4 để TLCH
- Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói: Cứ để bạn Lan viết trước.
- 2HS một nhóm TLCH5 rồi trình bày ý kiến.
- Vì Mai ngoan, biết giúp bạn.
- Mai biết giúp bạn, nhường bạn.
- 3 tổ cử đại diện đọc phân vai.Mõi tổ 4 em.
- 2 hs đọc cả bài.
- Lớp nhận xét.
- Thích Mai vì Mai đã biết giúp đỡ bạn bè./ Vì Mai là ngời bạn tốt.
- Thích cô giáo vì cô giáo rất yêu thơng HS Vì cô biết khen ngợi, khuyến khích HS
- Bạn bè cần yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau.
Tập viết
chữ hoa: d
A. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Biết viết đúng đẹp chữ hoa D, viết hoa theo hai cỡ vừa và nhỏ. Biết viết nối chữ D với vần ân tạo thành tiếng Dân.
 2. Kỹ năng: Biết viết câu ứng dụng: “ Dân giàu nước mạnh”theo cỡ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, nét đều nhau, nối chữ đúng quy định.
 3. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
B. Đồ dùng dạy- học: 
 - Chữ hoa D. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
C. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
27’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- YC viết bảng con: C, Chia..
- Nhận xét - đánh giá.
II . Bài mới: 
a. GT bài:
b. HD viết chữ hoa: 
* Quan sát mẫu:
- Chữ hoa D gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Con có nhận xét gì về độ cao các nét?
- Viết mẫu chữ hoa C, vừa viết vừa nêu cách viết.
- YC viết bảng con
- Nhận xét sửa sai.
c. HD viết câu ứng dụng: 
- Mở phần bảng phụ viết câu /d
- YC hs đọc câu;
+ Con hiểu gì về nghĩa của câu này?
- Quan sát chữ mẫu :
+ Nêu độ cao của các chữ cái?
+ Vị trí dấu thanh đặt ntn?
+ Khoảng cách các chữ ntn?
- Viết mẫu chữ “Dân” trên dòng kẻ 
( Bên chữ mẫu).
* HD viết chữ “Dân” vào bảng con.
- Nhận xét- sửa sai.
d. HD viết vở tập viết: 
- Quan sát uốn nắn.
đ. Chấm chữa bài: ) 
- Thu 5 - 7 vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
III . Củng cố- Dặn dò: (3’)
- HD bài về nhà.
- Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng viết.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa D gồm 1 nét kết hợp của hai nét cơ bản. Nét lượn hai đầu và nét cong phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ ở dưới chân chữ.
- Cao 5 li.
- Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, ở phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở đường kẻ 5
- Viết bảng con 2 lần.
- Dân giàu nước mạnh.
- 2, 3 hs đọc câu ứng dụng.
+ Nhân dân có giàu đất nước mới hùng mạnh.
- Quan sát TL:
-+Chữ cái: i,â, n, u, ơ, c, m. cao 1 li.
- Chữ cái: D, g , h cao 2,5 li.
- Dấu nặng đặt dưới o, dấu hỏi đặt trên e dấu huyền đặt trên u.
- Các chữ cách nhau một con chữ o.
- Quan sát.
- Viết bảng con 2 lần.
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
Toán
38 + 25
A. : Mục tiêu:
 - HS bieỏt thửùc hieọn pheựp coọng coự nhụự trong phaùm vi 100, daùng 38 + 25.
	- Bieỏt giaỷi baứi toaựn baống moọt pheựp coọngcaực soỏ ủo coự ủụn vũ dm.
	- Bieỏt thửùc hieọn pheựp tớnh 9 hoaởc 8 coọng vụựi moọt soỏ ủeồ so saựnh hai soỏ.
	- BT caàn laứm: B1 (coọt 1,2,3) ; B3 ; B4 (coọt 1).
 B. Đồ dùng dạy- học: 
GV:Que tớnh – Baỷng gaứi – Noọi dung baứi taọp 2 vieỏt saỹn leõn baỷng.
HS: SGK
C . Các hoạt động dạy - học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
2’
3’
28’
2’
I . OÅn ủũnh: 
II . Kieồm tra baứi cuừ: 
- GV goùi 2 HS leõn baỷng thửùc hieọn caực yeõu caàu sau: 
HS 1 ủaởt tớnh roài tớnh: 48 + 5, 29 + 8.
HS 2 giaỷi baứi toaựn: Coự 28 hoứn bi, theõm 5 hoứn bi. Hoỷi taỏt caỷ coự bao nhieõu hoứn bi?
- GV nhaọn xeựt chaỏm ủieồm.
III . Baứi mụựi: 38 + 25
a/ Giụựi thieọu baứi :
GV gt, ghi tửùa baứi.
b/ Giụựi thieọu pheựp tớnh coọng 38 + 25 	
* Bửụực 1: 
- Neõu baứi toaựn: Coự 38 que tớnh, theõm 25 que tớnh nửừa. Hoỷi taỏt caỷ coự bao nhieõu que tớnh?
- ẹeồ bieỏt taỏt caỷ coự bao nhieõu que tớnh ta laứm theỏ naứo?
* Bửụực 2: Tỡm keỏt quaỷ.
- Thao taực treõn que tớnh.
- Coự taỏt caỷ bao nhieõu que tớnh?
- Vaọy 38 coọng vụựi 25 baống bao nhieõu?
* Bửụực 3: ẹaởt tớnh vaứ thửùc hieọn pheựp tớnh.
- Yeõu caàu 1 HS leõn baỷng ủaởt tớnh, caực HS khaực laứm baứi ra nhaựp.
- Hoỷi: Em ủaừ ủaởt tớnh nhử theỏ naứo?
- Neõu caựch thửùc hieọn pheựp tớnh?
- Yeõu caàu HS khaực nhaộc laùi caựch ủaởt tớnh, thửùc hieọn pheựp tớnh 38 + 25.
ề Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
c/ Thửùc haứnh: 
* Baứi 1/ 21: (Coọt 1,2,3) Tớnh
- Yeõu caàu HS tửù laứm baứi vaứo baỷng con. Goùi 3 HS leõn baỷng laứm baứi.
- Yeõu caàu HS nhaọn xeựt baứi cuỷa baùn treõn baỷng.
- Gv nxeựt, sửỷa baứi
* Baứi 3/ 21: Y/c Hs laứm vụỷ
- Hd Hs laứm baứi
- Gv chaỏm, chửừa baứi
* Baứi 4/ 21: (coọt 2)
- Gv hd vaứ y/c Hs laứm phieỏu caự nhaõn
- Gv nxeựt, sửỷa: 
IV / Cuỷng coỏ - daởn doứ:
- Gv toồng keỏt baứi - gdhs
- Daởn veà laứm vbt. Chuaồn bũ baứi: Luyeọn taọp
- Nxeựt tieỏt hoùc 
- 2 HS leõn thửùc hieọn.
- Hs nxeựt, sửỷa baứi
- HS nghe vaứ phaõn tớch ủeà toaựn.
- Thửùc hieọn pheựp coọng: 38 + 25.
- Coự 63 que tớnh.
- Baống 63.
+
38
25
63
- Vieỏt 38 roài vieỏt 25 dửụựi 38 sau cho 5 thaỳng coọt vụựi 8, 2 thaỳng coọt vụựi 3.
- Vieỏt 1 daỏu coọng vaứ keỷ vaùch ngang.
- Tớnh tửứ phaỷi sang traựi. 8 Coọng 5 baống 13, vieỏt 3 nhụự 1. 3 Coọng 2 baống 5 theõm 1 laứ 6. Vaọy 38 coọng 25 baống 63.
- 3 HS nhaộc laùi.
-1 HS đdọc y/c 
- HS laứm baứi.
 38 58 68 44
 + 45 +36 + 4 + 8
 83 94 72 52
- HS nhaọn xeựt.
* Baứi 3: Hs laứm vụỷ
 Baứi giaỷi
 Con kieỏn phaỷi ủi heỏt ủoaùn ủửụứng daứi laứ:
 28 + 34 = 62( dm)
 ẹaựp soỏ: 62 dm
HS laứm – neõu keỏt quaỷ
8+4 9+6 9+8 = 8+9 
- Hs nghe
Tiếng việt (BS)
Ôn tập đọc : Chiếc bút mực
A. Mục tiêu:
 - HS tiếp tục luyện đọc bài : Chiếc bút mực 
 - Rèn kĩ năng đọc phân vai cho HS
 - HS có ý thức rèn đọc
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Bài soạn
 - HS : SGK. 
 C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
25’
I . Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc phân vai bài : Chiếc bút mực
- GV nhận xét
II . Bài mới: 
a. Luyện đọc: 
- GV đọc toàn bài một lần 
- GV HD lại HS cách đọc
+ GV yêu cầu HS đọc từng câu
- GV nhận xét
+ Đọc từng đoạn
b. Đọc phân vai (10’)
+ GV cho HS đọc phân vai
- Nhận xét
- HS đọc
- Nhận xét
+ HS khá đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Chú ý một số từ khó
- HS thi đọc theo nhóm
- Nhận xét
- HS đọc phân vai
- Nhận xét
III . Củng cố, dặn dò: (5’)
	- GV nhận xét, giờ học. 
Toán ( BS)
Ôn: 38 + 25
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách cộng dạng 38 + 25 ( cộng có nhớ qua 10)
- Rèn KN tính nhanh chính xác
- GD HS ham học toán
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ chép sẵn bài 2( Vở BTT)
- Vở BTT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I / Tổ chức: 
II / Bài mới: 
- Treo bảng phụ
- HD HS làm bài
- Chấm bài- Nhận xét
- GV HD: So sánh số hạng thứ hai; Tổng nào có số hạng thứ hai lớn hơn thì tổng đó lớn hơn và ngược lại.
III / Các hoạt động nối tiếp: 
* Trò chơi: Nhẩm nhanh
 8 + 5 =	28 + 2 + 7 =
8 + 2 + 3 =	28 + 9 =
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
* Bài 1( Tr 23 VBT):
- Hs làm phiếu HT
- Chữa bài
* Bài 2:
- HS thực hiện vào vở
- Đổi vở 
- Chữa bài
* Bài 3: Làm vở
- Đọc đề- Tóm tắt
 - Làm bài vào vở
- Chữa bài
* Bài 4:
- HS làm vở BT
- đổi vở 
- Chữa bài
Hoạt động tập thể 
Tìm hiểu truyền thống của nhà trường
 A. Mục tiêu	- Tìm hiểu truyền thống nhà trường.
 B .Chuẩn bị: Nội dung.
 C. Tiến hành: A.Truyền thống nhà trường: 
 + Cho HS tham quan phòng truyền thống:
 - Phòng truyền thống có những hoạt động gì?
- Các em đã biết được truyền thống tốt đẹp nào của trường từ xưa đến nay ?
.Trường ta có truyền thống quý báu học tốt, dạy tốt.
 - Các gương học tốt các anh chị thi HSG đạt giải Tỉnh, giải huyện 
 - Trường được công nhận là trường chuẩn quốc gia đoạn 1 .
 III. Củng cố - Vui văn nghệ: Hát CN, tập thể ... iệu bài:
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: 
- YC quan sát tranh và hoạt động nhóm đôi.
-Thức ăn sau khi được nhai nuốt rồi đi đâu?
- Treo tranh vẽ lên bảng.
- Nhận xét- Kết luận.
=>Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng ở ruột non. Các chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể. Các chất cặn bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài.
* Hoạt động 2: 
- Treo tranh 
-Thức ăn vào miệng rồi được đưa xuống thực quảnQuá trình tiêu hoá thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra
- YC quan sát H3.
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá?
* Hoạt động3: 
- Trò chơi: Chia nhóm mỗi nhóm một bộ tranh.
- YC các nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
III.Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại sơ đồ cơ quan tiêu hoá?
-Trả lời.
* Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ.
- Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn rồi được thải ra ngoài
- 2 hs lên bảng thi đua nhau gắn tranh .
- 1 hs chỉ và nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
- Nghe
*Quan sát, nhận biết các cơ quan.
- Nêu y/c. Quan sát, nhận xét.
-Nghe
- Quan sát và chỉ ra đâu là tuyến nước bọt, gan, túi mật, tuỵ.
- Cơ quan tiêu hoá gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá: Nước bọt, gan, tuỵ.
* Trò chơi (ghép chữ)
- 3 nhóm nhận tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hoá (hình câm) và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá.
- Gắn chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hoá tương ứng.
- Đại diện nhóm trình bày.
-1 hs chỉ trên sơ đồ cơ quan tiêu hoá.
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Chính tả (NV)
cái trống trường em
A.Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: H/S nghe viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu. Biết trình bày bài thơ 4 tiếng.
 2. Kỹ năng: Viết đúng, trình bày đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả.
 3. GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy- học:
 - Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc các từ: 
II. Bài mới: 
a. GT bài:
- Ghi đầu bài.
b. Nội dung: 
* Đọc đoạn viết.
- Hai khổ thơ này nói lên điều gì.
- Bài viết có những dấu câu nào.
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao lại viết hoa.
* HD viết từ khó:
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó – YC viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Đọc chậm từng câu.
- Đọc lại bài, đọc chậm.
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c. HD làm bài tập: 
 Bài 2: (46)
- Treo BP nội dung bài tập 2.
- Tổ chức cho 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức.
Bài 3: (47)
- HD gắn thẻ chữ.
- YC 2 HS lên bảng gắn.
- Nhận xét - đánh giá.
III. Củng cố –dặn dò: 
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c
 Chia quà đêm khuya
 Tia nắng tiếng kẻng
- Nhắc lại.
- Nghe – 2 HS đọc lại.
- Thấy Bê vàng không trở về, Dê Trắng chạy khắp nơi tìm bạn. Đến bây giờ vẫn gọi hoài: “Bê ! Bê!”
- Có dấu chấm , dấu hỏi chấm
- Viết hoa chữ đầu bài thơ, các chữ đầu dòng thơ, tên riêng.
- trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn,tiếng.(c/n- dt) -Viết bảng con.
- Nghe
- Viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Điền vào chỗ trống: 2 nhóm thi đua điền.
a. l hay n?
- Long lanh đáy nước in trời.
- Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng. 
b.en hay eng? 
- Đêm hội ngoài đường người và xe chen chúc, leng keng, còi ô tô inh ỏi, vì sợ lỡ hẹn với bạn Hùng cố len qua dòng người đang đổ về sân vận động.
c. i hay iê?
 Cây bàng lá nõn xanh ngời
 Ngày ngày chim đến tìm mồi chíp chiu
 Đường xa gánh nặng sớm chiều
 Kê cái đòn gánh bao nhiêu người ngồi.
- Nhận xét- Bình chọn. 
* Thi tìm nhanh:
a. Những tiếng bắt đầu bằng n và những tiếng bắt đầu bằng l:
 N: non, nước, nồi, núi, nổ, nương
 L: Lá, lên, lao, linh, lúa, long lanh 
Toán
Tiết 25: luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn
- Rèn KN giải toán có lời văn
- GD HS ham học toán
B- Đồ dùng:
- 1 cốc; 1 chiếc hộp; 8 bút chì
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
I / Tổ chức: 
II / Bài mới: 
- Gv dùng vật mẫu để mô tả bài toán.
- GV chấm bài
- Nhận xét
III / Củng cố: 
- Nêu cách giải bài toán về nhiều hơn?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
* Bài 1: Làm phiếu HT
- Đọc đề
- Tóm tắt bằng sơ đồ
- 1 HS chữa bài
- Lớp làm vào phiếu HT
- Chữa bài
* Bài 2: Làm miệng
- HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán
- Giải miệng 
- Nhận xét
- Chữa bài.
* Bài 3: Làm vở
- Đọc đề
- Tóm tắt
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
Bài giải
Số người ở đội 2 là:
15 + 2 = 17( người)
 Đáp số: 17 người
Tập làm văn
Trả lời câu hỏi
Đặt tên cho bài, luyện tập về mục lục sách.
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi kể lại từng việc thành câu. Bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài.
 2.Kỹ năng: Biết soạn một mục lục đơn giản.
 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
B. Đồ dùng dạy- học: 
 - Tranh minh hoạ BT3, VBT.
C. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I.Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 cặp, mỗi cặp hai em lên bảng.
Nhận xét , đánh giá.
II.Bài mới: 
 a.GT bài: 
- Ghi đầu bài.
 b.Nội dung: 
Bài 1: 
- Treo 4 bức tranh lên bảng.
- y/c hoạt động nhóm đôi .
- y/c đại diện nhóm trình bày 
- Chốt lại câu đúng: 
+ Bạn trai đang vẽ ở đâu?
+ Bạn trai nói gì với bạn gái?
+ Bạn gái nhận xét ntn?
+ Hai bạn đang làm gì?
Bài 2: 
- y/c hs suy nghĩ để đặt tên cho câu chuyện.
- Nhận xét kết luận những tên hợp lí, đúng với ND.
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc mục lục tuần 6 theo hàng ngang.
- YC HS đọc các bài tập đọc tuần 6.
- HD viết vào vở.
- Thu chấm 8-10 bài. 
- Nhận xét sửa sai.
III. Củng cố- Dặn dò:
- Qua bài học hôm nay các con đã biết cách trả lời đúng các câu hỏi trong nội dung bức tranh và đã biết đặt tên cho tranh, cho ND câu chuyện .
- Chúng ta hãy cùng nhau giữ vệ sinh nơi công cộng. 
- Về nhà thực hành tra mục lục sách khi đọc bài, đọc truyện.
- Nhận xét tiết học.
- Đóng vai Tuấn và Hà trong câu chuyện: Bím tóc đuôi sam. Tuấn nói câu xin lỗi Hà.
- Nhắc lại: Trả lời câu hỏi
Quan sát tranh.
- 1,2 HS đọc yêu cầu bài1.
- Thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi trong tranh
- Một số nhóm trình bày.
- Nhận xét.
+ Bạn trai đang vẽ trên bức tường của nhà trường.
+ Bạn trai nói với bạn gái: Mình vẽ có đẹp không?
+ Bạn gái nói: Vẽ lên tường làm xấu trường, lớp.
+ Hai bạn đang quét vôii lại bức tường cho sạch.
- 1, 2 hs kể lại câu chuyện theo tranh.
- Nhận xét- sửa sai.
* Đặt tên cho câu chuyện ở bài 1.
- Nối tiếp nhau đặt tên cho câu chuyện.
+ Không vẽ lên tường, bảo vệ của công. Bức vẽ làm hỏng tường. Đẹp mà không đẹp.- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập 3.
- Mở mục lục sách TV2 tập 1. Tìm tuần 6.
4,5 hs đọc mục lục tuần 6.
- Tuần 6: Chủ điểm: Trường học.
TĐ: Mẩu giấy vụn : Trang 48.
KC: Mẩu giấy vụn : Trang 49.
CT: Tập chép Mẩu giấy vụn
- 3 HS chỉ đọc các bài tập đọc của tuần 6.
+ Mẩu giấy vụn : Trang 48.
+ Ngôi trường mới : Trang 50.
+ Mua kính : Trang 53.
Viết vào vở nh cách đọc.
 Buổi chiều :
Tiếng việt (BS) 
ÔN: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài luyện tập về mục lục sách
A. Mục tiêu :
+ Củng cố kĩ năng nghe và nói : 
 - Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc thành câu
 - HS biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài
B .Đồ dùng :
 - GV : 
 - HS : VBT
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
 - 2 em đóng vai Lan và Mai ( chuyện Chiếc bút mực )
- GV nhận xét
II.Bài mới: 
a Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD làm bài tập: (23’)
 Bài tập 1
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm
- GV nhận xét
 Bài tập 2 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét, kết luận 
 Bài tập 3 
- GV chấm điểm bài viết 
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò: 
	- GV nhận xét tiết học
 - Lan nói một vài câu cảm ơn Mai
- Nhận xét
- Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi
- HS quan sát kĩ từng tranh, trả lời
- HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét
+ Đặt tên cho câu chuyện
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
 - 4, 5 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo hàng ngang
- 1, 2 HS đọc tên các bài tập đọc tuần 6
- HS viết vào VBT tên các bài tập đọc có trong tuần 6
Toán (BS)
 luyện tập
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn
 - Rèn KN giải toán có lời văn
 - GD HS ham học toán
B. Đồ dùng:
 - 1 cốc; 1 chiếc hộp; 8 bút chì
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I . Kiểm tra bài cũ: 
- Kết hợp bài dạy
II . Bài mới: 
a. gt bài:
b. Thực hành: 
Bài 1: 	- 2 HS nêu đề toán
- GV gợi ý	- HS tự giải rồi chữa
	Tóm tắt
	An có : 8 bút chì
	Bình nhiều hơn : 2 bút chì
	Bình :bút chì ?
	Bài giải
	Bình có số số bút chì là
	8 + 4 = 12 (bút)
- GV NX sửa sai cho HS	ĐS: 12 bút chì
Bài 2:
- GV ghi phần T2 lên bảng	- 2 HS dựa vào phần tóm tắt nêu đề toán
	- HS tự giải vào vở rồi chữa
	 Bài giải
	Đội hai có số người là:
	18 + 2 = 20 (người)
- GV NX sửa sai	ĐS: 20 người
Bài 3:	2 HS nêu đề toán
- GV gợi ý cho HS tính độ dài đoạn thẳng
CD. Sau đó cho HS vẽ vào vở	- HS làm vào vở rồi chữa
	a, Đoạn thẳng CD dài là
	10 + 2 = 12 (cm)
	ĐS: 12 cm
	b, vẽ đoạn thẳng CD
 C D
	 11 cm	 
- GV NX cho điểm
III. Củng cố - dặn dò:
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT toán
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 5 
A.Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần. Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Đề ra phương hướng cho tuần sau
 - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. Tạo không khí thi đua giữa các nhóm giúp nhau cùng tiến bộ.
B . Nội dung sinh hoạt:
1. GV nêu nội dung sinh hoạt:
a. Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
 - Chuyên cần: 
 - Nền nếp của lớp: 
 - ý thức học tập :
 - Vệ sinh chuyên: 
 - Thể dục ca múa hát: 
 - Phong trào VSCĐ:
b. GV nhận xét chung.
 - Biểu dương HS có thành tích cao trong học tập và các hoạt động khác.
 - Nhắc nhở những HS còn mắc khuyết điểm.
c. ý kiến bổ sung của HS.
2. Phương hướng tuần sau:
 - Phát động phong trào của tuần.
 - Duy trì tốt nền nếp của trường , của lớp.
 - Phát huy ưu điểm , khắc phục nhược điểm của tuần qua.
 - Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến.
3. Vui văn nghệ:
 - Hát cá nhân
 - Hát tập thể 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc