Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 27

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 27

Tập đọc: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

 I - Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Cô-péc-ních, Ga-li-lê.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng,chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.

II - Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Sơ đồ minh hoạ. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.

III – Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
	Thứ hai ngày tháng năm 200
Tập đọc: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
	I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng,chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Sơ đồ minh hoạ. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
25 phút
4 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân 3 đoạn, hướng dẫn.
- Viết từ khó luyện cho HS.	
- Hướng dẫn xem tranh chân dung.
- Đọc mẫu.	
b) Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.	 
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.	 
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.	 
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.
c) Luyện đọc diễn cảm	
- Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu.
- Cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, luyện đọc bài.
- Chuẩn bị bài mới.
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Ba em đọc,mỗi em đọc một đoạn.
- Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới.
- Luyện theo cặp. Đọc cả bài.
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Đọc toàn bài, nêu nội dung.
- Tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm.
* Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
- Thực hiện
Lịch sử: THÀNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI-XVII.
I - Mục tiêu:
- Biết ở thế kỷ XVI-XVII, nước ta nổi lên ba thành thị lớn : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam. 
- Tranh vẽ Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỷ XVI-XVII.
- Phiếu học tập của học sinh.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
9 phút
9 phút
9 phút
2 phút
A – Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Làm việc cả lớp.
+ Dựa vào SGV và tài liệu tham khảo	để trình bày khái niệm về thành thị đầu thế kỷ XVI là trung tâm chính trị quân sự mà còn...
-Treo bản đồ yêu câu H xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
3. HĐ 2: Làm việc cá nhân.
- Nhận xét người nước ngoài về 
- Thăng Long, Phố Hiến, Hội An để điền vào phiếu học tập.
-Nhận xét sử sai.	
4. HĐ 3: Làm việc cá nhân :
+ Nhận xét chung về số dân quy mô hoạt động buôn bán của các thành thị ?
+ Theo em hoạt động buôn bán thời kỳ như đó như thế nào?	
- Chốt lại bài.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài cũ.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Vài em đọc bài học.
- Lắng nghe.
- Xác định vị trí
-Làm vào phiếu học tập, nêu kết quả
- Đổi phiếu kiểm tra
- Làm vào phiếu học tập.
- Đọc kết quả làm việc, nhận xét 
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán:	LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung cơ bản về phân số : Hình thành phân số , phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
-Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
II – Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập , bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
25 phút
4 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Thực hành 
Bài 1.Thực hiện phép nhân phân số	
- Làm mẫu : 	
Bài 2: 	
- Hướng dẫn lập phân số rồi tìm phân số của một số.	
- Chốt lại lời giải đúng:
	Giải 
a) Phân số chỉ ba tổ học sinh là 
b) Số học sinh của ba tổ là :
	32 x(bạn)
	Đáp số : a) , b) 24 bạn
Bài 3 : 	
- Hướng dẫn giải
- Chốt lại lời giải đúng :
Bài 4 : 
- Hướng dẫn giải	
- Chốt lại lời giải đúng 
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 2.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu.
- Làm tiếp phần còn lại ở vở.
- Đọc bài toán.
- Làm vào phiếu học tập.
- Lên bảng làm, nhận xét, kiểm tra phiếu.
Giải
a) Phân số chỉ ba tổ học sinh là 
b) Số học sinh của ba tổ là :
32 x(bạn)
	Đáp số : a) , b) 24 bạn
- Nêu yêu cầu của bài.
- Tự làm, lên bảng làm.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm vào vở
- Lắng nghe
- Thực hiện
Chính tả: (nhớ- viết) : 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.
 I - Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ viết lại chính xác, trình bày 3 khổ thơ cuối trong bài.
- Tiếp tục rèn luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi, dấu ngã.
	II - Đồ dùng dạy học: 
- phiếu ghi BT2a. Viết nội dung bài tập 3a.
III - Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
15 phút
10 phút
4 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- 2 em làm BT3.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nhớ - viết:	
- Đọc đoạn viết.	
- Chấm 10 bài, nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 2: 	
- Chọn bài tập cho lớp làm VBT.	
- Dán phiếu.	 
- Cùng lớp nhận xét, bổ sung, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 3:
- Chọn bài cần làm.	 
- Yêu cầu của bài. 
- Khi tất cả điều làm xong, GV và HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-Về xem lại BT 2
- 1 em đọcthuộc lòng đoạn cần nhớ viết.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài.
- Đọc 3 khổ thơ, đọc ghi nhớ.	
- Nêu cách trình bài bài thơ.
- Viết bài.
- Tự soát lỗi.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc đoạn văn, suy nghĩ làm bài ở .
- 3 nhóm thi tiếp sức. nội dung đoạn văn.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Xem tranh minh hoạ và làm vào vở
-Nêu bài làm của mình.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Đạo đức: 	TÍCH CỰC THAM GIA 
CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2)
I - Mục tiêu:
- Biết thế nào là hoạt động nhân đạo.
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp,ở trường, ở địa phương.
II – Tài liệu và phương tiện:
- SGK, mỗi em có ba tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. 
- Phiếu điều ra theo mẫu .
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
8 phút
8 phút
8 phút
5 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi BT4 SGK.	
- Hướng dẫn
- Kết luận.	
3. HĐ 2: Xử lý tình huống.(BT 2 SGK). 
- Chia nhóm giao nhiệm vụ	
- Quan sát, giúp đỡ	 
- Nhận xét , chốt lại	 
4. HĐ 3 : Thảo luận nhóm. (BT 5, SGK)
Chia nhóm giao nhiệm vụ	
- Nhận xét , chốt lại:	 
- Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp để những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.	
5. Hoạt động tiếp nối:
- Nhận xét giờ học.
-Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực.	
- Cần tích cực tham gia các hoạt động
nhân đạo.
- Đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trình bày ý kiến.
- Mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm bổ sung tranh luận ý kiến.
- Mỗi nhóm thảo luận theo mẫu. 
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm bổ sung tranh luận ý kiến.
- Hai em đọc ghi nhớ.
- Thực hiện mục thực hành trong SGK.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Luyện từ và câu:	CÂU KHIẾN
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến .
-Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II - Đồ dùng dạy học:	
- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1(phần nhận xét)
-Bốn băng giấy-mỗi băng giấy viết một đoạn văn ở BT1(phần luyện tập )
-Một số từ giấy để H làm BT 2-3 (phần luyện tập )
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
10 phút
3 phút
14 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	 B - Dạy bài mới: 	
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
- Tìm câu khiến ở đoạn văn, nêu tác dụng	
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Phần ghi nhớ:	 	 
4. Luyện tập:
Bài 1: 	
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.	
+ Đoạn a: -Hãy gọi người hàng hành vào đây cho ta!
+ Đoạn b:- Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
+ Đoạn c:- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
+ Đoạn c:- Con đi chặt đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta!
Bài 2: 	
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: 	 	
- Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc ghi nhớ, làm bài ở VBT.
- HS làm bài tập 2.
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập 1,2 trong SGK.
- Đọc thầm, trao đổi, lần lượt thực hiện 
yêu cầu.
- Lớp đọc thầm ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ, nêu ví dụ minh hoạ.
- Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.
- Trình bày, nhận xét bổ sung
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ, phát biểu.
- Đọc yêu cầu, đặt các câu khiến, nhận
xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán : KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (GIỮA KỲ II)
	(Đề do chuyên môn ra)
Kể chuyện: 	KỂ CHUYỆN 
ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I - Mục đích, yêu cầu:
- Biết chọn một câu chuyện kể về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. 
- Biết sắp xếp sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét lời kể chuyện của bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh việc làm về những người có lòng dũng cảm.
- Bảng viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý của bài kể chuyện.
III - Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
5 phút
20 phút
4 phút
A - Kiểm ta bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Viết lên bảng đề bài và gạch dưới những từ quan trọng.
- Nhắc vài điểm lưu ý cho HS.
4. Thực hành kể chuyện trao đổi nộidung cốt truyện của mình,ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
- Theo dõi, nhắc nhở, gợi ý.
b) Thi kể chuyện:
- Theo dõi, nhận xét.	
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về tập kể lại câu chuyện, viết nội dung câu chuyện vừa kể vào vở.
- Xem trước bài sau.	
- Kể chuện.
- Lắng nghe
- Đọc đềbài ở SGK.
- Ba em đọc ba yêu cầu gợi ý SGK.
- Vài em tiếp nối nhau nói hướng xây 
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện.
- Vài em tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- Kể xong đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể sinh động nhất.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Khoa học: CÁC NGUỒN NHIỆT 
I - Mục tiêu:
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộ ... ch tiến hành:	 
- Cùng HS xếp các ý kiến vào các nhóm. 
- Kết luận.
3. HĐ 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt 
đối với sự sống trên trái đất.
* Mục tiêu: Học sinh nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
* Cách tiến hành:
-Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm ?
- Gợi ý học sinh trả lời.
+Sự tạo thành gió
+Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiện
+Sự hình thành mây, mưa, tuyết, băng.
+Sự chuyển thể của nước.
- Nhận xét, nêu kết luận.	 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Hai em nêu lại bài học.
- Mỗi em nêu một ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Viết ý kiến của mình vào giấy A4 dán bảng.
- Sử dụng kiến thức đã học để trả lời
- Lắng nghe
- Thực hiện
Kĩ thuật:	LẮP CÁI ĐU (t1)
I- Mục tiêu:
- Biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu dúng kỹ thuật, đúng qui trình.rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo qui trình.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, tranh qui trình.
III - Các hoạt động dạy học:
5 phút
30 phút
1 phút
8 phút
20 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét :
- Đưa vật mẫu cái đu .	
- Cái đu gồm những bộ phận nào ?.	
- Nêu tác dụng cái đu thực tế.	
3. HĐ 2: Hướng thao tác kỹ thuật :
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.	
- Chọn các chi tiết lắp cái đu	
- Nhận xét chung
b) Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ đu(H2- SGK)
Chọn một số câu hỏi để nêu. 	
* Lắp ghế đu (H3-SGK)
Chọn một số câu hỏi để nêu. 	
* Lắp trục đu vào ghế đu (H4-SGK)
- Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hảm?
c) lắp cái đu
Gọi H lên bảng lắp	
d) Hướng dẫn tháo các chi tiết
* Lưu ý : Cái nào lắp trước thì tháo sau
4. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị tiết sau.
- HS đặt dụng cụ lên bàn
- Lắng nghe
- Quan sát mẫu.
- Quan sát trả lời.
- Lắng nghe.
- Lên bảng chọn một vài chi tiết lắp cái đu
- Quan sát theo dõi, cùng chọn.
- Lên thực hiện, nhận xét.
- Suy nghĩ trả lời
- Suy nghĩ trả lời
- Suy nghĩ trả lời
- Thực hành lắp, nhận xét
- Thực hành tháo
- Lắng nghe
- Thực hiện
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Thể dục: BÀI 54
I - Mục tiêu:
-Học một số nội dung của môn tự chọn. Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng.Yêu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi: Dẫn bóng. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ, một số bóng rổ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8 phút
20 phút
7 phút
1. Phần mở đầu: 	 
- Ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.	 
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
2. Phần cơ bản:
a) Môn tự chọn :
* - Tập tâng cầu bằng đùi:	
- Hướng dẫn cách tâng cầu bằng đùi.	
- Quan sát uốn nắn sửa sai cho học sinh.
- Chia tổ tập theo khu vực qui định.	
- Đi từng tổ nhắc nhở uốn nắn.	 
*- Ném bóng :
- Nêu tên động tác làm mẫu.	
- Quan sát uốn nắn sửa sai.
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Dẫn bóng. 
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. 	 	
* Chú ý đảm bảo an toàn, tránh chấn
thương trong khi chơi.
3. Phần kết thúc:	 
- Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
- Ôn lại Tâng cầu bằng đùi
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy một hàng dọc quanh sân.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Tổ chức trò chơi
- Dàn hàng ngang triển khai đội hình tập.
- Tâng cầu băng đùi tự do một lần sau đó tập chính thức.
- Tập theo tổ.
- Tập ném thử , sau đó tập chính thức.
- Chơi thử, chơi chính thức, thi giữa các tổ .
- Đi vòng tròn tập động tác hồi tĩnh.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Kĩ thuật: LẮP XE CÓ THANG (tiết 1)
I - Mục tiêu:
-Biết chọn đúng đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
- Lắp được từng bộ phận và lắp được xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu xe đẩy hàng lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B - Dạy bài mới: 37 phút.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. HĐ 1: Hướng dẫn quan sát 
	 và nhận xét : 10/
- Đưa vật mẫu xe có thang .	-Quan sát mẫu.
-Xe có thanggồm những bộ phận nào ?.	-Quan sát trả lời.
-Nêu tác dụng của xe có thang thực tế. 	-Lắng nghe.	
3. HĐ 2: Hướng thao tác kỹ thuật : 25/
 a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.	- Lên bảng chọn một vài chi tiết lắp xe 	đẩy hàng.
 - Chọn các chi tiết lắp xeôcs thang.	-Quan sát theo dõi, cùng chọn.
	-Lên thực hiện , nhận xét.
Nhận xét chung
b) Lắp từng bộ phận.
*Lắp giá đỡ trục bánh xe (H2- SGK)
Chọn một số câu hỏi để nêu. 	-Suy nghĩ trả lời
*Lắânc bin xe và giá đỡ (H3-SGK)
Chọn một số câu hỏi để nêu. 	-Suy nghĩ trả lời
* Lắp thành sau,trục xe(H4-SGK)
 -Để cố định trục cần bao nhiêu 	-Suy nghĩ trả lời
 vòng hảm?
c) lắp xe có thang (H1-SGK)
Gọi H lên bảng lắp	-Thực hành lắp, nhận xét
 d) Hướng dẫn tháo các chi tiết
 * Lưu ý : Cái nào lắp trước thì tháo sau	-Thực hành tháo
4. Dặn dò: 2 phút.
	- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị tiết sau.
Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Giúp H rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
II – Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
26 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Thực hành:
Bài 1: 	
- Chú ý phần b) phải đổi dơn vị đo.
- Thực hiện mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.	
Bài 2: 	 
- Nhận xét, chữa bài.
 Giải 
	Diện tích miếng kính là :
 (14 x 10) : 2 =70 (cm2)
 Đáp số : 70 cm2
Bài 3:	
- Hướng dẫn 
- Nêu nhận xét.
 Bài 4: 	
- Nhận xét, chữa bài.	
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 2.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài b)
- Nêu yêu cầu. 	
- Làm bài.
- Đọc yêu cầu, tự xếp hình.
-Xác định đường chéo , sau đó tính diện tích của hình đó.
- Đọc bài toán, tóm tắt.
- Tìm hiểu đề toán.
- Nhắc lại đặc điểm của hình thoi qua hoạt động xếp hình. 
- Tự làm.
- Nêu cách làm.
Tập làm văn:	 BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (Trả bài )
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình .
- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy.
- Thấy được cái hay của bài được thầy cô khen.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi một số lỗi điển hình về chính tả dùng từ, đặt câu, ý.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2 phút
33 phút
2 phút
15 phút
5 phút
9 phút
2 phút
A- Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận xét chung về kết quả làm bài.
- Viết lên bảng đề bài viết hôm trước.
+ Nêu nhận xét ;
- Những ưu điểm : Xác định đúng đề bài, kiểu bài miêu tả; bố cục; ý; diễn đạt; sự
sáng tạo; chính tả hình thức trình bày bài.
- Nêu những H viết đúng yêu câu, những
hình ảnh miêu tả sinh động...
- Những khuyết điểm cụ thể.
- Thông báo điểm cho H.
3. Hướng dẫn H chữa bài.
- Hướng dẫn H sửa lỗi
- Dán phiếu lên bảng.	
- Nhận xét , chốt lại.
4. Hướng dẫn H học tập những đoạn văn, bài văn hay
- Đọc đoạn văn, bài văn hay	
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại vào
vở cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Lắng nghe.
- Lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
- Chữa bài vào vở nếu sai.
- Trao đổi thảo luận tìm ra cái hay rút kinh nghiệm cho bản thân mình.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU : VẼ CÂY
I - Mục tiêu:
- Nhận bết được cấu tạo về hình dáng, đặc điểm màu sắc của các loại cây quen thuộc.
- Biết cách vẽ và vẽ được một vài cây.
- Yêu thích có ý thức bảo vệ cây xanh. 
II - Chuẩn bị:
- Một số loại cây khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ. Sưu tầm một sổ tranh vẽ cây năm trước.
- Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu.
III - Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2 phút
33 phút
8 phút
5 phút
15 phút
4 phút
1 phút
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
3. HĐ 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu mẫu.
- Gợi ý nhận xét về: Bố cục của mẫu; hình dáng, tỉ lệ của cây; đậm nhạt và màu sắc của cây. Cách bày mẫu nào hợp lí. Hình nào đẹp, tại sao.	 
4. HĐ 2: Cách vẽ cây:
- Yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ như ở các bài trước.	 
- Chốt lại.
- Tìm tỉ lệ và vẽ phác khung hình chung
của cây, sau đó phác hình dáng của chúng bằng các nét thẳng, mờ.
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết sao cho giống hình mẫu.
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.	
5. HĐ 3: Thực hành
- Theo dõi chung, nhắc nhở.	 
6. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn
thành về: Bố cục, tỉ lệ; Hình vẽ, nét vẽ; đậm nhạt và màu sắc.	 
- Cùng HS xếp loại bài vẽ và khen những HS có bài vẽ đẹp.
7. Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị cho bài học sau. 
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Xem hình 2.
- Trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hành ở vở.
- Đánh giá sản phẩm.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 27
I. Mục đích:
- Nhận xét, đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của Hs trong tuần. Nhằm nhắc nhở, uốn nắn Hs thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn trong tuần tới
- Để tập cho HS tự làm chủ để phê bình và tự phê bình dưới sự chỉ đạo của GVCN 
II. Đánh giá hoạt động tuần qua: 
 1) Sĩ số: Đảm bảo
2) Học tập: 
 - HS phần lớn còn nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
 - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
 - Hay nói chuyện trong giờ học. 
 - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:
 - Hoàn thành chương trình tuần 27.
 - Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
 - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em .
 - Chưa bảo quản vở kiểm tra: 
 c) Hoạt động khác:
 - Công tác tự quản tốt.
 - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc : 
 - Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ (một số em không là trực nhật).
 - Bàn ghế thẳng.
 - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác.
 - Đóng góp còn hạn chế, nhiều em chưa nộp khoản nào như: 
 3) Kế hoạch tuần 28:
 - Dạy học tuần 28
 - Học tốt để nhà trường dự giờ thanh tra.
 - Tổ 2 làm trực nhật lại.
 - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học.
 - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
 - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan27 cuc hay.doc