Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA KỲ I (T1)
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu( HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung ngoài bài học) .Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy các bài tập đọc, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớvề nội dung, nhân vật các bài tập đọclà chủ điểm thương người như thể thương thân
- Tìm đúng các đoạn văn cần được thề hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
- Học tập đức tính tốt qua bài tập đọc
II. Đồ dùng dạy học :
Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL trong 9 tuần đã học .1 số tờ phiếu kẻ sẵn BT2
III. Các hoạt động dạy - học:
TUẦN 10 THỨ NGÀY MÔN DẠY TIẾT TÊN BÀI DẠY Hai Tập đọc 19 Ôân tập giữa kì I Tiết 1 Toán 46 Luyên tập Kĩ thuật 10 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột Đạo đức 10 Tiết kiệm thời giờ . Giảm BT 5 Ba Thể dục 19 NGHỈ KHỐI TRƯỞNG CÔ PHẠM NGỌC KIM LIÊN DẠY Toán 47 Chính tả 10 LTVC 19 Lịch sử 19 Tư Toán 48 Khoa học 19 Mỹ 10 K.chuyện 10 Địa lí 20 Năm Tập đọc 20 Thể dục 20 Toán 49 Khoa học 20 Tập làm văn 19 Sáu Toán 50 Tính chất giao hoán của phép nhân LTVC 20 Kiểm tra định kì ( đọc ) TLV 20 Kiểm tra định kì ( viết ) Hát 10 Học Khăn quàng thắm mãi vai em SHL 10 Nhớ ơn thầy cô giáo Thứ hai , ngày tháng năm 2008 Tập đọc ÔN TẬP GIỮA KỲ I (T1) I. Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu( HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung ngoài bài học) .Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy các bài tập đọc, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớvề nội dung, nhân vật các bài tập đọclà chủ điểm thương người như thể thương thân Tìm đúng các đoạn văn cần được thề hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc. Học tập đức tính tốt qua bài tập đọc II. Đồ dùng dạy học : Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL trong 9 tuần đã học .1 số tờ phiếu kẻ sẵn BT2 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : Điều ước của vua Mi – đát Gọi 2 HS đọc nối tiếp bàivà trả lời câu hỏi trong SGK GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Kiểm tra đọc: (khoảng 1/3 số HS trong lớp) - Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc và yêu cầu HS trả lời. - Gv nhận xét ghi điểm. ( HS nào chưa đạt yêu cầu thì cho về nhà luyện đọc lại để tiết sau KT lại) c.Bài tập 2 Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Những bài tập đọc như thế nào gọi là truyện kể? - Hãy kể tên các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ đề “ Thương người như thể thương thân” - Cho HS đọc thầm lại bài - GV phát phiếu cho vài HS - Cả lớp làm vào vở GV nhận xét: Nội dung ghi từng cột có chính xác không? Lới trình bày có rõ ràng mạch lạc không? d. Bài tập 3 (trang96) - Gọi HS đọc yêu cầu của bàivà cho cả lớp làm vào vở - Nhận xét - Cho HS thi đọc diễn cảm 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa đạt về nhà luyện đọc để tuần sau kiểm tra Chuẩn bị các quy tắc viết hoa tên riêng. 1 5 1 18 8 6 2 Hát 2 HS nối tiếp đọc bài Nghe. HS sau khi bốc thăm được xem lại bài 1 –2 phút Trả lời theo câu hỏi của GV - 2 HS đọc yêu cầu bài + Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 1 và 2(T4 và 15) + Người ăn xin.(T 30,31) - HS đọc thầm lại bài - 4 HS làm vào phiếu Tên bài Tác giả Nội dung Nhân vật Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị ức hiếp đã ra tay bênh vực Dế Mèn Nhà Trò Bọn nhện Người ăn xin Tuốc-ghê -nhép Sự thông cảm sâu săc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin Tôi (chú bé) Ôâng lão ăn xin - 2 HS đọc - Cả lớp làm vào VBT - Nhận xét - 3 HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: & Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Củng cố nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao tam giác. Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. Vẽ được hình vuông , chữ nhật có độ dài cho trước . Vận dụng tốt kiến thức đã học II. Đồ dùng dạy học : Thước thẳng và ê- ke III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ Thực hành vẽ hình vuông GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình vuông có cạnh 7cm . Tính chu vi và diện tích ? GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a. Giới thiệu: b.Luyện tập : Bài1/55: GV vẽ hình , Yêu cầu HS ghi tên các góc vuông , tù , nhọn bẹt - Gọi HS đọc yêu cầu của bài Để nhận biết góc vuông, ta cần dùng thước gì? Đặt thước vào góc như thế nào? Yêu cầu HS nêu tên Góc tù là góc như thế nào so với góc vuông? \ Góc nhọn so với góc vuông như thế nào? Bài2/56: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của tam giác ABC - Vì sao AB được gọi là đường cao? - Hỏi tương tự với đường cao CB GV:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình. - Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ? Bài3/56: - Yêu cầu HS vẽ hình vuông ABC có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi từng HS nêu rõ bước vẽ của mình. - GV nhận xét ghi điểm Bài4/56: Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. Sau đó tự xác định trung điểm của cạnh BC - Hãy nêu tên HCN có trong hình vẽ. - Nêu tên các cạnh // với AB 3.Củng cố - Dặn dò: Nêu cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: LTC trang 56 5 1 6 8 6 7 HS nêu và vẽ. A B Chu vi hình vuôngABCD 7 x 4 = 28(cm) DiệntíchhìnhvuôngABCD D C 7 x 7 = 49 (cm2) - Cần dùng thước ê ke. - Đặt thước cho vuông góc. 1 HS lên bảng thực hiện. a. Góc vuông : ABC + Góc nhọn: ACB , ABM , MBC , AMB + Góc tù: BMC. Góc bẹt: AMC. b. Góc vuông : DAB , DBC , ADC + Góc nhọn : ABD , BCD , BDC , ADB + Góc tù : ABC - Góc tù lớn hơn góc vuông. - Góc nhọn nhỏ hơn góc vuông. - Đường cao: AB, BC - Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh của tam giác và vuông góc với cạnh BC. - Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC. - Cả lớp vẽ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ. HS vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng trình bày: A B D C A B M N D C - Hình chữõ nhật: ABNM , MNDC , ABCD Các cạnh song song với AB: MN, DC. Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT Tiết 1 Nhận xét 3 – chứng cứ 1 I.Mục tiêu: -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi đột mau. -Gấp mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi đột mau. đúng quy trình , đúng kĩ thuật. -Yêu thích sản phẩm mình làm được. II.Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột hoặc may bằng máy. Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30 cm .Len ( sợi ) khác màu vải . Kim khâu len và kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: -Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ : -GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. Nhận xét – Đánh giá. Kiểm tra lại : . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài : b.Nội dung: Hoạt động1: Cả lớp Mục tiêu : HS quan sát, nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu - Hướng dẫn HS quan sát để nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu -GV nhậnxét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải Hoạt động 2: Cá nhân Mục tiêu : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật -GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3 , 4 và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. + Gấp mép vải : Yêu cầu HS đọc mục 1 và hình 1 -Gọi HS thực hiện vạch khâu -GV nhận xét thao tác HS. Và thực hiện tiếp vạch dấu đường khâu thứ 2 . -GV lưu ý phải vuốt phẳng mặt vải Yêu cầu HS quan sát H2 và thực hiện thao tác gấp mép vải lần một ( miết kĩ đường gấp) Yêu cầu HS thực hiện thao tác gấp mép vải lần 2 ? + Khâu lược đường gấp mép vải -Yêu cầu HS đọc nội dung của mục 2 , mục 3 với quan sát hình 3 , 4 (SGK) để trả lời câu hỏi và thực hiện thao tác khâu viền gấp mép bằng mũi khâu đột. -GV giới thiệu nhanh lần hai toàn bộ thao tác để HS hiểu và biết thực hiện quy trình . -GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu , dụng cụ của HS và tổ chức cho HS tập khâu mau thưa trên giấy ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu. 4.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành. 1 4 1 8 25 2 - Để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra. -Lắng nghe. Quan sát , Đàm thoại Quan sát mẫu và nêu nhận xét - Mép vải được gấp hai lần.Đường ở mặt trái được khâu bằng đường khâu đột thưa . Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải Quan sát - HS quan sát . Các bước thực hiện : Gấp mép vải ; khâu lược đường gấp mép vải ; khâu viền đường gấp bằng mũi khâu đột 1 HS thực hiện vạch dấu Quan sát thao tác của giáo viên Quan sát thao tác của GV 1 em thực hiện thao tác Chứng cứ 1 : HS để vật liệu , dụng cụ lên bàn RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: & Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) Nhận xét 2 – chứng cứ 2,3 I. Mục tiêu : - HS hiểu được:Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. HS biết cách tiết kiệm thời giờ. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II. Đồ dùng dạy học Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng . Ca ... ët tính và tính, các HS khác làm bảng con. GV nhắc lại cách làm: Nhân theo thứ tự từ phải sang trái: 136 204 . 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1 x 4 . 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng 1, 544 816 viết 1 . 4 x 2 = 8, viết 8 . 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2 . 4 x 3 = 12, thêm 2 bằng 14, viết 4, nhớ 1 . 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5, viết 5 => Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816 Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau. c. Luyện tập : Bài 1/57: Gọi HS đọc đề Yêu cầu HS lần lượt nêu cách trình bày của con tính mình thực hiện Bài 2/57: Giảm Bài 3/57:Gọi HS đọc đề bài GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS trong các dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau - GV nhận xét ghi điểm Bài 4/57: Gọi HS đọc đề Có bao nhiêu xã vùng thấp? Mỗi xã có bao nhiêu quyển truyện? Có bao nhiêu xã vùng cao? Mỗi xã có bao nhiêu quyển truyện? Gọi HS nêu hướng giải Ä Liên hệ : Đóng góp truyện cho các bạn vùng sâu vùng xa 3.Củng cố- dặn dò : Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân. Làm bài 4 trong SGK Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân. 4 1 6 6 6 7 8 3 Lớp làm nháp 124 578 804 567 + 170 365 - 57 983 170 365 746 584 HS đọc: 241 324 x 2 HS nêu: 241 324 - Thừa số thứ nhất có 6 chữ số - Thừa số thứ 2 có 1 chữ số - Nghe - 1 HS lên bảng thực hiện . HS khác làm bảng con - Ta bắt đầu thực hiện tính từ hàng đơn vị , sau đó đến hàng chục , hàng trăm , hàng nghìn , hàng chục nghìn , hàng trăm nghìn ( tính từ phải sang trái) HS so sánh: kết quả của mỗi lần nhân không vượt qua 10, vì vậy khi thực hiện phép tính nhân không cần nhớ. HS thực hiện. Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép tính - Theo dõi 2 em làm ở bảng HS làm bài vào vở 341 231 214 325 102 426 410 536 x x x x 2 4 5 3 682 462 857 300 512 130 1 231 608 - Nhận xét bài của bạn 2 HS làm bài trên bảng và cả lớp làm bài vào vở a. 321 475 + 423 507 x 2 = 321 475 + 874 104 = 1 168 489 843 275 – 123 568 x 5 = 843275 – 617 840 = 225 435 b. 1 306 x 8 + 24 537 = 10 448 + 24 537 = 34 985 609 x 9 – 4 845 = 5 481 – 4 845 = 636 - HS nhận xét bài của bạn 1 HS đọc đề - Có 8 xã vùng thấp , mỗi xã được cấp 850 quyển truyện - Có 9 xã vùng thấp , mỗi xã được cấp 980 quyển truyện - HS giải vào vở : Bài giải Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được cấp : 850 x 8 = 6 800 ( quyển ) Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp ø: 980 x 9 = 8 820 ( quyển ) Số quyển truyện cả huyện được cấp : 6 800 + 8 820 = 15 620 (quyển ) Đáp số : 15 620 quyển truyện - 1 HS nhắc lại Khoa học NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I. Mục tiêu : HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: Quan sát để phát hiện màu, mùi và vị của nước. Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan vào các chất khác. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân và cho các bạn xung quanh. Yêu thích tìm hiểu khoa học II.Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK . 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một đựng nước, 1 đựng sữa. Chai và một số vật chứa nước có thể nhìn được bên trong. Một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước. Một miếng vải, bông, giấy thấm bọt biển Một ít đường, muối, cát và thìa . III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Nôi dung : Hoạt động 1: Cặp đôi Mục tiêu: HS sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. + Phân biệt nước và các chất lỏng khác. GV nêu : Nước có tính chất gì ? GV giới thiệu các cốc đựng chất lỏng khác nhau: 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng chè, 1 cốc đựng nước có pha chút dầu bạc hà, 1 cốc đựng nước chè, 1 cốc đựng sữa GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm ý để chứng minh những dự đoán của mình về tính chất của nước Ä LƯU Ý HS: Đây là những cốc nước mà ta đã biết trước được chứa các thành phần không gây độc hại trong cơ thể vì vậy ta có thể ngửi, nếm để nhận biết màu, mùi vị của nước. Còn trong thực tế khi gặp một cốc nước lạ các em không nên nếm, ngửi vì như thế sẽ rất nguy hiểm. GV gọi vài HS nêu lại những tính chất của nước được phát hiện trong hoạt động này. Hoạt động 2: nhóm 4 bạn Mục tiêu: HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định” GV nêu : Nước có hình dạng như thế nào - Em làm thế nào để biết hình dạng của nước ? GV giới thiệu các chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt đã chuẩn bị đặt lên bàn Vậy nước có hình dạng như thế nào ? Hoạt động 3: Nhóm 4 em Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này. Theo các em Nước chảy như thế nào ? GV giới thiệu các vật liệu để làm thí nghiệm GV yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện và nhận xét kết quả. GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS và giúp đỡ GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước. Hoạt động 4: Nhóm 4 bạn Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật. Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này. Nước có thấm qua các vật không ? Để biết được vật nào cho nước thấm qua, vật nào không cho nước thấm qua các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm GV giới thiệu đồ dùng để làm thí nghiệm GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS và giúp đỡ GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước. 3.Củng cố – Dặn dò: Nước có tính chất gì ? GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Ba thể của nước 1 8 8 8 8 3 Phát hiện màu, mùi, vị của nước HS nêu tự do theo hiểu biết của nình HS theo dõi - Cặp đôi trao đổi và giải thích - Ly đựng nước trong suốt, ly đựng sữa trắng đục. - Ly nước nếu thử sẽ không có mùi, ly sữa thử có mùi sữa. . . . Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Phát hiện hình dạng của nước Tròn , dẹt , Không có hình gì , . . . Trao đổi với bạn Chọn dụng cụ để tìm ra hình dạng của nước + Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm + Quan sát và rút ra nhận xét về hình dạng của nước Nước không có hình dạng nhất định Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? Nối tiếâp nêu ý kiến HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm Nhóm thực hiện thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước . . .tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh. Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật Thấm qua vải , phấn viết , . . . HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm Nhóm thực hiện thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc Nước thấm qua một số vật. HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa . . . (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục 2 HS nêu lại Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( Tiết6) I. Mục tiêu: Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học. Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép , danh từ, động từ. Có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học Phiếu khổ to, bảng phụ III, Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Động từ là những từ chỉ gì? Cho VD? - GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1, 2/99: Gọi HS đọc yêu cầu BT1 và 2 - Lưu ý HS : ứng với mỗi mô hình chỉ cần tìm 1 tiếng - Phát phiếu cho 4 HS - GV nhận xét Bài 3/99: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - Thế nào là từ đơn? - Thế nào là từ láy? - Thế nào là từ ghép? - Cho HS trao đổi với nhau theo nhóm cặp tìm ra 3 từ đơn 3 từ ghép, 3 từ láy Bài 4 /99: tương tự bài 3(tìm động từ và danh từ) 4. Củng cố- dặn dò : - Nhắc lại định nghĩa về các từ loại - Ôân bài và chuẩn bị giấy bút để thi chất lượng giữa kì I 4 1 10 8 8 3 - 2 HS trả lời và cho VD - HS nhận xét. - 2 HS nối tiếp nhau đọc .HS làm vào VBT - 4 HS làm vào phiếu .Trình bày Tiếng Aâm đầu Vần Thanh Chỉ có vần và thanh ao ngang Có đủ âm đầu, vần và thanh( tất cả các tiếng còn lại) dưới, tầng, cánh, chú, . . d t c ch ươi âng anh u Sắc huyền sắc sắc + Từ đơn: dưói , tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, bờ , ao , gió, rồi + Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng + Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút. - HS nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài - Làm việc theo nhóm cặp -3 HS lên bảng trình bày + Danh từ : chú , chuồn chuồn , tre , gió , bờ ao , khóm , khoai , nước , cánh , đất nước , cánh đồng , . . . + Động từ : Rì rào , rung rinh , hiện ra , gặm , ngược xuôi , bay , . . . - Nhận xét HS nêu định nghĩa về các từ đã ôn
Tài liệu đính kèm: