Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 18

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 18

I - Mục đích, yêu cầu:

- Kiểm tra lấy điểm HTL và tập đọc, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.

- Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong học kì I.

- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

II - Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.

- Một phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 2.

III – Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
	 	Ngày giảng:	Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2008
 Tập đọc: 	 	ÔN TẬP TẬP ĐỌC (tiết 1)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm HTL và tập đọc, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong học kì I.
- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
- Một phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 2.
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2 phút
1 phút
15 phút
10 phút
5 phút
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra tập đọc HTL: 
- Nêu yêu cầu giờ học.	 
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. 
- Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào Tạo.
- Học sinh nào không thuộc về ôn lại kiểm tra lần sau.
3. Bài 2: (Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm “Có chí thì nên và Tiếng sáo diều”.
Lưu ý HS: 
- Chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể.
- Phát bút dạ và phiếu cho các nhóm. 
- Cùng lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS bị điểm kém về ôn lại bài.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Lắng nghe
- Lên bốc thăm về xem bài trong 2 phút.
- Thực hiện theo yêu cầu trong phiếu.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán: 	DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I - Mục tiêu:
- HS biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phiếu .
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
1 phút
10 phút
15 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Phát hiện dấu hiệu chia hết cho 9:
- Hướng dẫn tìm ra đặc điểm các số chia hết cho 9.
- Lấy ví dụ cụ thể cho HS rõ.
- Nhấn mạnh lại.
- Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? 
- Nhận xét.
- Nêu căn cứ để biết số chia hết cho 2, cho 5; Số chia hết cho 9.
3. Thực hành: 
Bài 1: 	 
- Nhận xét.
Bài 2: 	 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 	 
- Lớp cùng giáo viên nhận xét
Bài 4: 
- Hướng dẫn vài số đầu
- Vậy làm thế nào để tìm đựơc chữ số thích hợp đó ? 
- Nêu mẫu hai cách làm.	
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài, chuẩn bị tiết học sau.
- Lên làm bài tập 3.
- Nêu ví dụ số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9 theo 2 cột.
- Suy nghĩ tìm dấu hiệu chia hết cho 9.
- Đọc SGK.
- Tính nhẩm các tổng rồi nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu, cách làm và làm miệng.
- Nêu yêu cầu, cáh làm, làm miệng.
- Nêu yêu cầu, tự làm, nêu kết quả.
- Nêu yêu cầu.
- Trả lời, tự làm bài.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Khoa học: 	KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY.
I - Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy dược lâu hơn. Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nói vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diẽn ra trong không khí.
- Nêu ứng dụng thực tế vai trò của không khí đối với sự cháy.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình 70; 71. Hai lọ thuỷ tinh (một to, một nhỏ), hai cây nến, một lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê.
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3 phút
1 phút
12 phút
13 phút
5 phút
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập ở nhà
GV kiểm tra ,nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy:
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị.	 
- Nhận xét, nêu kết luận.
3. HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì cháy và ứng dụng trong cuộc sống:
* Mục tiêu: Thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. Ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm, yêu cầu báo cáo sự chuẩn bị.	
- Nhận xét, kết luận.	 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.- Về ôn lại bài, vận dụng trong thực tế
HS để vở lên bàn
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc mục thực hành trang 70, làm thí nghiệm.
- Trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- Lắng nghe
- Đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70, 71. Làm thí nghiệm 1 trang 70 và nhận xét. Làm thí nghiệm 2 trang 71, giải thích nguyên nhân lửa cháy liên tục.
- Đại diện trình bày.
- Thực hiện
Đạo đức: 	 ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG
I - Mục tiêu:
- Củng cố, rèn luyện các hành vi đạo đức cho học sinh qua các bài đạo đức đã học.
- Vận dụng trong cuộc sống.
	II - Chuẩn bị :
- Các xăm ghi các câu hỏi 
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2 phút
30 phút
3 phút
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới: 
Bài 2 – T3:
- Nêu yêu cầu bài tập, nhận xét.	 
Bài 4- T3:
- Nêu yêu cầu của tình huống.	
- Nhận xét.
Bài 2 – T5:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận xét.	 
Bài 3 – T6:
- Nêu yêu cầu, nhận xét. 
Bài 2 – T9:
- Nêu lần lượt yêu cầu
- Nhận xét.
Bài 5 – T14:
- Nêu lần lượt yêu cầu.
- Nhận xét.	 
Bài 3 – T 16:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận xét.	 
Bài 3 – T 19:
- Nêu yêu cầu, nhận xét.	 
Bài 3 – T22: 
- Nêu yêu cầu, nhận xét.	
Bài 2 – T24:	
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét.	 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung giờ học.
- Y/c HS vận dụng vào cuộc sống.
- Lắng nghe
- Suy nghĩ , trả lời.
- Suy nghĩ, giải quyết tình huống đó.
- Trao đổi trả lời.
- Suy nghĩ, phát biểu.
- Suy nghĩ, giải quyết.
- Suy nghĩ, nêu miệng.
- Suy nghĩ, phát biểu.
- Suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- Lắng nghe
- Thực hiện
 Ngày giảng :Thứ ba ngày 30tháng 12 năm 2008
Toán: 	 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
 I - Mục tiêu:
- Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng con và phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
1phút
10 phút
15 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét giờ học.	
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm dấu hiệu chia hết cho 3: 
- Yêu cầu tìm số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 ?
- Nhắc HS cần chú ý các số ở cột bên trái để nêu đặc điểm của các số này.
- Ghi cách xét các tổng các chữ số của vài số.
- Hãy nêu dấu hiệu số chia hết cho 3.
* Trường hợp không chia hết cho 3. thực hiện tương tự.
3. Thực hành: 
Bài 1: 	
- Hướng dẫn	 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 	
- Hướng dẫn	 
- Chữa bài.
Bài 3: 	
- Hướng dẫn	 
- Nhận xét.	 Bài 4: 	
- Hướng dẫn	 
- Chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài, vận dụng làm VBT.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, làm tìm số chia hết cho 9, không chia hết cho 9.
- Lắng nghe
- Vài em nêu ví dụ.
- Xét tổng một vài số.
- Nhận xét đặc điểm các số này.
- Đọc cá nhân (3 em)
- Thực hiện
- Đọc yêu cầu, đề bài, nêu cách làm.
- Tự làm.
- Nêu yêu cầu, tự làm.
- Nêu yêu cầu, tự làm.
- Kiểm tra chéo.
- Vài em nêu kết quả.
- Nêu yêu cầu, tự làm.
Luyện từ và câu	 ÔN TẬP (tiết 2)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 
- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
- Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 3.
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2 phút
18 phút
5 phút
5 phút
5 phút
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra tập đọc và HTL: 
- Đặt câu hỏi, nhận xét.	
- Ghi điểm.
3. Bài tập 2: 	
- Hướng dẫn
- Nhận xét.
4. Bài tập 3: 
- Nhắc HS đọc lại bài tập đọc Có chí thì nên nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.	 
- Phát phiếu một số em.	
- Cùng lớp nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- Nhận xét
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Những em đạt điểm thấp hoặc chưa kiểm tra về tiếp tục ôn tập
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Từng em lên bốc thăm chọn bài.
- Chuẩn bị trong 2 phút.
- Đọc bài theo chỉ định ở phiếu.
- Suy nghĩ. trả lời.
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào vở bài tập.
- Tiếp nối đọc những câu đã đặt.
- Đọc yêu cầu.
- Viết nhanh vào vở.
- Làm phiếu.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét
Kể chuy ện: 	 ÔN TẬP ( tiết 3)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
- Phiếu viết sẵn nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài T- 113. 2 cách kết bài T – 122.
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2 phút
20 phút
10 phút
3 phút
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra tập đọc và HTL: 
- Tổ chức cho HS bốc thăm	
- Đặt câu hỏi.	
- Nhận xét	 
- Ghi điểm.
3. Bài 2:	
- Dính bảng phụ ghi 2 cách mở bài, kết bài.	
- Quan sát, hướng dẫn
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn lại bài.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Lắng nghe
- Lên bốc xăm, chuẩn bị 2 phút và thực hiện theo phiếu.
- Suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều.
- Đọc ghi nhớ ở bảng phụ.
- Làm việc cá nhân viết phàn mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho câu chuyện Ông Nguyễn Hiền.
- Lần lượt tiếp nối nhau đọc phần mở bài.
- Lần lượt tiếp nối nhau đọc phần kết bài.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Mĩ thuật: 	VẼ THEO MẪU:
TĨNH VẬT LỌ(*) VÀ QUẢ.
I - Mục tiêu:
- Nhận bết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích.
- Yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
II - Chuẩn bị:
- Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ. Sưu tầm một sổ tranh vẽ lọ và quả.
- Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu.
III - Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2 phút
8 phút
6 phút
20 phút
5phút
1phút
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét:
- Gợi ý nhận xét về:
- Bố cục của mẫu; hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả; đậm nhạt và màu sắc của mẫu.	 
3. HĐ 2: Cách vẽ lọ và quả ... b) Trò chơi vận động:
* Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.	
- Nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi.
- Tổ chức chơi	 
- Nhắc HS chơi theo luật.
- Nhận xét
3. Phần kết thúc:	 
- Hệ thống, nhận xét.
- Ôn lại RLTTCB ở lớp 3.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số
- Chạy theo một hàng dọc.
- Khởi động.
- Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy.
- Nhận xét
- Mỗi nội dung luyện tập 3 lần.
- Cán sự lớp điều khiển.
- Tập luyện theo tổ.
- Thi biểu diễn giữa các tổ về tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy.
- Khởi động lại các khớp.
- Lắng nghe
- Chơi thử, sau đó chơi chính thức theo 2 hàng dọc.
- Vỗ tay hát.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Tập đọc: 	 ÔN TẬP (tiết 6)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Phiếu viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật – T 145, 70.
- Một số phiếu để HS lập dàn ý cho BT2a.
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1phút
10phút
20phút
5phút
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Hướng dẫn HS bốc thăm	 
- Đặt câu hỏi.	
- Nhận xét	 
- Ghi điểm.
3. Bài tập 2: 
- Hướng dẫn thực hiện từng yêu cầu:
a) Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- Dính phiếu ghi nội dung ghi nhớ.	 
- Cùng lớp nhận xét, giữ lại dàn ý tốt nhất.
b) Phần viết mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng:	 
- Nhận xét, khen ngợi.
- Tương tự như thế với kết bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn chỉnh mở bài, kết bài ghi vào vở.
- Lắng nghe
- Lên bốc xăm, chuẩn bị 2 phút và thực hiện theo phiếu.
- Suy nghĩ trả lời.
- Đọc yêu cầu.
- Xác định yêu cầu của đề.
- Đọc ghi nhớ ở bảng.
- Chọn một đồ dùng để quan sát.
- Từng HS tập quan sát, ghi vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý.
- Phát biểu ý kiến. Một số em trình bày trình bày dàn ý của mình trên bảng lớp.
- Viết bài.
- Lần lượt từng em tiếp nối đọc mở bài.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- Vận dụng tốt để giải toán.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
1 phút
25 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:	 
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành: 
Bài 1: 	
- Hướng dẫn
- Nhận xét.
Bài 2: 	
- Hướng dẫn
- Nhận xét, nhấn mạnh cách làm bài 2b,2c.
Bài 3: 	
- Hướng dẫn
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 	
- Hướng dẫn	 
- Nhắc lại yêu cầu của đề bài.
- Nhận xét, chốt lại bài.
Bài 5:	 
- Gợi ý đề bài toán.	 - Nhận xét, phân tích và chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về tiếp tục ôn lại các dấu hiệu.
- Chuẩn bị cho bài học sau
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5, 9,
mỗi dấu hiệu lấy một ví dụ.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu, tự làm vào bảng con.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu, nêu cách làm, tự làm vở.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nêu yêu cầu.
- Làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Nêu bài toán.
- Thảo luận tìm ra đáp án đúng ghi phiếu..
- Vài em nêu kết quả.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Chính tả:	 KIỂM TRA CUỐI KÌ (ĐỌC)
 (Đề do chuyên môn ra) Thời gian 40 phút
Khoa học: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG.
I - Mục tiêu:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
*GDMT:HS biết giữ gìn không khí trong lành
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình 72, 73. Sưu tầm hình ảnh về người bệnh được thở khí ô-xi. Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
1 phút
9 phút
9 phút
7 phút
 3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người: 
* Mục tiêu: Nêu dãn chứng đẻ chứng minh con người cần không khí để thở. 
- Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở và ứng dụng trong đời sống.
* Cách tiến hành:	
- Nhận xét
3. HĐ 2: Tìm hiểu vai tròi của không khí đối với thực vật và động vật:
* Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
* Cách tiến hành:	
- Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết 
- Kể chuyện vai trò của không khí.
4. HĐ 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi:
- Nêu câu hỏi, nhận xét.	- Kết luận.
5. Củng cố, dặn dò: 
*GDMT:Chúng ta cần phải làm gì để giữ cho bầu không khí trong lành
- Nhận xét giờ học, về ôn và chuẩn bị bài.
- Hai em đọc kết luận.
- Lắng nghe
- Làm theo hướng dẫn trang 72, phát biểu.
- Nín thở, mô tả cảm giác khi nín thở.
- Nêu vai trò của không khí và ứng dụng của không khí trong y học, đời sống.
- Quan sát hình 3; 4, trả lời.
- Nhận xét
- Quan sát hình 5, 6 trao đổi theo cặp.
- Trình bày.
- Nhận xét
HS thảo luận ,trình bày 
- Lắng nghe
- Thực hiện
 Ngày giảng:Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2009
Thể dục: SƠ KẾT HỌC KÌ I-TRÒ CHƠI’CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I - Mục tiêu:
- Sơ kết học kì I. Hệ thống những kiến thức kĩ năng, đã học, những ưu điểm, khuyết điểm trong học tập.
- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: 1 còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho RLTTCB và trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6 phút
25 phút
6 phút
1. Phần mở đầu:
- Ổn định lớp, nêu nội dung, yêu cầu giờ học.	
- Tổ chức trò chơi	
2. Phần cơ bản: 
a) Sơ kết học kì I:
- Hệ thống kiến thức, kĩ năng đã học.
- Gọi một số em lên thực hiện, 
- Đánh giá, nhận xét. 
b) Trò chơi vận động:
- Hướng dẫn
- Trò chơi chạy theo hình tam giác.
- Quan sát
- Nhận xét
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những em thực hiện tốt động tác. 
- Về ôn bài thể dục và RLTTCB. 
- Tập hợp báo cáo sĩ số.
- Chạy 1 hàng dọc xung quanh trường.
- Khởi động.
- Trò chơi: Kết bạn.
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
- Ôn các kĩ năng đội hình đội ngũ, một số động tác RLTTCB và kĩ năng vận động học lớp 1, 2, 3.
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải, trái.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Ôn một số trò chơi vận động.
- Thực hiện trò chơi.
- Vỗ tay hát.
Toán: 	 KIỂM TRA CUỐI KÌ I
 (Đề do chuyên môn ra)Thời gian 35 phút
Tập làm văn: KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Viết)
 (Đề do chuyên môn ra)Thời gian 40 phút
Kĩ thuật: 	 CẮT, KHÂU, THÊU
SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 4)
I - Mục tiêu: 
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số vật mẫu.
- Vải, kim khâu, kéo, chỉ, thước kẻ.
III – Các hoạt độngc dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
1 phút
18 phút
7 phút
3 phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
(Tiết 4)
2. HĐ 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn:
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn
lựa chọn sản phẩm.	
- Hướng dẫn cách cắt, khâu khăn tay; túi rút dây đựng bút; váy liền cho búp bê; gối ôm.	
- Quan sát chung để hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng.
3. Đánh giá:
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá, đánh giá theo hai mức hoàn thành và chưa hoàn thành.
- Nhận xét chung.
- Cùng lớp bình chọn sản phẩm đẹp.
4. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện thêm ở nhà.
- Chuẩn bị học chương mới.
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Có thể cắt, khâu, thêu khăn tay; cắt khâu thêu túi rút dây để dựng bút; cắt, khâu, thêu váy, gối ôm
- Lắng nghe.
- Thực hành.
- Trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm.
- Lắng nghe
- Thực hiện
ực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn trong tuần tới
- Để tập cho HS tự làm chủ để phê bình và tự phê bình dưới sự chỉ đạo của GVCN
II. Đánh giá hoạt động tuần qua: 
 1) Sĩ số: Đi học đề, số lượng đảm bảo
 2) Học tập: 
 - HS phần lớn còn nhác, không chịu học bài và làm bài tập ở nhà.
 - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
 - Hay nói chuyện trong giờ học. 
 - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
 - Hoàn thành chương trình tuần 18.
 - Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
 - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em.
- Chưa bảo quản vở kiểm tra: 
 3) Hoạt động khác:
 - Công tác tự quản tốt.
 - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
 - Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ (một số em không là trực nhật).
 - Bàn ghế chưa thẳng.
 - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác.
 - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn các hoạt động song còn một số em chưa nghiêm túc: 
 - Đóng góp còn hạn chế, nhiều em chưa nộp khoản nào
 2) Kế hoạch tuần 19:
 - Dạy học tuần 19
 - Tổ 1 làm trực nhật.
 - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học.
 - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
 - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.
 - Ôn tập nâng cao chất lượng vào đầu học kì 2
 - Tổng hợp nộp báo cáo kết quả kiểm tra.
Bỏ
Toán: ÔN TẬP
I - Mục tiêu:
 - Củng cố, ôn lại một số kiến thức về tìm thành phần chưa biết; thực hiện tính nhân, 
 chia số có ba chữ số; tính giá trị của biểu thức; giải toán hợp. 
 - Vận dụng thành thạo trong giải toán.
II - Chuẩn bị: Bảng con, nội dung ôn tập.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Dạy bài mới: 37 phút.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 62321 : 307; 4674 : 82; 308 x 563
 26387 + 14075 + 9210; 10000 – 8989
 - Ghi đề, nhận xét.	 - Đọc yêu cầu, làm bảng con. 
 Bài 2: Tìm x:
 846 : x = 18; X x 34 = 714
 X – 306 = 504; X + 254 = 680
 - Ghi lần lượt biểu thức, nhận xét.	 - Làm nhanh ở bảng con.
 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 178 + 277 + 123 + 422
 - Ghi đề, nhận xét.	 - Thực hiện ở vở, chữa bài.
 Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:
 5625 – 5000 : (726 : 6 – 113)
 - Ghi biểu thức, nhận xét.	 - Lớp làm vở nháp, 1 em làm bảng.
 Bài 5: Một hình chữ nhật có chu vi 
 120m,chiều rộng ngắn hơn chiều dài 
 10m. Tính diện tích hình chữ nhật đó ?
 - Đọc đề toán, hướng dẫn.
	 - Tìm hiểu đề và nêu cách giải.
 	 - Giải vở, một em làm bảng.
 - Nhận xét, chữa bài.
	3. Củng cố, dặn dò: 2 phút
	 - Nhận xét giờ học.
	 - Về tiếp tục ôn bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan18cuc hay.doc