Tập đọc: HOA HỌC TRÒ
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẽ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa phượng theo thời gian.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của hao phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, ảnh cây phượng.
- Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
TUẦN 23 Thứ ngày tháng năm 200 Tập đọc: HOA HỌC TRÒ I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẽ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa phượng theo thời gian. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của hao phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc, ảnh cây phượng. - Bảng phụ viết những câu luyện đọc. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 25 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân 3 đoạn, hướng dẫn. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi 1, nhận xét. - Nêu câu hỏi 2, nhận xét. - Nêu câu hỏi 3, nhận xét. c) Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu. - Cùng lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, luyện đọc bài. - Chuẩn bị bài mới. - Đọc bài, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới. - Luyện theo cặp. Đọc cả bài. - Đọc bài, suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Đọc toàn bài, nêu nội dung. - Tiếp nối đọc 3 đoạn. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. * Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của hao phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. - Thực hiện Lịch sử: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ. I - Mục tiêu: - Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công trình đó. - Đến thời Hậu Lê,văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước. - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ. II - Đồ dùng dạy học: - Hình trong sách phóng to, một số đoạn văn tiêu biểu và phiếu học tập. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 12 phút 13 phút 3 phút A – Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1:Làm việc cá nhân. + Lập bảng thống kê về nội dung,tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở rhời Hậu Lê ? - Cung cấp một số dữ liệu. - Nhận xét, chốt lại. -Giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Hậu Lê 3. HĐ 2: Làm việc cá nhân. - Giúp học sinh lập bảng thống kê về nội dung ,tác giả công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê. -Phát phiếu học tập. - Nhận xét, chốt lại. * Dựa vào bảng thống kê mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê -Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ,nhà khoa học tiêu biểu nhất? *Chốt lại bài. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn bài cũ. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Vài em đọc bài học. - Lắng nghe - Đọc SGK để thống kê nội dung . - Điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê. - Dựa vào bảng thống kê mô tả lại nội dung. -Lắng nghe. - Làm vào phiếu học tập. - Trình bày. - Quan sát mô tả. - Suy nghĩ trả lời, nhận xét. - Lắng nghe - Thực hiện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố : -So sánh hai phân số. - Tính chất cơ bản của phân số. II - Chuẩn bị: - Phiếu học tập, bảng con. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 25 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Nhận xét, chốt lại. Bài 4: - Nhận xét, đưa ra kết quả là: a) b) 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn luyện lại và làm bài tập. - Xem trước bài sau. - Ba em lên làm bài tập về so sánh . - Lắng nghe - Nêu yêu cầu và tự làm. - Bốn em chữa bài. - Nêu yêu cầu bài tập. - Tự làm bài. - Chữa bài tập. - Nêu yêu cầu. - Tự làm bài. - Chữa bài tập. - Kết quả là : - Đọc bài tập , suy nghĩ trao đổi chọn kết quả. - Nhận xét. - Lắng nghe - Thực hiện Chính tả: (Nhớ - viết) : CHỢ TẾT I - Mục đích, yêu cầu: - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết. - Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x hoặc ưc/ưt) điền vào các ô trống. II - Đồ dùng dạy học: - Ba phiếu ghi nội dung BT 2a. III - Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 15 phút 10 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nhớ - viết: - Nêu yêu cầu của bài. - Nhắc cách viết chính tả. - Chấm bài. - Nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: - Chọn bài tập 2a cho HS làm. - Dính 3 phiếu trên bảng. - Mời tổ trọng tài nhận xét. - Chốt lại lời giải đúng. - Sửa bài. - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về đọc lại BT 3, làm vào vở - Hai em lên viết từ có âm đầu s hoặc x. - Lắng nghe - 1 em đọc 11 dòng đầu của bài thơ . - Theo dõi, đọc thầm, chú ý những từ dễ viết sai. - Gấp sách , viết bài. - Tự soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài tập. - Đọc thầm, suy nghĩ, làm vào vở. - Các nhóm đọc truyện vui một ngày đã hoàn chỉnh. - Quan sát nhận xét. - Kết luận nhóm làm đúng. - Thay mặt nhóm đọc truyện đã hoàn chỉnh. - Lắng nghe - Thực hiện Thứ ngày tháng năm 200 Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1) I - Mục tiêu: - Giúp HS hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II – Tài liệu và phương tiện: - SGK, mỗi em có ba tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 4) III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 8 phút 7 phút 7 phút 6 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Thảo luận tình huống -Nêu yêu cầu.Chia nhóm,giao nhiệm vụ - Kết luận. 3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1, SGK). - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Kết luận: + Các tranh sai : tranh1, tranh 3. + Các tranh đúng: tranh 2, tranh 4. 4. HĐ 3: Xử lý tình huống (Bài 2, SGK) - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Kết luận 5. Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét giờ học. - Về điều tra các công trình công cộng (theo mẫu bài tập 4 ) và bổ sung thêm cột về lợi ích của các công trình công cộng. - Đọc ghi nhớ. - Lắng nghe - Trao đổi thảo luận. - Đại diện trình bày kết quả. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm bổ sung. - 2 em đọc ghi nhớ. - Lắng nghe - Thực hiện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: - Ôn tập củng cố về : Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9; khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, qui đồng, so sánh các phân số. II - Chuẩn bị: - Phiếu học tập, bảng con. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 25 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn Bài 2: - Hướng dẫn - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Hướng dẫn - Nhận xét, chốt lại. Bài 4: - Hướng dẫn - Nhận xét, đưa ra kết quả là: 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn luyện lại và làm bài tập. - Xem trước bài sau. - Ba em lên làm bài tập về so sánh . - Lắng nghe - Nêu yêu cầu và tự làm. - Bốn em chữa bài. - Nêu yêu cầu bài tập. - Tự làm bài. - Chữa bài tập. - Nêu yêu cầu. - Tự làm bài. - Chữa bài tập. - Kết quả là : ; các bài khác làm tương tự. - Đọc bài tập , suy nghĩ rút gọn , qui đồng, so sánh,đọc kết quả. - Nhận xét. - Lắng nghe - Thực hiện Luyện từ và câu: DẤU GẠCH NGANG I - Mục đích, yêu cầu: - Nắm được tác dụng dấu gạch ngang. - Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết. II - Đồ dùng dạy học: - Một phiếu viết lời giải bài tập 1 trong phần nhận xét . - Một phiếu viết lời giải BT1, phần luyện tập . III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 1 phút 10 phút 3 phút 12 phút 4 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét: Bài 1: - Hướng dẫn HS làm - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng Bài 2: - Dán hai phiếu đã viết 4 câu. - Quan sát hướng dẫn - Nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Ghi nhớ: 4. Luyện tập: Bài 1: - Nhận xét, chốt lại. * Nêu lưu ý ở bài 1. Bài 2: - Nêu một số lưu ý khi viết. -Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với hai tác dụng. + Đánh dấu các câu đối thoại. + Đánh dấu phần chú thích. - Cùng lớp nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tiếp tục ôn bài và làm VBT, hoàn chỉnh đoạn trò chuyện . - Làm BT 2. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu, nội dung. - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang. - Phát biểu, nhận xét. - Nêu yêu cầu, xác định dấu gạch ngang. - Làm bài cá nhân. Phát biểu. - Hai em lên xác định dấu gạch ngang. - 3 em đọc, nêu ví dụ. - Nêu yêu cầu, trao đổi làm vào vở. - Nêu yêu cầu, viết bài. - Đọc bài viết. - Lắng nghe - Thực hiện Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I - Mục đích, yêu cầu: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc. - Hiểu truyện trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể. II – Đồ dùng dạy học: - Một số truyện về người tài, thần thoại, cổ tích, truyền thuyết - Giấy viết dàn ý kể chuyện. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 1 phút 25 phút 4 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Hướng dẫn - Nêu một số lưu ý cho HS. - Nhận xét, bổ sung b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Dán dàn ý lên bảng. - Viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Viết lên bảng tên HS kể và tên truyện. - Cùng lớp nhẫn ét theo tiêu chuẩn đã nêu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi, đ ... nghe - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Nhận xét .bổ sung. - Lắng nghe quan sát cách làm. - Ba em đọc kết luận. - Nêu yêu cầu, tự làm. - Chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Làm bảng con. - Nêu yêu cầu. - Lớp làm vở. - Nói cách làm, nhận xét. - Chữa bài. - Lắng nghe - Thực hiện Khoa học: BÓNG TỐI I - Mục tiêu: - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II - Chuẩn bị: - Đèn bàn, đèn pin, tờ giấy bìa to, các vật cản sáng... III - Hoạt đọng dạy và học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 1 phút 5 phút 15 phút 7 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: Bóng tối 2 - Khởi động: - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Ánh sáng chiếu từ phía nào của hình vẽ ? - Chốt ý kiến đúng 3 - Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối: - HS quan sát tranh và dự đoán kết quả - Chia nhóm HS tự quan sát và dự đoán. - Ghi lại kết quả dự đoán của HS - Tại sao em đưa ra kết quả này ? - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Chốt lại và ghi kết quả lên bảng Dự đoán ban đầu Kết quả 4 - Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình: - Chiếu các vật bàng đèn chiếu lên tờ bìa -Đặt câu hỏi củng cố 5 - Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà làm thí nghiệm và đưa ra kết quả - Trả lưòi câu hỏi: ánh sáng có từ mặt trời, mặt trăng, đèn pin, đèn điện... - Lắng nghe - Quan sát tranh H1- 92 - SGK - Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ. - Quan sát tranh H2 – 93 – SGK - Ghi kết quả dự đoán qua hình vẽ - Nêu kết quả - Bổ sung, nhận xét - Làm thí nghiệm theo nhóm - Trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung -Thực hành chiếu vật qua đèn chiếu -Trả lời câu hỏi -Lắng nghe -Thực hiện Kĩ thuật: TRỒNG CÂY RAU HOA (Tiết 2) I-Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên bầu đất. - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật. II-Đồ dùng dạy học: - Cây con rau, hoa để trồng - Túi bầu có chứa đầy đất. - Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen (loại nhỏ) III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 1 phút 20 phút 6 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa (T2) 2 - Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con - Cho HS nhắc lại cách trồng cây - Nhận xét và hệ thống các bước trồng cây. + Xác định vị trí trồng + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã x.định + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây. + Tưới nhẹ nước quanh gốc cây - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Nhắc nhở và lưu ý cho HS 3 - Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập: - Gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả - Nhận xét đánh giá - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi 4 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS thường xuyên tưới nước cho cây - Về nhà thực hành trồng cây con - HS trình bày sự chuẩn bị theo yêu cầu - Lắng nghe - Nhắc lại các bước và cách thực hiện trồng cây con - Lắng nghe - Trưng bày các vật liệu, dụng cụ đã chuẩn bị sẳn - Thực hiện trồng cây con - Đánh giá nhận xét theo nhóm - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Thực hiện Thứ ngày tháng năm 200 Thể dục: BÀI 45 I - Mục tiêu: -Học kỹ thuật bật xa.Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng. - Trò chơi: "Con sâu đo". Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, dụng cụ, sân chơi cho trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 8 phút 20 phút 7 phút 1. Phần mở đầu: - Ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. 2. Phần cơ bản: a) Ôn bài tập RLTTCB: * Ôn kỹ thuật bật xa. - Nêu tên bài tập ,hướng dẫn ,giải thíchhướng dẫn làm mẫu cách tạo đà, cách bật xa. - Quan sát để kịp thời sửa sai. - Quan sát chung. * Cả lớp bật xa đồng loạt theo nhịp hô. * Học phối hợp chạy nhảy : - Hướng dẫn giải thích làm mẫu. - Quan sát uốn nắn. b) Trò chơi vận động: - Trò chơi: "Con sâu đo". - Giới thiệu, phổ biến cách chơi. * Chú ý bảo hiểm, tránh chấn thương. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống, nhận xét. - Ôn bật xa. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động, ôn bài thể dục 1 lần 4 x 8 nhịp. - Chạy một hàng dọc quanh sân. - Tổ chức trò chơi - Khởi động lại các khớp. - Các tổ tổ chức luyện tập. - Tập dưới sự chỉ huy của cán sự. - Tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều khiển - Một số học sinh làm thử, tập chính thức. - Chơi thử, chính thức. - Các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau. - Chạy nhẹ nhàng, tập động tác hồi tĩnh. - Lắng nghe - Thực hiện Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số. II – Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 1 phút 25 phút 4 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn HS làm - Nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Hướng dẫn HS làm - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Hướng dẫn HS so sánh hai phân số và . Bài 4: - Hướng dẫn HS làm - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và làm bài tập. - HS lên làm bài tập 3. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu, tự làm bảng. - Chữa bài. - Nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số. - Nêu yêu cầu. - So sánh hai phân số và bằng hai cách. - Làm tiếp phần b) c) ở bảng con.. - Nêu yêu cầu. - Nêu nhận xét. - Áp dụng nhận xét để so sánh hai phân số có tử số bằng nhau. - Nêu yêu cầu. - Tự làm rồi chữa bài. - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Thực hiện Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I - Mục đích, yêu cầu: - Thấy được những đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. - Có ý thức bảo vệ cây xanh. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 1 phút 7 phút 3 phút 15 phút 4 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét Bài tập 1,2,3 - Nhận xét, chốt lời giải. * Đoạn 1 : Thời kỳ ra hoa. * Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa. * Đoạn 3: Thời kỳ ra quả. 3. Phần ghi nhớ . - Cho HS nhắc ghi nhớ 4. Phần luyện tập: Bài tập 1 : - Hướng dẫn cách làm cho HS - Chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: - Hướng dẫn cách làm cho HS - Nhắc nhở học sinh. - Tuyên dương những em viết hay. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở trắng cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài học sau. - Hai em đọc đoạn văn miêu tả loài hoa. - Lắng nghe - Tiếp nối nhau đọc yêu cầu. - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi, phát hiện mỗi đoạn làmột thời kỳ phát triển của cây hoa. - Phát biểu ý kiến. - Ba,bốn học sinh đọc ghi nhớ. - Đọc nội dung yêu cầu bài tập 1. - Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - Đọc yêu cầu của bài. - Viết bài vào vở. - Đọc bài viết của mình, nhận xé bổ sung. - Lắng nghe - Thực hiện Mĩ thuật: TẬP NẶN TẠO DÁNG: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI. I - Mục tiêu: - Nhận bết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động. - Làm quen với hình khối điêu khắc và nặn được một dáng người đơn giãn . - Quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người. II - Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh dáng người, tượng có hình ngộ nghĩnh. - Sưu tầm một số bài tập nặn năm trước. Đất nặn. III - Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 4 phút 31 phút 1 phút 5 phút 5 phút 15 phút 3 phút 2 phút A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu mẫu. - Gợi ý nhận xét về: Bố cục của mẫu ; hình dáng, tỉ lệ của người.(Đang làm gì?) - Các bộ phận (Đầu , mình, chân, tay). 3. HĐ 2: Cách nặn dáng người: - Thao tác để minh hoạ cách nặn . + Nhào đất cho mềm dẻo. + Nặn hình các bộ phận. + Gắn dính các bộ phận thành hình người + Tạo thêm các chi tiết : mắt , tóc, tay, chân, áo , quần... 4. HĐ 3: Thực hành: - Theo dõi chung, nhắc nhở. * Lưu ý : Nặn xong để khô sau đó vẽ màu vào. 5. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: - Gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về: Bố cục, tỉ lệ; đã cân đối chưa màu sắc hài hoà chưa. - Cùng HS xếp loại bài vẽ và khen những HS có bài nặn đúng đẹp. 6. Dặn dò - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Thực hiện - Thực hiện yêu cầu của GV. - Quan sát và xem hình 1. - Chú ý lắng nghe. - Thực hành ở vở. - Đánh giá sản phẩm. - Lắng nghe - Thực hiện Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 23 I. Mục đích: - Nhận xét, đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của Hs trong tuần. Nhằm nhắc nhở, uốn nắn Hs thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn trong tuần tới - Để tập cho HS tự làm chủ để phê bình và tự phê bình dưới sự chỉ đạo của GVCN II. Đánh giá hoạt động tuần qua: 1) Sĩ số: Đảm bảo số lượng 2) Học tập: - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 23. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em . - Chưa bảo quản vở kiểm tra: 3) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc : - Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ (một số em không là trực nhật). - Bàn ghế thẳng. - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, song còn một số em chưa nghiêm túc: - Đóng góp còn hạn chế, nhiều em chưa nộp khoản nào như: III) Kế hoạch tuần 24: - Dạy học tuần 24 - Tổ 1 làm trực nhật - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.
Tài liệu đính kèm: