Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học
- Hiểu: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật.
Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
II.Chuẩn bị: - Nội dung ôn tập
III. Các hoạt động chủ yếu: 1. Ổn định
2. Kiểm tra
- Học sinh đọc bài “Tiếng cười là liều thuốc bổ”
- HS nhận xét cách đọc.
Tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học - Hiểu: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. II.Chuẩn bị: - Nội dung ôn tập III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra - Học sinh đọc bài “Tiếng cười là liều thuốc bổ” - HS nhận xét cách đọc. 3. Bài mới: GT+GĐB HS đọc thầm lại bài Trả lời các câu hỏi - Trao đổi trong nhóm 2 bạn trả lời các câu hỏi 1. Trẻ nhỏ hay người lớn cười nhiều hơn 2. Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ. 3. Trong y học, người ta dùng tiếng cười để làm gì ? Bài 2: HS trao đổi, thảo luận chọn ý đúng để đánh dấu vào ô trống cho hợp lý. Bài 2: Bài học này khuyên chúng ta điều gì ? Chữa bệnh bằng tiếng cười Biết sống một cách vui vẻ, lạc quan. Hàng ngày hãy cười thật nhiều 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ Dặn: Về xem lại bài- chuẩn bị giờ sau. Tuần 34 : Thứ hai ngày tháng 5 năm 2008 Toán ôn tập về đại lượng (Tiếp ) I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II. Chuẩn bị: Nội dung bài tập III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học. 3. Bài mới : GT+GĐB Bài 1: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. Bài 2: Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại từ “danh số phức hợp” sang” danh số đơn” và ngược lại. - Lớp làm vở - HS lên bảng làm Nhận xét chữa bài Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 1 m2 = ........... dm2 1 km2=.............m2 5 m2 = ........... cm2 4 dm2 = ........ cm2 Bài 2: Viết só thích hợp vào ô trống. a. 10m2 = .................. cm2 112 m2 = ................... dm2 b. = m2 = ............... dm2 dm2................. cm2 c. 500 dm2 = .................. m2 150000 cm2 = ............. m2 1 dm2 = ......................... m2 1 cm2 = ......................... dm2 Bài 2: HS đổi về cùng đơn vị đo rồi so sánh. - HS lên bảng làm - Lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài Bài 2: >; <; = 3 m2 7 dm2 ......... 37 dm2 3 dm2 7cm2......... 307 cm2 5 m2 99 dm2 = ........... 6 m2 75 m2 ......................... 750 dm2 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ Dặn: Về xem lại bài – Chuẩn bị giờ sau. Thể dục nhảy dây – trò chơi: lăn bóng bằng tay I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi: Lặn bóng bằng tay. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn II.Chuẩn bị: - Sân trường VS sạch sẽ - Còi, dây nhảy, 4 quả bóng III. Các hoạt động chủ yếu: 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - ôn bài TD 8 động tác - Trò chơi khởi động 6-10’ 1’ 1’ 1’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -> 200 m ->250 m 2. Phần cơ bản - Tổ chức dạy theo kiểu quay vòng. chia lớp làm 2 tổ tập luyện. Một tổ nhảy dây một tổ chơi trò chơi. a. Nhảy dây. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - 1-2 HS làm mẫu để nhắc lại cho HS cả lớp nhắc lại cách nhảy. b. Trò chơi vận động - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. 3. Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài - Đi đều và hát - Nhận xét giờ – Dặn chuẩn bị giờ sau 18-22’ 9-10’ 9-11’ 9-11’ 4-6’ x x x x x Nhảy dây x x x x x x x x x x Chơi trò chơi x x x x x Chia tổ để HS tập luyện - Lăn bóng bằng tay + HS chơi thử + Chơi chính thức x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ ba ngày tháng 5 năm 2008 Luyện từ và câu mở rộng vốn từ: lạc quan – yêu đời I. Mục tiêu: Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời - Biết đặt câu với các từ đó II.Chuẩn bị: - Bảng phụ - Phiếu khổ rộng. III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra 1 HS đọc nội dung ghi nhớ thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích 3.Bài mới: GT+GĐB Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình - GV phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp – các em đọc nội dung bài tập xếp đúng các từ đã cho vào bảng phân loại. - HS dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. GV , HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Lớp sửa bài theo lời giải đúng Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài - HS làm bài, tiếp nối nhau đọc câu văn của mình Bài 3: HS đọc yêu cầu BT Nhắc HS: Chỉ tìm các từ miêu tả Tiếng cười tả âm thanh - HS trao đổi cùng bạn để tìm được nhiều từ. - GV ghi nhanh các từ đó lên bảng - HS viết các từ tìm được vào vở a.Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì ? b. Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi: Cảm thấy thế nào ? c. Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi: Là người thế nào ? d. Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi. Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ? a. Từ chỉ hoạt động: Vui chơi góp vui múa vui. b. Từ chỉ cảm giác: Vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú c. Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi. VD: Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình. Bài 3: Cười ha hả Cười hì hì Cười hi hí Hơ hơ Hơ hớ, khanh khách Khành khạch, khềnh khệch Khùng khục, khúc khích Rích rích, sằng sặc, sặc sụa 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ Dặn về xem lại bài – chuẩn bị giờ sau. kể chuyện kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói - Học sinh chọn được câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện bằng cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách của nhân vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với điệu bộ, cử chỉ. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II.Chuẩn bị: - Bảng lớp viết đề bài – bảng phụ III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa câu chuyện - Kiểm tra việc chuẩn bị bài kể của học sinh 3. Bài mới : GT+GĐB 1. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc đề bài - HS lần lượt đọc các gợi ý 1,2,3 - GV nhắc HS - Một số HS nói nhân vật mình chọn kể 2. Học sinh thực hành kể chuyện. a. Kể theo cặp - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên đến từng nhóm, nghe HS kể lại HD, góp ý. b. Thi kể chuyện trước lớp. - GV viết tên HS tham gia thi kể tên câu chuyện HS kể. Đề: Kể về một người vui tính mà em biết - Nhân vật trong chuyện của mỗi em là một người vui tính trong cuộc sống hàng ngày. - Có thể kể theo 2 hướng + Giải thích về một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách đó. + Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính. - Một vài HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp. Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện – TLCH của bạn - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về lời kể của từng HS theo tiêu chí. - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất 4. Củng cố – Dặn dò – Nhận xét tiết học Dặn về nhà tập kể – Chuẩn bị giờ sau. Toán ôn tập về hình học I. Mục tiêu: - Ôn tập về góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù, các đoạn thẳng song song, vuông góc. - Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước - Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của một hình vuông. II.Chuẩn bị: - Nội dung bài tập - Ôn lại cách tính chu vi – diện tích của hình vuông III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định. 2. Kiểm tra. Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông 2.Bài mới : GT+GĐB Bài 1: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau. Gọi 1 HS nêu kết quả, HS khác nhận xét, GVKL Bài 2: Yêu cầu HS vẽ hình vuông với một cạnh cho trước từ đó tính chu vi và diện tích hình vuông đó. Bài 3: Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng; S vào câu sai Bài 4: HS đọc đề – hướng dẫn giải Trước hết tính diện tích phòng học Tính diện tích viên gạch lát Tính số viên gạch cần dùng để lát nền phòng. - HS làm bài vào vở - Thu chấm một số bài - HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài. Bài 1: a. Các cặp cạnh song song AB và DC b. Các cặp cạnh vuông góc AB vuông góc AD AD vuông góc DC Bài 2: Vẽ hình vuông cạnh 3 cm rồi tính chu vi và diện tích Bài 4: Diện tích phòng học là: 5 x 8 = 40 (m2) 40 m2 = 400 000 (cm2) Diện tích 1 viên gạch là 20 x 20 = 400 (cm2) Cần số viên gạch để lát nền phòng là 400 000 : 400 = 1 000 (viên) Đáp số: 1000 viên gạch 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ Dặn về xem lại bài - chuẩn bị giờ sau Khoa học ôn tập: thực vật và động vật I. Mục tiêu: HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua mối quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết. + Vẽ sơ đồ và trình bày mối quan hệ về thức ăn của một số nhóm SV - Phân tích được vai trò của con ngời với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên II.Chuẩn bị: - Hình trong SGK - Giấy A0, bút vẽ III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra: Vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ? 3. Bài mới: GT+GĐB HĐGV HĐHS HĐ1: Xác định vai trò của con ngời trong chuỗi thức ăn tự nhiên B1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát các hình T136, 137 (SGK) - Kể tên những gì đợc vẽ trong sơ đồ + Dựa vào các hình trên, hãy nói về chuỗi thức ăn trong đó có con ngời. - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng bạn. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. B2: HĐ cả lớp. - GV gọi một số HS lên trả lời những câu hỏi đã gợi ý trên. - GV chốt lại nội dung chính H: Hiện tợng săn bắn thú rừng, phá rừng dẫn đến hậu quả gì ? + Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuõi thức ăn bị đứt. + Chuỗi thức ăn là gì ? + Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất GV kết luận 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ Dặn về học bài – chuẩn bị giờ sau ... nói rõ câu văn nào trong đoạn có TN chỉ phương tiện. - Lớp và GV nhận xét. - Các TN đó trả lời câu hỏi bằng cái gì ? Với cái gì ? - Cả hai TN đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu a. Bằng một giọng thân tình b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo Bài 2: Viết một đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. VD: - Bằng đôi cánh to rộng...... - Với cái mõm to,....... - Bằng đôi cánh mềm mại 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ Dặn về xem lại bài – Chuẩn bị giờ sau Thứ năm ngày tháng 5 năm 2008 Toán ôn tập về tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kỹ nămg giải toán về tìm số trung bình cộng - Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS II.Chuẩn bị: - Nội dung BT III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra. - Tìm số TBC ta làm thế nào ? 3. Bài mới: GT+GĐB Bài 1: HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - Lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS nêu cách giải - HS làm vở – HS lên bảng làm Nhận xét, chữa bài + Tính tổng số người tăng trong 5 năm. + Tính số người tăng trung bình mỗi năm Bài 3: Cách tiến hành như bài 2 - HS lên bảng làm – lớp làm vở - Nhận xét - Cách làm: Tính số vở tổ 2 góp + Tính số vở tổ ba góp + Tính só vở TB mỗi tổ góp (Có thể gộp bước 3 bước 4 ) Bài 4: HS đọc đề - HD giải - HS giải vào vở - GV thu chấm một số bài - HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 5: HS nêu các bước giải + Tìm tổng 2 số + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau Bài 1: Tìm số TBC của các số a. (137 + 248 + 395) : 3 = 260 b. (348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463 Số người tăng trong 5 năm là: 158 + 147 + 132 + 103+ 95 = 635 (người) Số người tăng trung bình hàng năm là: 635 : 5 = 127 (người) Đáp số: 127 người Bài 3 : Giải Tổ hai góp được số vở là: 36 + 2 = 38 (quyển) Tổ Ba góp được số vở là: 38 + 2 = 40 (quyển) Cả 3 tổ góp được số vở là: 36 + 38 + 40 = 114 (quyển) TB mỗi tổ góp được số vở là: 115 : 3 = 38 (quyển) Đáp số : 38 quyển vở Bài 4: Lần đầu số tổ chở được 16 x 3 = 48 (máy) Lần sau 5 ô tô chở là: 24 x 5 = 120 (máy) Số ô tô chở máy bơm là : 3 + 5 = 8 (ô tô) TB mỗi ô tô chở được là: (48 + 120) : 8 = 21 (máy) Đáp số : 21 máy bơm Bài 5: Tổng 2 số là: 15 x 2 = 30 Ta có sơ đồ: Số lớn Số bé 4. Củng cố – Dặn dò. Nhận xét giờ. Dặn về xem lại bài – Chuẩn bị giờ sau. Thể dục nhảy dây – trò chơi dẫn bóng I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi: Dẫn bóng. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn II.Chuẩn bị: - Sân trường VS sạch sẽ - 2 Còi, dây nhảy, bóng III. Các hoạt động chủ yếu: 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Xoay các khớp - Ôn bài TD 8 động tác - Trò chơi khởi động 2. Phần cơ bản. a. Nhảy dây - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau - GV chia tổ và địa điểm cho HS tập luyện theo tổ. - GV giúp đỡ về tổ chức và uốn nắn sai, cho các em b. Trò chơi vận động - Trò chơi dẫn bóng - GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi. - GV giải thích thêm về cách chơi. 3. Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát - Một số động tác hồi tĩnh - GV nhận xét kết quả giờ học và giao bài về nhà - Dặn chuẩn bị giờ sau 6-10’ 1’ 1’-2’ 1’ 18-22’ 9-11’ 9-11’ 4-6’ 1-2’ 1-2’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - 2 HS làm mẫu x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - HS chơi thử 1 -2 lần - HS chơi chính thức: 2-3 lần Thứ sáu ngày tháng năm 200 Tập làm văn điền vào tờ giấy in sẵn I. Mục tiêu: - Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. - Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. - Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS II.Chuẩn bị: - Mẫu điện chuyển tiền đi - Giấy đặt mua báo chí III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra 2 HS đọc lại: Thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết TLV trước 3. Bài mới: GT+GĐB 1. Hướng dẫn HS điền nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn. Bài 1: HS đọc thầm yêu cầu BT1 và mẫu: điện chuyển tiền đi. - GV giải nghĩa chữ viết tắt. - Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu điện chuyển tiền đi - 1 HS khá giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền – nói cách khác em sẽ điền nội dung vào mẫu. - Lớp làm việc cá nhân - Một số HS đọc trước lớp mẫu điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung. Lớp, GV nhận xét. Bài 2: HS yêu cầu bài tập - GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó. - Gv lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp mà ghi đúng GV theo dõi, hướng dẫn học sinh. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt , các từ ngữ khó. - GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp mà ghi đúng. - GV theo dõi, hướng dẫn học sinh. - Em bắt đầu viết từ phần khách hàng viết - Họ tên người gửi tiền (họ tên mẹ em - Địa chỉ: (Cần chuyển đi thì ghi) nơi ở của gia đình em. - Số tiền gửi (viết = số trước, viết bằng chữ sau) - Họ tên người nhận (là ông, bà em) - Địa chỉ: nơi ở của ông, bà em - Tin tức kèm theo: Ngắn gọn + Tên các báo chọn đặt cho mình + Thời gian đặt mua báo 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ Dặn về xem lại bài – Chuẩn bị giờ sau. Chính tả Nói ngược I. Mục tiêu: - Nghe. Viết đúng chính tả, trình bày đúng bài về dân gian nói ngược. - Làm đúng BT chính tả, phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn (r/d/gi) II.Chuẩn bị: - Một số tờ phiếu khổ rộng III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định TC 2. Kiểm tra 2 HS lên bảng lớp viết 5 – 6 từ láy theo yêu cầu BT 3 a 3. Bài mới: GT+GĐB 1. Hướng dẫn HS nghe. viết GV đọc bài về “Nói ngược” - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại bài vè - GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài vè theo thể thơ lục bát, tìm từ ngữ mình dễ viết sai. (liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu...) - HS nói về nội dung bài vè (nói những chuyện phi lý, ngược đời, không thể nào xảy ra nên gây cười ) - HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - GV đọc lại cho HS soát lỗi. - HS đổi chéo bài để kiểm tra lẫn nhau 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - GV nêu yêu cầu của bài - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở hoặc vở BT - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp, mời 3 nhóm HS thi tiếp sức. - Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn: Vì sao ta chỉ cười khi bị người khác .... 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ Dặn: về xem lại bài – Chuẩn bị giờ sau. Toán ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” - Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS II.Chuẩn bị: - Nội dung bài tập III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra. - HS nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 3. Bài mới: GT+GĐB Bài 1: HS làm tính ở giấy nháp - HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống. Bài 2: HS đọc đề - HD giải - Gọi HS lên bảng tóm tắt - HS nêu các bước giải - HS lên bảng giải - Lớp giải vào vở - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Học sinh đọc đề - HS nêu các bước giải + Tìm nửa chi vi + Vẽ sơ đồ + Tìm chiều rộng, chiều dài +Tính diện tích Bài 4: HS đọc đề - HS nêu các bước giải - Tìm tổng của hai số - Tìm số chưa biết - Học sinh làm bài vào vở – GV thu chấm một số bài. Bài 5: HS đọc đề - Hướng dẫn giải - HS nêu miệng bài giải - Cho về nhà trình bày vào vở Bài 2: Tóm tắt : Giải Đội thứ nhất trồng được là: (1375 + 285): 2 = 830 (cây) Đội thứ hai trồng được là: 830 – 285 = 545 (cây) Đáp số: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545 cây Bài 3: Nửa chu vi là: 530 : 2 = 265 (m) Ta có sơ đồ CR: CD: Bài 4: Tổng của hai số là : 135 x 2 = 270 Số phải tìm là: 270 – 246 = 24 Đáp số: 24 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ Dặn: về xem lại bài – Chuẩn bị giờ sau Địa lí Ôn tập (tiếp) I.Mục tiêu Học xong bài này HS biết: -Chỉ trên bản đồ địa lý Việt Namvị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng ; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình. -So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, họat động ssản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, đòng bằng Nam Bộ và đồng bằng duyên hải miền Trung. -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học. II-Đồ dùng dạy học -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. -Bản đồ hành chính Việt Nam. -Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống Việt Nam (nếu có) -Các hệ thống cho HS điền. III-hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS Tiết 2: *Hoạt động 1:làm việc cá nhân hoạc theo từng cặp Bước 1:cho HS làm câu hỏi 3,4 SGK. Bước 2:Cho HS trao đổi câu hỏi trước lớp và chuẩn xác đáp án. *hoạt động 2: Làm việc cá nhân hoặc theo từng cặp Bước 1:HS làm câu hỏi 5 trong SGK . Bước 2 :hs trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án *GV tổng kết, khen ngợi các em chuẩn bị bài tốt,có nhiều dống góp cho bài học. HS làm việc theo cặp -Đại diện một số nhóm phát biểu báo cáo kết quả -Lớp nhận xét GV kết luận 4.Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ Dặn chuẩn bị giờ sau Sinh hoạt tuần 34 I. Mục tiêu: - HS thấy u, nhợc điểm của mình và lớp trong tuần - Có phơng hớng hoạt động trong tuần tới - Giáo dục ý thức tự giác, tinh thần đấu tranh phê và tự phê trong tập thể II.Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt - Tự kiểm điểm hoạt động bản thân trong tuần III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Tiến hành sinh hoạt. 3. Bài mới: GT+GĐB - Giáo viên cho các tổ trởng tự kiểm điểm hoạt động bản thân và các hoạt động của tổ trong tuần - Các tổ viên tự kiểm điểm - Bình xét tổ - Bình xét cá nhân tiêu biểu trong tuần - GV, HS bàn kế hoạch , phơng hớng hoạt động tuần 35 - GV đề ra phơng hớng - HS cùng GV bàn bạc để hoàn thiện kế hoạch. 1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần 34 + Nề nếp - Chấp hành nghiêm + Học tập - Duy trì tốt nề nếp học tập - Học tập nghiêm túc + Các hoạt động khác - Thực hiện tốt các hoạt động - Thực hiện tốt an toàn giao thông 2. Phơng hớng hoạt động tuần 35 - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. - Hoàn thiện chơng trình - Giao kế hoạch rèn luyện thêm cho HS - Tổng kết năm học
Tài liệu đính kèm: