Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 7

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 7

Tiết 2: Tập đọc $13: Những người bạn tốt

I/ Mục tiêu:

1- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài:A- ri-ôn, si- sin.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.

2- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.

II/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

-Cho HS kể lại câu truyện “ tác phẩm của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện.

2- Bài mới:

2.1- Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm “con người với thiên nhiên”.

- GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm.

2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

 

doc 30 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ 
Tiết 2: Tập đọc $13: Những người bạn tốt
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài:A- ri-ôn, si- sin.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
2- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
II/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS kể lại câu truyện “ tác phẩm của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm “con người với thiên nhiên”.
- GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
+) Rút ý 1: Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn.
-Mời 1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp suy nghĩ trả lời
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào?
+) Rút ý 2: Nghệ sĩ A-ri-ôn được cá heo cứu sống.
-Cho HS đọc thầm đoạn 3,4 và thảo luận nhóm 2 câu hỏi 4 SGK.
+) Rút ý 3: Bọn cướp bị trừng trị, cá heo nhận được tình cảm yêu quí của con người.
-Ngoài câu chuyện trên em, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
-Cho 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc.
-GV đọc mẫu đoạn 2.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
-HS đọc.
-HS đọc nối tiếp đoạn :
+Đoạn 1: Từ đầu – Về đất liền.
+Đoạn 2: tiếp – sai giam ông lại.
+Đoạn 3: Tiếp – tự do cho A-ri-ôn.
+Đoạn 4: Đoạn còn lại.
-Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
-Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông
-Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng 
thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp
-Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
-Một vài HS nêu.
-HS đọc.
-HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp)
-Thi đọc diễn cảm.
	3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc và học bài.
Tiết 3: Toán 
$31: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
 1 1 1 1 1
- Quan hệ giữa 1 và ; và ; và
 10 10 100 100 1000
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Luyện tập.
* Bài tập 1:
-Cho HS Ra nháp.
-Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy.
*Bài tập 2:
-Cho HS làm vào bảng con.
-Chữa bài.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu bài toán.
-GV cùng HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS tự làm bài.
-Chữa bài.
* Bài tập 4:
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm số mét vải có thể mua được theo giá mới là bao nhiêu ta làm thế nào?
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài.
*Lời giải:
 1 10
a) 1 : = 1 x = 10 (lần)
 10 1
 Vì vậy 1 gấp 10 lần 1/10
 1 1 1 100
b) : = x = 10 (lần)
 10 100 10 1
Vì vậy 1/10 gấp 10 lần 1/100.
 ( Các phần còn lại làm tương tự ).
*Kết quả:
 1 24 12 
a) x= ; b) x= ; c) x= ; d) x= 2
 10 35 20
 Bài giải: 
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: 
 2 1 1
 ( + ) : 2 = (bể)
 15 5 6
 Đáp số: 1/6 (bể)
 Bài giải
 Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là:
 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng)
 Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là:
 12 000 – 2000 = 10 000 (đồng)
 Số mét vải có thể mua theo giá mới là:
 60 000 : 10 000 = 6 (mét)
 Đáp số: 6 m
3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về xem lại bài.
Tiết 4: Khoa học
$13: Phòng bệnh sốt xuất huyết
I/ Mục tiêu.
Sau bài học, HS biết:
Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
Thực hiện cách diệt muỗi và tránh được muỗi đốt.
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Thông tin và hình 28, 29 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu phần Bạn cần biết bài 12.
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Thực hành làm bài tập trong SGK.
*Mục tiêu: 
	-HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết
	-HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28 SGK.
-Mời một số HS nêu kết quả bài tập.
-Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
+) GV kết luận: SGV- Tr.62.
Kết quả:
 1-b ; 2-b ; 3-a ; 4-b ; 5-b
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
*Mục tiêu: Giúp HS:
	-Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
	-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi:
+Chỉ và nói về nội dung từng hình.
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- GV yêu cầu thảo luận theo nhóm.
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
+ Gia đình bạn thường sử dụng biện pháp nào để diệt muỗi và bọ gậy?
- GV kết luận SGV: Trang 63.
-Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam ddang khơi cống rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày ( để ngan không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm).
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy ( ngăn không cho muỗi đẻ chứng).
-HS nối tiếp đọc phần bạn cần biết.
3- Củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà học bài.
Tiết5:Mĩ thuật.
$7:Vẽ tranh
Đề tài an toan giao thông.
I/ Mục tiêu
-HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài
-HS vẽ được tranh về an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
-HS có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông.
II/Chuẩn bị.
 -Tranh ảnh về an toàn giao thông.
 -Một số biển báo giao thông 
 -Một số bài vẽ về đề tài an toàn giao thông.
III/ Các hoạt động dạy –học.
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới.
 a.Giới thiệu bài.
 b..Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tài an toàn giao thông.Gợi ý nhận xét.
C Hoạt động2: Cách vẽ tranh.
-GV hướng dẫn các bước vẽ tranh
+Sắp xếp các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau.
+Vẽ màu theo ý thích.
d.Hoạt động 3: thực hành.
-GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
-GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét , đánh giá.
-GV tổng kết chung bài học.
- HS quan sát và nhận xét
-cách chọn nội dung.
-Những hình ảnh đặc trưng.
-Khung cảnh chung.
-HS theo dõi.
-HS thực hành vẽ.
-Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá bài vẽ.
 3. Dặn dò.
 -Quan sát một số vật có dạng hình trụ và hình cầu.
.
 Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Luyện từ và câu
$13: Từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu:
Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu ) của mỗi từ.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển.
*Bài tập 3:
GV nhắc HS chú ý:
-Vì sao không dùng để nhai vẫn gọi là răng?
-Vì sao cái mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi là mũi?
-Vì sao cái tai ấm không dùng để nghe vẫn gọi là tai?
-GV: Nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ – vừa khác vừa giống nhau
2.3.Ghi nhớ:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
2.4. Luyện tâp.
* Bài tập 1:
- Cho HS làm việc độc lập .
- GV HD: Có thể gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, hai gạch mang nghĩa chuyển.
* Bài tập 2:
- Cho HS làm bài theo nhóm 7 .
- Chữa bài.
*Lời giải: 
Tai- nghĩa a, răng- nghĩa b, mũi – nghĩa c.
*Lời giải:
-Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng người và động vật.
-Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi.
-Tai của cái ấm không dùng để nghe.
*Lời giải:
-Đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau 
-Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
-Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như
 cái tai.
*Lời giải :
Nghĩa gốc : 
-Mắt trong đôi mắt 
-Chân trong đau chân
Đầu trong ngoeo đầu. 
Nghĩa chuyển
Mắt trong mở mắt
Chân trong ba chân.
Đầu trong đầu nguồn
	3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học
Tiết 2: Chính tả (nghe – viết)
$7: Dòng kinh quê hương
Luyện tập đánh dấu thanh
(các tiếng chứa iê/ia)
I/ Mục tiêu:
Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.
Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia.
II/ Đồ dùng daỵ học
Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nôi dung BT3,4
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ươ, ưa trong hai khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước (lưa thưa, mưa, tưởng,) và giải thích qui ntắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ.
 2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Dòng kinh quê hương đep như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con:Dòng kinh, giã bàng, giọng hò, dễ thương, lảnh lót
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
- Dòng k ... ngcao hơn liền trước.
- Phần nguyên gồm có: 3trăm, 7trục, 5 đơn vị.
- Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. 
-HS nêu.
-HS đọc trong SGK. 
	2.2-Thực hành:
*Bài tập 1:
-Cho HS làm bài trong nhóm 2.
-Đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 3:
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
*Kết quả:
 a) 5,9 ; b) 24,18 ; c) 55,555 ; 
 d) 2002,08 ; e) 0, 001
	3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài.
Tiết 4 : Địa Lý
$7: Ôn tập
I/ Mục tiêu
Học song bài này, HS:
Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi , đồng bằng sông lớn của nước ta trên sản đồ.
II/ Đồ Dùng dạy học.
phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam.
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
	1-Giới thiệu bài:
	2-Nội dung:
	2.1-Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
-GV phát phiếu học tập cho HS.
-GV nêu yêu cầu HS:
+Tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam.
+Điền tên: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược đồ.
-Cho HS đổi chéo phiếu để kiểm tra.
-Mời Một số HS có bài tốt lên dán bài trên bảng.
-Cả lớp nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV: tô màu phần đất liền, điền tên đúng vị trí các địa danh đã cho.
-HS dán bài.
-HS nhận xét.
	2.2-Hoạt động 2: ( Trò chơi “Đối đáp nhanh” )
	-Bước 1: 
	+GV chọn một số HS tham gia trò chơi.
	+Chia số HS đó thành 2 nhóm bằng nhau.
	+Mỗi HS được gắn cho 1 số thứ tự bắt đầu là 1.
	-Bước 2: Hướng dẫn HS chơi:
	+Em số 1 ở nhóm 1 nói tên 1 dãy núi, 1 con sông
	+Em số 2 ở nhóm 2 có nhiệm vụ lên chỉ trên bản đồ đối tượng đó.
	+Nếu chỉ đúng được 2 điểm
	-Bước 3: 
	GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cụ thể: Tổng số điểm của nhóm nào cao hơn thì nhóm đó thắng.
	2.3-Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm 4)
	-Cho HS thảo luận hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK.
	-Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
	-GV kẻ sẵn bảng thống kê, cho HS lên điền vào bảng.
	GV chốt lại Đặc điểm chính đã nêu trong bảng.
	3-Củng cố, dặn dò:
	GV nhận xét giờ học
Tiết 5: Âm nhạc.
Ôn tập bài hát:
Con chim hay hót.
I/ Mục tiêu.
 - học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Con chim hay hót. Tâp biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
II/Chuẩn bị.
 -Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy –học.
1.Kiểm tra bài cũ.
 -HS hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
2.Bài mới.
 a.giới thiệu bài
 b.Ôn tâp bài hát.
-GV tô chức cho học sinh ôn tập bài hát
-trò chơi: Tập làm dàn nhac đệm.
-GV tổ chức hướng dẫn cho học sinh chơi trò chơi.
-HS ôn tập bài hát.
-HS hát nhóm, cá nhân
-HS chia ra hát lĩnh xướng và đồng ca.
-HS chia 2 nhóm.
-Nhóm1 giả làm tiếng thanh la.
-Nhóm2 giả làm tiếng trống.
3.Phần kết thúc.
 -GV cho học sinh hát lại bài Con chim hay hót.
Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2006
Tiết1: Thể dục.
$14: Đội hình đội ngũ
 Trò chơi : “Trao tín gậy”
I/ mục tiêu:
 -Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số đi đều vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh va thao tác thành thạo động tác đội hình đội ngũ.
 -Trò chơi: “Trao tín gậy”. Yêu cầu hào hứng,nhiệt tình, chơi đúng luật.
II/ Địa điểm- Phương tiện:
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị một còi, 4tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung 
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1/ Phần mở đầu:
-GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phuc tâp luyện
-Xoay các khớp cổ chân cổ tay,khớp gối hông, vai
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
2/Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ
-Ôn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái-đứng lại đổi chân khi sai nhịp
- GV điều khiển lơp tập 1 lần.
-Cán sự điều khiển lớp tập 1 lần.
-Chia tổ tập luyện.
-Tập hợp cả lớp các tổ thi trình diễn.
*GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần.
b/ Trò chơi vận động:
-Trò chơi: “Trao tín gậy”
-GV nêu tên chò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chưc cho hoc sinh chơi
3/Phần kết thúc:
-Thực hiện một số động tác thả lỏng
-Tại chỗ hát một bài theo nhip vỗ tay
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét ,đánh giá giờ học, giao bài về nhà
6-10 phút
1-2 p
1-2 p
1-2 p
18-22 phút
10-12 p
8-10 p
4-6 phút
1-2 p
1-2 p
1-2 p
1-2 p
* ĐH nhận lớp:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
* ĐH tập luyện:
 * * * * * * * * *
 GV * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
* ĐH tập luyện theo tổ:
 @ @ @
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
-Cả lớp chơi trò chơi.
* Đội hình kết thúc:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 2: Tập làm văn
$14: Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu:
- Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm súc của miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy học
Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng học sinh.
Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS nói vai trò của câu mở doạn trong mỗi vảtong bài văn, đọc câu văn mở đoạn của em- BT3 (tiết TLV trước)
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
trong tiết TLV trước, các em đã quan sát một cảnh sông nước, lập dàn ý cho bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS.
- Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm súc của người viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
-HS đọc thầm.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
3- Củng cố và dặn dò:
GV nhận xét tiết học. 
Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Khoa hoc
$14: Phòng bệnh viêm não
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
Nêu tác nhân, con đường lây truyền của bệnh viêm não
Nhận ra sự nguy hiểm của bậnh viêm não.
Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt.
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi đốt người.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 30, 31- SGK.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ: Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? Nêu cách diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt?
2-Bài mới:
2.1-Gới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu: - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh não.
 - HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
* Chửân bị: Chuẩn bị theo nhóm:
- Một bảng con, phấn hoặc bút viết bảng.
- Một chuông nhỏ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
* Cách tiến hành.
+Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và các câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu hỏi nào? Sau đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn khác trong nhóm lắc chuông báo hiệu đã làm xong.
-Nhóm nào làm song trước và đúng là thắng cuộc.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm:
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
+Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV ghi rõ nhóm nào làm song trước, nhóm nào làm song sau. Đợi tất cả các nhóm đều làm song, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
-HS chú ý lắng nghe GV hường dẫn.
* Đáp án;
 1- c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - a
2.2-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Giúp HS:
Biết cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muõi đốt:
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muõi sinh sản và đốt người.
* Các bước tiến hành
+ Bước 1:
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30,31 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ và nói về nội dung từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối việc phòng tránh bệnh viêm não.
 + Bước 2:
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não?-
 +GV kết luận: SGV - 66
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài.
Tiết 4 : Toán 
$35: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: 
Biết cách chuyển một phần số thập phân thành hỗn số rồi thành soó thập phân.
Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số tập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với số đo thích hợp.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu các đọc và cách viết số thập phân?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	2.2-Luyện tập:
* Bài 1:
a) GV hướng dẫn HS chuyển một phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số. Chẳng hạn, để chuyển 162 
 10 
thành hỗn số ,GV có thể hướng dẫn HS làm theo 2 bước:
10 * Lấy thương chia cho mẫu số.
16 * Thương tìm được là phần 
 2 nguyên ( của hỗn số); Viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. 
b) Khi đã có các hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân. 
-Cho HS tự chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân. 
 *Bài 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân. ( Như bài 1) 
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét. 
*Bài 4:
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
*Kết quả:
 2 4 
16 = 16,2 ; 73 = 73,4
10 
5 
 56 = 56,08 ; 6 = 6,05
100
* VD về kết quả: 
 45 834 5
 = 4,5 ; = 83,4 ; = 19,54..
 10 10 100
 *Bài làm: 5,27m = 537cm 
 8,3m = 830cm
 3,15m = 315 cm
*Kết quả:
 a) 6 ; 60
 10 100
 b) 0,6 ; 0,60
 c) Có thể viết 3/5 thành các số thập phân như: 0,6 ; 0,60 ; 
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc