ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
ã Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn :
- PB : rực lên, ngọn lửa, lim dim, lướt thướt.
ã Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
ã Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.
2. Đọc hiểu
ã Hiểu được nghĩa của các từ khó trong bài : rừng cây âm u, hoàng hôn.
ã Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
3. Đọc thuộc lòng đoạn cuối bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
ã Tranh minh họa bài tập đọc trong SGk.
ã Tranh ảnh về cảnh đẹp hoặc sinh hoạt của người dân ở Sa Pa (nếu có)
ã Bảng phụ.
Tuần 32. (29) Ngày soạn: 02/4/09 Ngày giảng: Thứ hai ngày 06/4/09 Tiết 1. Tập đọc. đường đi sa pa i. mục tiêu 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn : - PB : rực lên, ngọn lửa, lim dim, lướt thướt... Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng. 2. Đọc hiểu Hiểu được nghĩa của các từ khó trong bài : rừng cây âm u, hoàng hôn.. Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. 3. Đọc thuộc lòng đoạn cuối bài ii. đồ dùng dạy – học Tranh minh họa bài tập đọc trong SGk. Tranh ảnh về cảnh đẹp hoặc sinh hoạt của người dân ở Sa Pa (nếu có) Bảng phụ. iii.phương pháp Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm,... IV các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ÔĐTC(1’) 2.KT bài cũ(4’) - Kiểm tra 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Con sẻ. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3 . dạy – học bài mới (30’) a.Giới thiệu bài - Hỏi : Tên của chủ điểm tuần này là gì ? Tên của chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì ? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, bài tập đọc và giới thiệu. b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc Bài chia làm mấy đoạn? GV gọi 3 HS đọc nối tiếp + Lần 1: Luyện đọc từ khó + Lần 2:Kết hợp chú giải + Lần 3:Đọc theo cặp GV HD cách đọc - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc câu hỏi 1. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Các em đọc thầm từng đoạn, nói lại những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài. - Gọi HS phát biểu. Nghe và nhận xét ý kiến của HS. + Đoạn 1 : Du khách lên Sa Pa : có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, trong rừng cây âm u, những cảnh vật sặc sỡ sắc mầu. + Đoạn 2 : Cảnh phố huyện ở Sa Pa rất vui mắt, rực rỡ sắc mầu : nắng vàng hoe, những em bé mặc quần áo sặc sỡ đang chơi đùa... + Đoạn 3 : ở Sa Pa, khí hậu liên tục thay đổi : Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh như một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. - Giảng bài : Mỗi đoạn văn nói lên một nét đẹp đặc sắc, diệu kì của Sa Pa. Qua ngòi bút tác giả, người đọc như cảm thấy mình đang cùng du khách thăm Sa Pa được tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên và con người Sa Pa. - GV hỏi : Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa ? - Kết luận, ghi ý chính của từng đoạn. - GV hỏi : Những bức tranh bằng lời mà tác giả vẽ ra trước mắt ta thật sinh động và hấp dẫn. Điều đó thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả? + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng kì diệu của thiên nhiên” ? - Giảng bài : Sa Pa là một vùng núi cao trên 1600m. Thời tiết ở đây biến đổi theo từng buổi trong ngày. Sáng sớm lạnh như mùa đông, khoảng 8,9 giờ sáng là mùa xuân, giữa trưa có cái nắng của mùa hè và xế chiều đổi xang mùa thu, để rổi chập tối và đêm lại chuyển sang đông. Chính sự biến đổi ấy làm cho cảng vật thêm hấp dẫn khiến du khách tò mò háo hức theo dõi, quan sát, chiêm ngưỡng. Vì vậy tác giả đã gọi Sa Pa là “món quà tặng kỳ diệu của thiên nhiên” + Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào ? + Em hãy nêu ý chính của bài văn. - Kết luận, ghi ý chính của bài. c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gọi 3 HS đọc tiếp nối cả bài. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn. + Treo bảng phụ có đoạn văn. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Gọi HS đọc diễn cảm. + Nhận xét, cho điểm từng HS. Xe chúng tôi chênh vênh.... lướt thướt liễu rủ. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3. + HS nhẩm học thuộc lòng. + Nhận xét, cho điểm từng HS. 4 củng cố – dặn dò (5’) Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng kì diệu của thiên nhiên” ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng đoạn 3 và toàn bài Trăng ơi...từ đâu đến ? - 3 HS thực hiện yêu cầu. Tên của chủ điểm là Khám phá thế giới. Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những chuyến du lịch đến những miền đất lạ mà em chưa biết... - Theo dõi. HS đọc 3 đoạn + HS 1 : Xe chúng tôi...lướt thướt liễu rủ. + HS 2 : Buổi chiều...sương núi tím nhạt. + HS3 : Hôm sau...đất nước ta. - HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ mới, khó. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra. - 3 HS tiếp nối nhau phát biểu, Sau mỗi lần HS phát biểu, HS khác bổ xung ý kiến để có câu trả lời đầy đủ. + HS lắng nghe. - 3 HS tiếp nối nhau phát biểu. + Đoạn 1 : Phong cảnh đường lên Sa Pa. + Đoạn 2 : Phong cảnh một thị trấn trên đường Sa Pa. + Đoạn 3 : Cảnh đẹp Sa Pa. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, các chi tiết là : • Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. • Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. • Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng.. + Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có. - Sa Pa quả là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. + Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. - 2 HS nhắc lại ý chính của bài. - Đọc bài, tìm cách đọc. - Theo dõi + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. + 3 đến 4 HS thi đọc. + 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm học thuộc lòng. + 3 HS đọc thuộc lòng. * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài. ======================================= Tiết 2. Toán. Đ140. Luyện tập i. mục tiêu Giúp HS : Rèn kỹ năng giải bài toán khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. ii. các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 138. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Ta có sơ đồ ? Số bé : 198 Số lớn : ? Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là : 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là : 198 – 54 = 144 Đáp số : Số bé : 54; Số lớn : 144 - GV chữa bài, có thể hỏi HS về cách vẽ sơ đồ. Bài 2 - GV gọi 1 HS độc đề bài trước lớp. - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Vì sao em biết ? - GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó cho HS tự làm bài. - HS theo dõi bài chữa của GV. - Nêu : Vì tỉ số của hai số là nên nếu biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 8 phần như thế. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. - 1 HS trả lời : Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Vì bài toán cho biết tổng số cam và quýt bán được là 280 quả, biết tỉ số giữa cam và quýt là . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Ta có sơ đồ : ? cam Cam : 280 quả Quýt : ? quýt Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 (phần) Số cam là : 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là : 280 – 80 = 200 (quả) Đáp số : Cam : 80 quả; Quýt : 200 quả - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - GV hướng dẫn giải bài toán : + Bài toán cho biết những gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây chúng ta phải làm như thế nào ? + Đã biết số cây mỗi HS trồng chưa ? + Làm thế nào để tìm được số cây mỗi HS trồng ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó hỏi : + Bài toán thuộc dạng toán gì ? + Vì sao em cho rằng đây là dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét bài trên bảng lớp. 3. củng cố- dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS. - 1 HS đọc đề bài toán. - HS trả lời câu hỏi hướng dẫn của GV để tìm lời giải bài toán : + Bài toán cho biết : Hai lớp trồng 330 cây. 4A có 34 HS; 4B có 32 HS. Mỗi HS trồng số cây như nhau. + Bài toán yêu cầu tìm số cây mỗi lớp trồng được. + Chúng ta phải lấy số cây mỗi bạn trồng được nhân với số học sinh của mỗi lớp. + Chưa biết ? + Lấy tổng số cây chia cho tổng số học sinh của hai lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số học sinh của cả hai lớp là : 34 + 32 = 66 (học sinh) Số cây mỗi HS trồng là : 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng là : 5 x 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4B trồng là : 330 – 170 = 160 (cây) Đáp số : 4A : 170 cây; 4B : 160 cây - HS theo dõi bài chữa của GV. - HS đọc đề bài, sau đó trả lời câu hỏi của GV. + Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS theo dõi bài chữa của GV. * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài. ================================== Tiết 3. Khoa học. Bài 57: Thực vật cần gì để sống A - Mục tiêu: Sau bài học, học có thể:- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu nhưng điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. B - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, phiếu học tập. C – Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập, thí nghiệm. D - Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I – ổn định tổ chức: II – Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị của HS. III – Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài. 1 – Hoạt động 1: * Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng và ánh sáng đối với đời sống thực vật. + Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào ? - Y/c HS làm thí nghiệm – Theo dõi. 2 – Hoạt động 2: * Mục tiêu : Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. + Trong 5 cây đậu trên, cây nà ... ật nuôi trong gia đình. b.hướng dẫn làm bài tập. - Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con mèo hung và các yêu cầu. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. - Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Bài văn có mấy đoạn ? + Nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì ? Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì? - Từ bài văn miêu tả con mèo hung ta thấy một bài văn miêu tả con vật thường có cấu tạo gồm 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài : giới thiệu con vật được tả. Thân bài : Tả hình dáng và các thói quen sinh hoạt một vài hoạt động chính của con vật. Kết bài : Nêu cảm nghĩ đối với con vật. c.Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d.Luyện tập. - gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS dùng tranh minh họa giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả. - Yêu cầu HS lập dàn ý. + Em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt. Đó là những con vật nuôi trong gia đình nh : chó, mèo, gà... + Dàn ý cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động cua con vật. + Các em có thể tham khảo bài văn con mèo hung của Hoàng Đức Hải. * Chữa bài : - Gọi HS dán phiếu lên bảng, Cả lớp cùng nhận xét, bổ xung. - Chữa dàn ý cho một số HS. - Cho điểm một số HS viết tốt. 4 . củng cố – dặn dò.(5’) Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý bài văn miêu tả con vật và quan sát ngoại hình hoạt động của một con chó hoặc con mèo. - 3 HS thực hiện yêu cầu. + Các loại bài văn đã học : miêu tả đồ vật, miêu tả cây cối. + Bài văn miêu tả thường có 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Bài văn có 4 đoạn. • Đoạn 1 : “meo, meo”...tôi đấy • Đoạn 2: chà, nó có bộ lông...thật đáng yêu. • Đoạn 3 : có một hôm...với chú một tý. • Đoạn 4 : con mèo của tôi là thế đấy. • Đoạn 1 : Giới thiệu con mèo định tả. • Đoạn 2 : Tả hình dáng con mèo. • Đoạn 3 : Tả hoạt động, thói quen của con mèo. • Đoạn 4 : Nêu cảm nghĩ về con mèo. + Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần Mở bài : Giới thiệu con vật định tả. Thân bài : Tả hình dáng, hoạt động của nó. Kết bài : Nêu cảm nghĩ về con vật. - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thụôc bài ngay tại lớp. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu. - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở. - Nhận xét, bổ xung. - Chữa bài. * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài. ======================================== Tiết 2. Toán. 143 : Luyện tập I. Mục tiêu - Rèn kn giải bài toán : Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó(dạng m/n với m>1 và n>1). B.Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: Bút chì, thước kẻ. C.Nội dung tiết học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ(4p) Chữa Bài tập tiết 142 – SGK Nhận xét II. Bài mới 1,gtb(1’) * Giới thiệu bài và ghi 2,nd BàI 1(7’) – Vẽ sơ đồ bài toán (cả lớp vẽ ra nháp, hoặc giải thích 1 HS lên bảng) +Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. BàI 2 (9”) *Gọi hs đọc y/c Cho hs làm vở , 1 hs lên bảng Yêu cầu trình bày cách tính cụ thể Chữa bài nx chung. BàI 3(8’) *Gọi hs đọc y/c: +. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở .Nhận xét +Kết luận chung cách làm. Bài 4(7’) *Gọi hs đọc y/c :Nêu bài toán rồi giải bài toán theo sơ đồ 1 hs đọc bài. Chữa bài nx chung. III.Củng cố-Dặn dò(1p) -Nêu tên bài học -Nêu nội dung bài học: -1 Học sinh lên bảng -Cả lớp làm vào vở Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là : 9-5=4(phần ) Số lớn là: 100:4x9=225 Số bé là: 225-100=125 Đáp số : Số lớn : 225 Số bé : 125 -Nhận xét bài làm cuả bạn - Chữa bài *Đọc yêu cầu bài tập 1 . 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở . Nhận xét Giải : Nếu gọi số lơn là 8 phần thì số bé là 2 phần như thế . Vậy hiệu số phần bằng nhau là: 8 – 3 = 5 (phần ) Số bé là : 85 : 5 x 3 = 5 1 Số lớn là : 85 + 51 = 136 Đáp số : Số bé : 51 Số lớn : 136 *Đọc yêu cầu bài tập 2 1 hs lên bảng . Cả lớp làm vở .Nhận xét, bổ sung Giải Nếu gọi số bóng đèn màu là 5 phần thì số bóng đèn trắng là 3 phần như thế: Ta có hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 ( phần ) Số bóng đèn màu là: 250 : 2 x 5 = 625 (bóng) Số bóng đèn trắng là : 625 – 250 = 375 (bóng ) Đáp số : Đèn màu : 625 bóng Đèn trắng : 375 bóng .Đổi vở chữa chéo *Đọc yêu cầu bài tập 3 . 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở .Nhận xét .Chữa bài, đối chiếu kết quả Giải : Số học sinh lớp 4 A nhiều hơn lớp 4 B là : 35 – 33 = 2 (bạn ) Mỗi bạn trồng được số cây là : 10 : 2 = 5 (cây) Lớp 4 A trồng được số cây là : 5 x 35 = 175 (cây ) Lớp 4 B trồng được số cây là : 175 – 10 = 165 (cây ) Đáp số : 4A:175 cây 4B: 165 cây *Đọc yêu cầu bài tập 4 . 1 HS lên bảng-Cả lớp làm vở .Nhận xét .Chữa miệng -Vài HS * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài. ======================================= Tiết 3. Vẽ. Bài 25: vẽ tranh đề tài trường em A. Mục tiêu: Học sinh biết tìm và chọn nội dung về các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh. Học sinh biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích. Học sinh thêm yêu mến trường của mình. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số tranh ảnh về trường học, hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: Sách giáo khoa, sưu tầm tranh ảnh về trường học. Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III. Giảng bài mới: (30’) - Giới thiệu: Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (5’) - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị và gợi ý học sinh cách thể hiện đề tài nhà trường. ? Phong cảnh trường có những hình ảnh gì. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét thêm về cách vẽ tranh của các bạn của tranh mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (7’) - Yêu cầu học sinh quan sát vào hình hướng dẫn. - Có bức tranh đã được chọn lựa, giáo viên thực hành trên bảng theo từng bước vẽ chính phụ của bức tranh, vẽ màu như nào cho đẹp. Hoạt động 3: Thực hành (15’) - Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra những cách thể hiện khác nhau. - Gợi ý các em vẽ hình ảnh phụ sao cho phong phú, sinh động. - Gợi ý cách tìm mẫu sao cho trong sáng và có đậm, nhạt. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về hoạ tiết cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ màu. - Hát chào giáo viên - Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra. - Học sinh quan sát và tư duy. - Có nhà, sân, cột cờ, vườn hoa, bồn cây, cây cối - Cổng trường và học sinh đang đến lớp, sân trường trong giờ ra chơi có nhiều hoạt động khác nhau. - Hoạt động trong lớp. - Hoạt động tự truy bài. - Học sinh cần vẽ đơn giản nhưng phải rõ đề tài. - Học sinh tự vẽ và nghe theo gợi ý của giáo viên tìm ra đặc điểm dễ vẽ và vẽ được bức tranh đẹp. * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, nghiêm túc. =============================================== Tiết 4. Hát nhạc. Học Hát Bài: Chú Voi Con ở Bản Đôn (Nhạc và lời: Phạm Tuyên) I/Mục tiêu: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời bài hát. Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Phạm Tuyên viết. II/Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ đệm. Băng nghe mẫu. Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học. Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1 Dạy hát bài: Chú Voi Con ở Bản Đôn - Giới thiệu bài hát, tác giả. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hớng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Bài hát do ai viết? - HS nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trớc khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát cha tốt, cha chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS trả lời. + Bài :Chú Voi Con ỏ Bản Đôn. + Nhạc sĩ: Phạm Tuyên. - HS nhận xét - HS thực hiện - HS chú ý. -HS ghi nhớ. * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, sôi nổi. ================================= Tiết 5. Sinh hoạt. Tuần 32 (29) I/ yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ lên lớp 1. Tổ chức : Hát 2. Bài mới a. Nhận định tình hình chung của lớp - Nề nếp : + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm + Đầu giờ trật tự truy bài - Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo b. Kết quả đạt được - Tuyên dương : Nghiệp; Hoàng; Minh; Tươi; Nga; - Phê bình : Hải (Mất trật tự). c.. Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10 - Tiếp tục thu các khoản tiền quy định
Tài liệu đính kèm: