I. Mục tiêu
Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươI đẹp của đất nước, của thiếu nhi
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỉ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước
- Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước
II. Đồ dùng dạy học
-GV: Tranh minh hoạ bài TĐ, tranh nhỳa máy thuỷ điện, một số khu công nghiệp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tuần 7 Thư hai ngày tháng 11 năm 2007 Tiết 1: Tập đọc Trung thu độc lập I. Mục tiêu Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươI đẹp của đất nước, của thiếu nhi - Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỉ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước - Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước II. Đồ dùng dạy học -GV: Tranh minh hoạ bài TĐ, tranh nhỳa máy thuỷ điện, một số khu công nghiệp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiều bài - Gọi HS đọc đoạn 1, TLCH + Thời điểm anh chiến sĩ nhớ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? + Đối với thiếu nhi tết trung thu có gì vui? + Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - GV ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 TLCH: + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? + Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? + Đoạn 2 nói lên điều gì? - Ghi ý 2 + Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? - Yêu cầu HS đọc thầm đạn 3 và TLCH: + Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? + Em mơ ướ đất nước ta mai sau sẽ phát triển nhủ thế nào? + ý chính của đoạn 3 là gì? - Ghi ý 3 + Đại ý bài này nói lên điều gì? c) đọc diễn cảm - Gọi 3 HS nối nhau đọc bài - GV giới thiệu đoạn văn cần lưyện đọc - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3. Tổng kết dặn dò - Gọi HS đọc toàn bài + Bài văn cho thấy tình cảm của anh chién sĩ đối với các em nhỏ như thế nào? - Nhận xét tieets học - Dặn VN học bài 3 HS đọc 1 HS đọc 1 hS đọc HSTL HS nhắc lại 1 HS đọc HSTL HS nhắc lại HS tự do phát biểu 1 HS đọc HSTL HS nhắc lại 3 HS đọc Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên - củng cố kĩ năng giảI toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính , giảI toán có lời văn - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Chép bảng phụ 2 cách thử lại phép cộng và phép trừ - HS: Bảng, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. GV viết bảng phép tính và yêu cầu HS tính - Yêu cầu HS nhận xét bài làm + Vì sao em khẳng định bạn làm đúng? - Yêu cầu HS nêu cách thử lại - Yêu cầu HS thử lại - GV yêu cầu HS làm phần b Bài 2. Gv hướng dẫn HS làm như BT 1 Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu của BT - GV yêu cầu HS làm bảng con, gọi 2 HS lên bảng làm và giảI thích cách làm Bài 4. Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 5 HS làm bảng con HS nhận xét HS nêu HS thử lại HS tự làm HS làm như BT 1 1 HS đọc HS làm bảng con HS giảI thích ! HS đọc Lớp làm vở Tiết 3: Đạo đức Tiết kiệm tiền của( Tiết 1) I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức được: Cần phảI tiết kiệm được tiền của như thế nào? Vì sao cần tiết kiệm tiền của - HS biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở. đồ dùng, đồ chơI,trong sinh hoạt hàng ngày - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS thẻ, đồ dùng để sắm vai III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1:Thảo luận nhóm ( Các thông tin trang 11, Sgk) - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong Sgk - GV kết luận: tiết kiệm là một thói quen tôt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh * Hoạt động 2. Bày tỏ ý kiến, thái độ ( bài tập 1. Sgk) - GV nêu từng ý kién trong BT1; yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các thẻ màu quy ước ở hoạt động 3, tiết 1, bài 3 - GV yêu cầu HS giải thích về lí do lựa chọn của mình - GV kết luận *Hoạt động3: Thảo luận nhóm ( bài tập 2, Sgk) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - GV kết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận Cả lớp trao đổi, thảo luận Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của Đại diện các nhóm trìng bày. Lớp nhận xét, bổ sung HS tự liên hệ Tiết 4: Kĩ thuật Khâu đột thưa(tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dung của khâu đột thưa - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Hình thành thói quen kiên trì cẩn thận II. Đồ dùng dạy học -GV: Mẫu khâu đột thưa, Bộ đồ dùng kĩ thuật -HS: Vải, kim,chỉ, kéo, thước, phấn, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giói thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nhận xét, quan sát mẫu - GV cho HS quan sát mẫu khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, mặt trái đường khâu, kết hợp với quan sắ H1( Sgk) + Nêu đặc điểm của các mũi khâu đột thưa? + So sánh mũi khâu đột thưa và mũi khâu thường? - Nhận xét các câu TL của HS và kết luận về mũi khâu đột thưa - GV gợi ý để HS rút ra kháI niệm về khâu đột thưa - GV kết luận * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4 (Sgk) + Nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa? - GV yêu cầu HS quan sát hình 2 (Sgk) + Nêu cách vạch dấu và thực hiện thao tác vạch dấu đường khâu? - Hướng dẫn HS đọc kết hợp đọc nội dung mục 2 với quan sát hình 3a, 3b, 3c 3d ( Sgk) + Nêu cách khâu các mũi khâu đột thưa? - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai - Gọi HS dựa vào Sgk và quan sát thao tác của GV và nêu cách thực hiện các mũi khâu tiếp theo + Nêu cách kết thúc đường khâu? - Gọi HS thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu - GV nhận xét và hướng dẫn cách kết thúc đường khâu - GV lưu ý HS 1 số điểm - Gọi HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ, GV KL hoạt động 2 3. Tổng kết dặn dò -GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau HS quan sát HSTL HS nêu HS quan sát HSTL HS quan sát HSTL HS đọc thầm, quan sát HS nêu 1 HS nêu HSTL 1 HS thực hiện 2 hS đọc Thứ ba ngày tháng 11 năm 2007 Tiết 1: Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí Viết Nam I. Mục tiêu - Hiểu được quy tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam - Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam khi viết - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học -GV: BĐ hành chính VN, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu VD - GV viết bảng, yêu cầu HS quan sát và nhận xét cáchviết + Tên riêng gồm mấy tiếng? + Khi viết tên người tên địa lí nước ngoài ta cần viết như thế nào? 3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - GV phát bảng phụ kẻ sẵn cột cho 2 nhóm - Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng + Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? 4. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét, giảI thích vì sao phảI viết hoa tiếng đó? Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, giảI thích lí do viết hoa Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b - Treo Bđ hành chính VN - Gọi HS lên đọc và tìm các quận huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà HS biết trên BĐ - GV nhận xét kết luận 5. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dăn VN học thuộc ghi nhớ và làm BT vào vở HS quan sát, nhận xét cách viết HSTL 2 HS đọc HS thảo luận nhóm đại diện nhóm treo bảng phụ HSTL 1 HS đọc HS làm nháp 1 HS lên bảng làm và giảI thích 1 HS đọc HS làm nháp 1 HS lên bảng 1 HS đọc HS hoạt động nhóm Đại diện các nhóm thi làm nhanh Tiết 2: Toán Biểu thức có chứa hai chữ I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết dược biểu thức có chứa hai chữ, giá trị của biểu thức có chứa hai chữ - Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học -GV: Kẻ bảng, bảng phụ, chép đề bài lên bảng HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ - GV yêu cầu hS đọc bài toán VD + Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm như thế nào? + Nếu anh câu dược 2 con cá và en câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá? - GV viết bảng - GV làm tương tự với các trường hợp khác + Nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá thì số cá của hai anh em câu được là bao nhiêu? - GV giới thiệu: a+ b được gọi là biẻu thức có chứa 2 chữ - GV yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa 2 chữ luôn có dấu tính và 2 chữ - GV hỏi và viết bảng: Nếu a= 3 và b=2 thì a+b bằng bao nhiêu? - GV nêu: Khi đó ta nói 5 là giá trị của BT a+b - GV làm tương tự với các trường hợp khác + Khi biết giá trị cụ thể của a và b muốn tính giá trị của BT a+b ta làm như thế nào? + Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì? 3 Luyện tập Bài 1. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS đọc BT và làm nháp Bài 2. Yêu cầu HS đọc đè bài sau đó tự làm vở - GV chấm chữa bài Bài 3 GV kẻ bảng - Yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trong bảng - GV hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS làm nhóm 4. Tổng kết dặn dò -GV nhận xét giờ học - BTVN: 4 2 HS đọc HSTL HS nhận xét và nêu ý kiến HS làm miệng HS nhắc lại KL HS nêu 2 HS lên bảng Cả lớp làm vở HS thảo luận nhóm Đại diện 2 nhóm lên bảng Tiết 3: Tập đọc ở Vương quốc tương lai I. Mục tiêu - Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch. Cụ thể: + Biết ngắt giọng rõ ràng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật + Đọc đúng các từ địa phương dễ phát âm sai ... i - Gọi HS đọc bài ca dao hoàn chỉnh - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và TLCH: + Bài ca dao cho em biết điều gì? Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Treo BĐ dịa lí VN và tổ chức cho HS chơI trò chơi: ĐI du lịch - Yêu cầu HS thảo luận và làm theo nhóm bàn - Gọi các nhóm treo bảng phụ và nhận xét bài - Tổ chức cho HS giới thiệu về chuyến đI du lịch của nhóm 3. Tổng kết dặn dò + Tên người tên địa lí VN cần được viết như thế nào? - GV nhận xét giờ học - BTVN: Viết tên các địa danh bài 2 vào vở 1 hS đọc HS tiến hành thảo luận đại diện các nhóm trình bày 2 HS đọc lại bài ca dao HS quan sát tranh và TLCH 1 HS đọc HS thảo luận và viết tên các địa danh trong chuyện đI du lịch Đại diện 2 nhóm giới thiệu HS nhắc lại ghi nhớ Tiết 3: Khoa học Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá I. Mục tiêu Giúp HS: - Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của bệnh này - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk , - HS: giấy vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hóa - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn hỏi nhau về cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chay, tả, lị, và tác hại của một số bệnh đó - Gọi 2 cặp HS hỏi và TL trước lớp + Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào? + Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phảI làm gì? - GV nhận xét và KL * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn: Quan sát hình minh hoạ trang 30, 31, Sgk, thảo luận và TLCH: + Các bạn trong hình đang làm gì? làm như vậy có tác dụng và tác hại gì? + Nguyên nhân nào gây ra các bệnh đường tiêu hoá? + Các bạn nhở trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? + Chúng ta cần làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? - GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết + Tại sao chúng ta phảI diệt ruồi? - Kết luận * Hoạt động 3:Người hoạ sĩ tí hon - GV tổ chức cho HS thi vẽ tranh với chủ đề: Tuyên truyện cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá theo 4 nhóm - Yêu cầu các nhóm chọn 1 trong 3 nội dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để vẽ - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm - Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng , nội dung hay và đẹp 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS VN học thuộc bài và thực hiện giữ gìn vệ sinh ăn uống HS hoạt động nhóm đôi 1 HS hỏi, 1 HS trả lời HS nối tiếp nhau TL HS tiến hành thảo luận Đại diện 1 nhóm trình bày 2 HS đọc HS tiến hành hoạt động Chọn nội dung và vẽ tranh Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày ý tưởng của nhóm Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2007 Tiết 1; Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu - Biết cách phát triển nội dung câu chuyện dựa vào nội dung cho trước - Biét sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian - Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt - Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn II. Đồ dùng dạy học - GV: Viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý - HS: Vở, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề, gạch chân các từ: giấc mơ, bà tiên, cho 3 điều ước, trình tự thời gian - Hỏi và ghi nhanh câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý + Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước? + Em thực hiện 3 điều ước ấy như thế nào? + Em nghĩ gì khi thức giấc? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 hS nhồi cùng bàn kể cho nhau nghe - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung và cách thể hiện. GV sửa lỗi câu, từ cho hS - Nhận xét cho điểm 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - VN viết lại câu chuyện vào vở TLV. 2 HS đọc HSTL HS vciết ý chính ra nháp. Sau đó kể cho bạn nghe 2 HS thi kể Tiết 2: Thể dục Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái- Trò chơi: Ném trúng đích I. Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đI dều vòng phảI, vòng trái. Yêu cầu quay sau đung shướng, không lệch hàng, đI đều đến chỗ vòng và chuyển hướng không xô lệch hàng - Trò chơi: Ném trúng đích. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tâp TDTT II. Đồ dùng dạy học - GV: Còi, 4 quả bóng - HS : giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp - Cho HS chạy nhẹ nhàng thành 1 vòng tròn quanh sân, rồi đI thường , hít thở sâu - Trò chơi : Tìm người chỉ huy 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn quay sau, đI đều vòng phảI, vòng trái + GV điều khiển lớp tập + Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS + Tập cả lớp, cho từng tổ thi dua trình diễn - Cả lớp tập, GV điều khiển b) Trò chơi: Ném trúng đích - GV tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang, nêu tên trò chơI, cho hS nhắc lại cách chơi. Sau đó cho cả lớp cùng chơI, Gv nhận xét, biểu dương 3. Phần kết thúc - Cho HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát - Trò chơi: Diệt các con vật có hại - GV hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá két quả giờ học 5 phút 1 phút 1 phút 1 phút 2 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút x x x x x x x x * Tiết 3: Toán Tính chất kết hợp của phép cộng I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng - GV treo bảng phụ - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của BT ( a+b+c và a+( b+c) - GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 2 BT khi a= 35, b= 15, c= 20 - Yêu cầu hS tính gí trị của 2 BT với các giá trị khác của a, b, c - Yêu cầu HS viết BT chữ vào bảng con - GV giới thiệu về 2 BT * Vậy khi thực hiện cộng 1 tổng 2 số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba - GV yêu cầu HS nhắc lại KL 3. Luyện tập Bài 1. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết bảng1 BT ở BT 1 và yêu cầu HS nêu cách tính - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại vào bảng con Bài 2. Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài Bài 3. GV viết bảng, tổ chức cho HS chơi trò chơi : tiếp sức theo 2 dãy - Yêu cầu hS giải thích cách làm 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 2 HS tính giá trị của BT theo 2 dãy HS nêu HS làm tiếp HS viết BT HS nhắc lại kết luận HS nêu HS làm bảng con 2 HS đọc bài toán Cả lớp làm vở 2 dãy cử đại diện lên thi HS giải thích Tiết 4: Địa lí Một số dân tộc ở Tây Nguyên I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khă năng: - Biết và trình bày được những đặc điểm về dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ hội của một số dân tộc sống ở Tây Nguyên - Mô tả về nhà Rông ở TN - Rèn luyện kĩ năng quan sát - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở TN II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, các hoạt động, trang phục, lễ hội của các dân tộc ở TN III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung giờ học * Hoạt động1: TN- Nơi có nhiều dân tộc sinh sống + Theo em, dân cư tập trung ở TN có đông không và đó thường là những dân tộc nào? + Khi nhắc đến TN, người ta thường gọi đó là vùng gì? Tại sao người ta lại gọi như vậy? - GV kết luận * Hoạt đông 2: Nhà Rông ở TN - Yêu cầu HS trhảo luận theo cặp đôI, dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, TLCH: + Mô tả những đặc điểm của nhà Rông? - Nhận xét câu TL của HS * Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn vè nội dung trang phục và lễ hội của người TN - Nhận xét câu TL của HS - GV giải thích thêm về bộ cồng chiêng của người TN - GV gọi HS đọc ghi nhớ 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - VN học thuộc ghi nhớ HSTL HS tiến hành thảo luận và TLCH HS tiên hành thảo luận Nhóm 1, 2: Trang phục Nhóm 3,4 Lễ hội 2 hS đọc Tiết 5: lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( Năm 938 ) I. Mục tiêu Sau bài học, HS có thể: - Nêu được nguân dẫn tới trận Bach Đằng - Tường thuật được diễn biến của trận Bach Đằng - Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử của dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kién phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc - Giáo dục cho hS truyền thống yêu nước của nhân dân ta II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh Trận Bạch Đằng, Tìm hiểu về tên phố, tên đường, nhà thờ, địa danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về con người Ngô Quyền - GV yêu cầu HS đọc Sgk và TLCH: + Ngô Quyền là người ở đâu? + Ông là người như thế nào? + Ông là con rể của ai? - Gọi HS phát biểu, 1 HS nhắc lại * Hoạt động 2: Trận Bạch Đằng - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và TLCH: + Vì sao có trận Bạch Đằng? + Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? + Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? + Kết quả của trận Bạch Đằng? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Tổ chức cho 2 HS rthi tường thuật lại trận Bạch Đằng * Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng + Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? + Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? - GV giảng * Trò chơi : Ô chữ - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi theo 2 dãy 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn VN học thuộc bài và CB cho giờ sau Cả Lớp đọc thầm và TLCH HS nối nhau TL HS tiến hành thảo luận Đại diện nhóm trình bày 2 HS thi HS phát biểu 2 dãy thi đua chơi
Tài liệu đính kèm: